Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

ĐỒ án THI CÔNG NHÀ TRÊN SƯỜN ĐỒI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 110 trang )

Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công

Mục lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ KHÁI QT CƠNG TRÌNH...................................6
SỐ LIỆU ĐỀ BÀI..........................................................................................................6
1.1.

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO....................................................................................6

1.1.1.

Kiến trúc.......................................................................................................6

1.1.2.

Giải kết cấu...................................................................................................6

1.1.3.

Giải pháp nền móng......................................................................................6

1.2.

VẬT LIỆU SỬ DỤNG.....................................................................................9

1.3.

ĐIỀU KIỆN THI CƠNG..................................................................................9

1.3.1.


Tình hình cung ứng vật tư.............................................................................9

1.3.2.

Máy móc và thiết bị thi cơng.........................................................................9

1.3.3.

Nguồn nhân cơng xây dựng..........................................................................9

1.3.4.

Nguồn nước thi cơng...................................................................................10

1.3.5.

Cơng tác thốt nước....................................................................................10

1.3.6.

Nguồn điện thi cơng....................................................................................10

1.3.7.

Giao thơng tới cơng trình............................................................................10

1.3.8.

Phịng cháy chữa cháy ( PCCC ).................................................................10


1.3.9.

Thiết bị an toàn lao động.............................................................................11

1.4.

TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC.............................................................................11

1.4.1.

Tiêu chuẩn thi cơng.....................................................................................11

1.4.2.

Tiêu chuẩn an tồn lao động........................................................................12

1.4.3.

Định mức chi phí.........................................................................................12

CHƯƠNG 2. THI CÔNG CÔNG TÁC ĐẤT..............................................................13
2.1.

THI CÔNG ĐÀO ĐẤT......................................................................................13

2.1.1.

Yêu cầu kỹ thuật thi công đào đất...............................................................13

2.1.2.


Chọn phương án thi công đào đất................................................................14

a)

Phương án đào hồn tồn bằng thủ cơng:.......................................................14

b)

Phương án đào hoàn toàn bằng máy:..............................................................14

c)

Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ cơng......................................................14

2.1.3.

Phân đợt thi cơng đào đất............................................................................14

2.1.4.

Tính tốn khối lượng thi công công tác đất.................................................15

a)

Xác định hệ số mái dốc..................................................................................15
SVTH: Trần Văn Khải

Trang 1



Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
b)

Mặt bằng và mặt cắt thi công..........................................................................16

c)

Khối lượng thi công đào đất...............................................................................18

2.1.5.

Chọn máy thi công đào đất..........................................................................19

a)

Chọn máy đào :...............................................................................................19

b)

Chọn ô tô vận chuyển đất:..............................................................................23

2.1.6.
2.2.

Sơ đồ di chuyển của máy đào......................................................................23
CÔNG TÁC SAN LẤP ĐẤT.............................................................................24

2.2.1.


Phân đợt thi cơng đắp đất............................................................................26

2.2.2.

Tính khối lượng thi công đắp đất................................................................26

2.2.3.

Chọn máy đầm đất......................................................................................27

a)

Cơ sở lựa chọn máy đầm đất..........................................................................27

b)

Lựa chọn máy đầm đất...................................................................................28

2.2.4.

Kiểm soát độ chặt hiện trường....................................................................29

a)

Yêu cầu chung để xác định độ chặt tiêu chuẩn đất tại hiện trường.................29

b)

Phương pháp xác định độ chặt của đất tại hiện trường:..................................30


2.3.

CÁC SỰ CỐ KHI THI CÔNG ĐẤT.................................................................32

2.4.

CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG KHI THI CƠNG ĐẤT...........................32

2.4.1.

Đào đất bằng máy đào gầu nghịch..............................................................32

2.4.2.

Đào đất thủ công.........................................................................................32

CHƯƠNG 3: PHÂN ĐỢT, PHÂN ĐOẠN..................................................................34
3.1.

PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THI CƠNG BÊ TƠNG CHO CƠNG TRÌNH......34

3.1.1.

So sánh phương án:.....................................................................................34

3.1.2.

Chọn phương án:.........................................................................................34

3.2.


PHÂN ĐỢT THI CƠNG....................................................................................34

3.2.1.

Mục đích :...................................................................................................34

3.2.2.

Phân đợt:.....................................................................................................34

Hình 3.1. Phân đợt thi cơng Bê tơng cơng trình theo chiều cao...................................36
3.2.3.

Tính khối lượng thi cơng cho từng phân đợt cơng trình..............................36

a)

Khối lượng thi cơng bê tông cho từng phân đợt.............................................36

b)

Khối lượng thi công ván khuôn cho từng phân đợt.........................................37

c)

Khối lượng thi công cốt thép cho từng phân đợt................................................38

3.3.


PHÂN ĐOẠN THI CÔNG:...............................................................................39

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 2


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
3.3.1.

Nguyên lý và cách phân đoạn thi cơng:.......................................................39

3.3.2.

Tính năng suất thi cơng đổ bê tơng trong 1 ca:............................................39

a)

Tính năng xuất thi cơng bê tông theo máy bơm..............................................39

Chọn xe bơm bê tông PUTZMEISTER.......................................................................39
Chọn xe vận chuyển bê tơng HOWO 12 khối..............................................................40
b)

Tính năng xuất thi công bê tông theo đầm dùi................................................41

c)

Chọn năng xuất thi cơng bê tơng.......................................................................42


3.3.3.

Phân chia phân đoạn thi cơng cơng trình.....................................................42

CHƯƠNG 4: CỐP PHA – CỐP THÉP........................................................................45
4.1.

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CỐP PHA.............................................................45

4.1.1.

Yêu cầu chung.............................................................................................45

4.1.2.

Lựa chọn loại côp pha, cây chống...............................................................45

a)

Côp pha..........................................................................................................45

b)

Cây chống.......................................................................................................48

4.2. TÍNH TỐN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC, ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA CỐP PHA,
DÀN GIÁO, SÀN CƠNG TÁC...................................................................................50
4.2.1.

Tính tốn cốp pha móng:.............................................................................50


a)

Tải trọng tác dụng lên ván khn:..................................................................51

b)

Kiểm tra tấm ván khn thành........................................................................51

c)

Kiểm tra sườn đứng...........................................................................................52

d)

Tính thanh chống xiên:...................................................................................53

4.2.2.

Thiết kế cốp pha cột....................................................................................53

a)

Cấu tạo ván khuôn cột....................................................................................53

b)

Tải trọng tác dụng lên tấm ván khn cột:.....................................................54

c)


Kiểm tra các điều kiện:......................................................................................55

d)

Tính tốn các sườn đứng bằng thép hộp 50x50x2mm:...................................55

e)

Tính tốn các gơng cột bằng 2 thanh thép hộp 50x50x2mm:.............................56

f)

Kiểm tra ty giằng M12:......................................................................................58

4.2.3.

Thiết kế cốp pha tường................................................................................58

a)

Cấu tạo ván khuôn tường................................................................................58

b)

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:..................................................................59

c)

Kiểm tra tấm ván khuôn.....................................................................................59


d)

Kiểm tra sườn đứng........................................................................................60
SVTH: Trần Văn Khải

Trang 3


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
e)

Kiểm tra sườn ngang..........................................................................................61

4.3.

CƠNG TÁC THI CƠNG CỐT PHA.................................................................62

4.3.1.

Cốp pha móng đơn:.....................................................................................62

4.3.2.

Cốp pha tường:............................................................................................62

4.3.3.

Cốp pha cột:................................................................................................63


4.4.

CƠNG TÁC CỐT THÉP...................................................................................63

4.4.1.

u cầu:......................................................................................................63

4.4.2.

Trình tự và cách thức lắp đặt cốt thép cho các kết cấu :..............................65

4.5.

CƠNG TÁC BÊ TƠNG.....................................................................................66

4.5.1.

Những u cầu đối với vữa bêtơng:............................................................66

4.5.2.

Vận chuyển vữa bêtông:..............................................................................67

4.5.3.

Đúc bêtông:.................................................................................................68

4.5.4.


Đổ bê tông :.................................................................................................68

4.5.5.

Công tác đầm bêtông :.................................................................................70

4.5.6.

Cách thức bảo dưỡng bêtông:......................................................................71

4.5.7.

Tháo dỡ cốp pha:.........................................................................................72

CHƯƠNG 5: LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG...................................................................73
5.1.

Bảng khối lượng cho từng cơng việc:.............................................................73

5.2.

Tính tốn nhu cầu cơng thực hiện tồn dự án:................................................73

5.2.1.
5.3.

Dựa vào các cơng việc thực hiện để tính nhân cơng và thời gian:...............74
Lựa chọn tổ đội thi cơng và tính tốn thời gian thực hiện toàn dự án:............90

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG......................................94

6.1.

Cơ sỏ tính tốn lập mặt bằng thi cơng cơng trình...........................................94

6.2.

Ngun tắc cơ bản trong thiết kế tổng mặt bằng.............................................94

6.2.1.

Nội dung thiết kê tổng mặt bằng thi công...................................................94

6.2.2.

Các nguyên tắc cơ bản................................................................................94

6.2.3.

Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung.....................................................95

6.3.

Tính tốn lập tổng mặt bằng thi cơng.............................................................97

6.3.1.

Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường và diện tích sử dụng.....97

6.3.2.


Tính diện tích kho bãi.................................................................................97

6.3.3.

Tính tốn điện.............................................................................................98

6.3.4.

Tính toán nước............................................................................................99

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 4


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
CHƯƠNG 7: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG.....................100
7.1.

An tồn lao động..........................................................................................100

7.1.1.

An tồn lao động khi thi cơng đào đất hố móng....................................100

7.1.2.

An tồn trong thi cơng bêtơng, cốt thép, ván khn...............................101

7.1.3.


An tồn trong cơng tác hàn....................................................................103

7.1.4.

An tồn trong khi thi cơng trên cao........................................................104

7.1.5.

An tồn cho máy móc thiết bị................................................................104

7.1.6.

An tồn cho khu vực xung quanh..........................................................104

7.2.

Biện pháp an ninh bảo vệ.............................................................................105

7.3.

Biện pháp vệ sinh môi trường.......................................................................105

-

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 5



Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ KHÁI QT CƠNG TRÌNH
SỐ LIỆU ĐỀ BÀI
Đề 4:Thi công nhà trên sườn đồi với các số liệu
Bước cột: 5.2m
Số bước: 22
Cấp đất: 3
Thời gian thi công: (ngày)
1.1.

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.1.1. Kiến trúc
Tên cơng trình “Nhà trên sườn đồi”.
Bề rộng cơng trình là 17.3m; bề dài cơng trình gồm 22 bước cột, mỗi bước cột
dài 5.2m. Ta bố trí một khe lún ở giữa tại vị trí trục 12 và 12’. Khoảng cách giữa
hai khe lún: 20mm. Suy ra tổng chiều dài cơng trình là 114.82m
Cơng trình gồm có 3 tầng, mỗi tầng cao 4m. chiều cao cơng trình tính từ tầng 1
là 12m
1.1.2. Giải kết cấu
Giải pháp kết cấu chính của cơng trình Kết cấu khung + tường chắn đất
Cột có kích thước 400x600mm
Dầm chính kích thước 400x1000mm
Dầm phụ kích thước 200x450mm
Vách vị trí cầu thang dày 400mm
Vách chắn đất có chiều dày thay đổi từ 1400mm đến 500mm
Sàn dày 100mm
1.1.3. Giải pháp nền móng
Giải pháp nền móng là giải pháp móng đơn dưới cột gồm 2 bậc, bậc dưới có
kích thước 2000x2600x400mm; bậc trên có kích thước 1200x1800x400mm

Từ đây ta bố trí được cơng trình như sau:

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 6


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi cơng
+12.00

400x1500

400x600

+8.00

200x450
400x1200

+4.00

400x1000

+0.00

A

B

C


Hình 1.1: Mặt cắt ngang cơng trình

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 7


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi cơng

C
B

A

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

12'

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22


23

Hình 1.2: Mặt bằng cơng trình

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 8


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
1.2.

VẬT LIỆU SỬ DỤNG

Vật liệu được chọn phù hợp với khả năng sản xuất cung ứng của các đơn vị
sản xuất vật liệu trong nước, đồng thời phù hợp với trình độ, kĩ thuật và năng lực
của đơn vị thi công.Vật liệu được chọn hợp lý với đặc điểm kết cấu:
 Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng B25 với các chỉ tiêu như sau:
-

Cường độ tính tốn: Rb= 14,5MPa.

-

Cường độ chịu kéo tính tốn: Rbt= 1,05MPa.

-

Mơ đun đàn hồi: Eb= 30x 103MPa.


 Cốt thép
 Cốt thép gân Þ≥10 dùng cho kết cấu bên trên và cọc dùng loại CB400-V với
các chỉ tiêu:
-

Cường độ chịu nén tính tốn: Rs’= 350 MPa.

-

Cường độ chịu kéo tính tốn: Rsc= 350 MPa.

-

Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw= 280 MPa.

-

Mơ đun đàn hồi: Es= 2x106 MPa.

 Cốt thép trơn Þ<10 dùng loại CB240-T với các chỉ tiêu:
-

Cường độ chịu nén tính tốn: Rs= 210 MPa.

-

Cường độ chịu kéo tính tốn: Rsc= 210 MPa.

-


Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw= 170 MPa.

-

Mơ đun đàn hồi: Es= 2 x106 MPa.

1.3.

ĐIỀU KIỆN THI CƠNG

1.3.1. Tình hình cung ứng vật tư
Cơng trình xây dựng tại thành phố nên việc cung ứng vật tư dễ dàng và thuận
lợi đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng
1.3.2. Máy móc và thiết bị thi cơng
Có rất nhiều cơng ty cho thuê các các thiết bị máy móc phục vu cho cơng tác
thi cơng. Bên cạnh đó cịn có nhiều loại và số lượng để ta chọn cho phù hợp với
cơng trình.
1.3.3. Nguồn nhân cơng xây dựng
Ngồi nguồn lao động chính có sẵn trong các đội thi cơng, thì vẫn phải th
thêm nguồn nhân cơng từ bên ngồi vào. Vì vậy, việc lựa chọn nhân cơng phục vụ
cho việc thi cơng cơng trình là phải lựa các cơng nhân có đủ trình độ và tay nghề và
SVTH: Trần Văn Khải

Trang 9


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
bên cạnh đó ta cũng tổ chức lớp huấn luyện về an tồn lao động cho cơng nhân
trong cơng trình.

1.3.4. Nguồn nước thi công
Nước dùng trong công trường được thiết kế từ hệ thống cung cấp nước của
thành phố và phải đảm bảo lưu lượng cần thiết trong suốt quá trình sử dụng. Chính
vì vậy, ta sử dụng bể chứa dự trữ để phòng hờ xảy ra trường hợp thiếu nước phục vụ
cho cơng trình.
1.3.5. Cơng tác thốt nước
Tiêu thốt nước ngầm, nước mưa dưới hố móng bằng các máy bơm điện
cơng suất 2CV ( mã lực ) đặt tại các hố nước tập trung.
Rãnh thốt nước mưa phục vụ cho cơng trình tạm thời được đào lộ thiên trên
mặt đất để thu gom nước mưa về các hố ga tạm thời trước khi chạy vào hệ thống
thốt nước của thành phố.
Lót ván tạm thời ngang qua các rãnh tại những nơi có người qua lại và tiến
hành nạo vét tại các rãnh hố ga sau các đợt mưa lớn
1.3.6. Nguồn điện thi cơng
Cơng trình được xây dựng trong thành phố, do đó nguồn điện chính trong
cơng trường lấy từ mạng lưới điện quốc gia và đảm bảo cung cấp đủ liên tục cho
cơng trường.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cơng trường cịn được trang bị thêm một máy phát
điện riêng để đảm bảo có nguồn điện ổn định và liên tục cho cơng trình khi nguồn
điện từ mạng lưới điện quốc gia gặp sự cố.
1.3.7. Giao thơng tới cơng trình
Cơng trình nằm trong thành phố nên vận chuyển và chuyên chở dễ dàng. Bên
cạnh đó, cơng trình nằm gần khu dân cư nên các xe cần phải có thiết bị che chắn vật
liệu trên xe, nhầm tránh rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.
1.3.8. Phòng cháy chữa cháy ( PCCC ).
Huy động sức mạnh tổng hợp của tập thể tham gia vào hoạt động PCCC.
Tổ chức học tập, huấn luyện PCCC tại chỗ cho các lực lượng lao động trên
công trường. Thành lập tổ PCCC trên công trường, lực lượng này thường xuyên
được huấn luyện và tập huấn định kỳ.
Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện và các điều kiện cụ thể cho từng

thời điểm, từng địa điểm để đến khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kịp thời có hiệu
quả.
Bố trí các bể nước, bãi cát chữa cháy xung quanh công trường và tại những
SVTH: Trần Văn Khải

Trang 10


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi cơng
nơi có nguy cơ xảy ra cháy nổ. Tại văn phòng ban chỉ huy công trường, nơi để máy
điện thoại phải đặt bảng hiệu lệch chữa cháy và các số điện thoại nóng như cứu hỏa,
cấp cứu, cơng an…
1.3.9. Thiết bị an tồn lao động
Sử dụng các thiết bị phịng hộ lao động theo đúng quy định của kỹ thuật an
toàn lao động. Tổ chức hệ thống biển báo, đèn báo, biển chỉ dẫn trong và xung
quanh công trường.
Trường hợp thi công vào ban đêm cần phải bố trí hệ thống chiếu sáng đảm
bảo đủ sáng cho công tác thi công.
Tổ chức các buổi học tập, phổ biến kỹ thuật an toàn lao động cho tất cả mọi
người trên công trường, nâng cao ý thức an toàn lao động, hướng dẫn sử dụng các
phương tiện thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ, đúng cách.
Thành lập các tổ đội thi công, chỉ định người tổ trưởng cho mỗi tổ, để phát
hiện, cảnh báo, và khắc phục kịp thời các sự cố kịp thời, nhanh chóng.
Tổ chức mạng lưới an tồn vệ sinh để đôn đốc, kiểm tra, nhắc nhở công tác
vệ sinh an tồn cho tất cả các lao động trên cơng trường. Rác thải, phế phẩm xây
dựng được thu gom và vận chuyển đến đúng nơi tập kết quy định của khu vực thi
công.
Khi vận chuyển vật liệu, rác thải hay các phế phẩm xây dựng ra khỏi công
trường đều phải bịt kín bạt cẩn thận, dùng xe tưới nước làm ướt đường để không
gây bụi bẩn khi xe chạy qua. Bố trí bệ rửa xe cạnh cổng chính của cơng trường để

thường xuyên rửa xe để đảm bảo vệ sinh môi trường
1.4.

TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC

1.4.1. Tiêu chuẩn thi công
TCVN 4055:2012: Cơng trình xây dựng – Tổ chức thi cơng.
TCVN 4252:2012: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức
thicông.
TCVN 4447:2012: Công tác đất - Thi cơng và nghiệm thu
TCVN 9361:2012: Cơng tác nền móng - Thi công và nghiệm thu
TCVN 4453:1995: Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm
thi cơng và nghiệmthu.
TCVN 9377-1:2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi công và
nghiệm thu. Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng.
TCVN 9377-2:2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi công và
nghiệm thu. Phần 2: Công tác trát trong xây dựng.
SVTH: Trần Văn Khải

Trang 11


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
TCVN 9377-3:2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi cơng và
nghiệm thu. Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng.
1.4.2. Tiêu chuẩn an toàn lao động
TCVN 5308:1991: Quy phạm kỹ thuật an tồn trong xây dựng.
Thơng tư số 04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý an tồn lao động trong thi
cơng xây dựng cơng trình
1.4.3. Định mức chi phí

Thơng tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng Ban hành
định mức xây dựng

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 12


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
CHƯƠNG 2. THI CƠNG CƠNG TÁC ĐẤT
Cơng trình xây dựng có tầng hầm và kích thước khá dài, nên khối lượng đất đào là
rất lớn , chiếm phần lớn khối lượng công việc và thời gian thi cơng. vì vậy cần đưa
ra những phương án thi công hợp lý , đảm bảo kinh tế và tiến độ.
2.1. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
2.1.1. Yêu cầu kỹ thuật thi công đào đất
+ Trong phạm vi xây dựng cơng trình và trong giới hạn đất xây dựng cần phải
giải phóng tồn bộ chướng ngại vật bao gồm: cây, hiện trạng nhà cũ,... để tạo thuận
lợi cho cơng tác thi cơng đất.
+ Chiều rộng đáy móng băng và móng độc lập tối thiểu phải bằng chiều rộng
kết cấu cộng với lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng và tăng
thêm 0,2m.
+ Trong trường hợp cần thiết có cơng nhân làm việc dưới đáy móng thì
khoảng cách tối thiéu giữa kết cấu móng và vách hố móng phải lớn hơn 0,7m.
+ Khi đào hố móng cơng trình phải để lạí một lớp bảo vệ để chống xám thực
và phá hoại của thiên nhiên (gió mưa. nhiệt độ,…), bề dày đổ thiết kế quy định. Lớp
bảo vệ chỉ được bóc đi trước khi bắt đầu xây dựng cơng trình (đổ bê tơng, xây,v.v.
+ Khi hố móng là đất mềm, khơng được đào sâu q cao trình thiết kế. Nếu
đất có lẫn đá tảng, đá mồ cơi thì phần đào quá cao trình thiết kế phải được bù đắp
bằng vật liệu cùng loại hay cát, sỏi,…
+ Đối với hố móng có vách thẳng đứng, khơng gia cố tạm thời thì thời hạn thi

cơng móng phải rút ngắn tới mức thấp nhất. Đồng thời phải đặt biển báo nguy hiểm
trong trường hợp đào gần những nơi có các phương tiện thi cơng đang đi lại.
Khi đào hố móng cơng trình ngay bên cạnh hoặc sâu hơn mặt móng của những
cơng trình đang sử dụng (nhà ở, cơng trình,…) phải tiến hành theo đúng quy trình
cơng nghệ trong thiết kế thi cơng; phải có biện pháp chống sụt lở, lún và làm biến
dạng những cơng trình lân cản và lập bản vẽ thi công cho từng trường hợp cụ thể.
+ Trước khi đào đất hố móng phải xây dựng hệ thống công tác tiêu nước bề
mặt và nước ngầm. Hệ thống tiêu nước bề mặt ( nước mưa, nước ao, hồ, cống
rãnh,...) ngăn không cho nước chảy vào hố móng cơng trình. Tùy theo điều kiện địa
hình và tính chất cơng trình mà cần đào mương, khơi rãnh,... Tiết diện và độ dốc
của mương móng phải đảm bảo thốt nhanh lưu lượng nước mưa và các nguồn
nước khác.
SVTH: Trần Văn Khải

Trang 13


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
+ Nếu hố móng nằm dưới mực nước ngầm thì cần thực hiện thiết kế các biện
pháp hạ mực nước ngầm. Bạn có thể sử dụng dùng rãnh lộ thiên hay rãnh ngầm,
hoặc bố trí giếng sâu trong tầng chứa nước và hạ thấp mực nước ngầm bằng cách
bơm nước liên tục.
Biện pháp thốt nước hố móng
Trong khi đào sửa móng bằng thủ công Nhà thầu cho đào hệ thống rãnh thu
nước chạy quanh chân hố đào thu tập trung vào các hố ga. Thường trực đủ máy bơm
với công suất cần thiết huy động để bơm nước ra khỏi hố móng thoát ra hệ thống
thoát nước của khu vực.
Chủ động chuẩn bị bạt che mưa các loại để đề phòng mưa nhỏ vẫn tiếp tục thi
cơng bê tơng bình thường.
Biện pháp thốt nước hố móng được tiến hành liên tục trong q trình thi cơng

móng, phần ngầm.
2.1.2. Chọn phương án thi cơng đào đất
a) Phương án đào hồn tồn bằng thủ công:
Thi công đất thủ công là phương pháp thi công truyền thống. Dụng cụ để làm
đất là dụng cụ cổ truyền như: xẻng, cuốc, mai, cuốc chim, nèo cắt đất... Để vận
chuyển đất người ta dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe cải tiến...
Theo phương án này ta sẽ phải huy động một số lượng rất lớn nhân lực, việc
đảm bảo an tồn khơng tốt, dễ gây tai nạn và thời gian thi cơng kéo dài. Vì vậy, đây
khơng phải là phương án thích hợp với cơng trình này.
b) Phương án đào hoàn toàn bằng máy:
Việc đào đất bằng máy sẽ cho năng suất cao, thời gian thi cơng ngắn, tính
cơ giới cao. Khối lượng đất đào được rất lớn nên việc dùng máy đào là thích hợp.
Tuy nhiên ta khơng thể đào được tới cao trình đáy đài vì đầu cọc nhơ ra. Vì vậy,
phương án đào hồn tồn bằng máy cũng khơng thích hợp.
c) Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.
Đây là phương án tối ưu để thi công. Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa
thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lại thuận tiện khi thi công.
 chọn phương án là đào máy kết hợp thủ công và vận chuyển đất đi nơi

khác bằng xe tải.
Đào bằng thủ công bao gồm các công việc sau đây: sửa chữa thành hố đào (bạt
mái thành hố đào), bóc lớp đất bảo vệ 20cm.Đào rãnh thốt nước

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 14


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
2.1.3. Phân đợt thi cơng đào đất

Do cơng trình có chiều cao đào đất lớn, mặt bằng đào đất theo độ sâu khác nhau. Và
để đảm bào lớp đất dưới đáy móng khơng bị phá hoại trong q trình đào đất nên
cần để lại một lớp đất khoảng 20cm để đào thủ công. Từ đây, Theo chiều cao - sâu
chia công tác đào đất thành 5 đợt:
-

Đối với đất ở tường chắn đất có tổng chiều cao 12m, chia thành 3 đợt, mỗi

đợt 4m (<5m), giữa các đợt đào đất để khoảng lùi vào 1m, như vậy :
+ Đợt 1: Đào bằng máy từ cao trình +12.00m đến cao trình +8.00m (có bề
dày là 4m)
+ Đợt 2 : Đào bằng máy từ cao trình +8.00m đến cao trình +4.00m (có bề
dày là 4m)
+ Đợt 3 :: Đào bằng máy từ cao trình +4.00m đến cao trình +0.00m (có bề
dày là 4m)
-

Đối với đất tại vị trí móng cơng trình :

Tại vị trí móng đơn, chiều sâu chơn móng là 1.6m, lớp bê tơng lót có chiều dày
0.1m, như vậy tổng chiều sâu cần đào là 1.7m. trong quá trình đào đất cần để lại
0.2m đào thủ công để tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu đất dưới đáy móng.
Tại vị trí móng tường chắn, chiều sâu chơn móng là 1.5m, lớp bê tơng lót có
chiều dày 0.1m, như vậy tổng chiều sâu cần đào là 1.6m. trong quá trình đào đất cần
để lại 0.2m đào thủ công để tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu đất dưới đáy móng.
Như vậy, q trình đào đất tại ví trí móng cơng trình có thể phân thành 2 đợt
như sau:
+ Đợt 4 : Đào bằng máy từ cao trình +0.00m đến cao trình -1.50m (có bề
dày là 1.5m) tại vị trí móng đơn và từ cao trình +0.00m đến cao trình -1.40m (có bề
dày là 1.4m) tại vị trí móng tường chắn

+ Đợt 5 :: Đào thủ cơng 20cm cịn lại tại các vị trí móng đơn và móng tường
chắn
2.1.4. Tính tốn khối lượng thi công công tác đất
a) Xác định hệ số mái dốc
Đặc tính đất cấp III: theo Phục lục B TCVN 4447-2012 là Đất sét nặng vỡ
từng mảng; đất sét lẫn đá dăm dùng xẻng mai mới xắn được; đất bùn dày dưới 40

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 15


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
cm trở lại; đất đồng bằng lớp dưới từ 2,0 m đến 3,5 m; đất đỏ vàng ở đồi núi có lẫn
đá rong, sỏi nhỏ; đất cứng lẫn đá hay sét non
Để đảm bảo an toàn cho mái đất, khi đào và đắp đất phải theo một mái dốc
nhất định. Độ dốc của mái đât phụ thuộc vào góc nội ma sát của đất, độ dính của
đất và độ ẩm của đất.

Hình 2.1. Mặt trượt tự nhiên
- Xác định độ dốc của mái đất:

- Trong đó:

i

: độ dốc tự nhiên

α


: Góc của mặt trượt

H

: chiều sâu của hố đào

B

: Chiều rộng của mái dốc

- Đại lượng nghịch đảo của độ dốc là hệ số mái dốc (hoặc là độ soải của mái
dốc):

Chọn hệ số mái dốc: Tra bảng 11- TCVN 4447 – 2012, sinh viên có:
- Đối với đất ở tường chắn đất, chiều sâu đào đất là 4m (nằm trong khoảng từ 35m), hệ số m =0.5
- Đối với đất ở hố móng cơng trình , chiều sâu đào đất là 1.7m (nằm trong
khoảng từ 1.5-3m), hệ số m =0.25
b) Mặt bằng và mặt cắt thi công
Chọn lối đi 2 bên phục vụ thi cơng lắp dựng cốt pha và thốt nước là 0.5m
m

B
H  B  m.H  0.5  4.0  2.0m

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 16


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công

m

B
H  B  m.H  0.25  1.7  0.45m
+12.00

+8.00

+4.00

+0.00

-1.70

-1.60

Hình 2.3: Mặt cắt thi cơng đào đất tồn cơng trình
c) Khối lượng thi công đào đất
- Khối lượng đào đất cơ giới đợt 1

Hình 2.3: Mặt cắt thi cơng đào đất đợt 1
Diện tích mặt cắt ngang

S

2.273  4.199
 4.0  12.994m 2
2

Chiều dài thi công đào đất đợt 1 là: 133.72m, suy ra thể tích thi cơng đào đất

đợt 1 là:
Vcg1  133.72 12.944  1730.9m3

- Khối lượng đào đất cơ giới đợt 2

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 17


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi cơng

Hình 2.4: Mặt cắt thi cơng đào đất đợt 2
Diện tích mặt cắt ngang

S

3.199  7.255
 4.0  20.908m2
2

Chiều dài thi công đào đất đợt 2 là: 127.72m, suy ra thể tích thi công đào đất
đợt 2 là:
Vcg 2  127.72  20.908  2670.4m3

- Khối lượng đào đất cơ giới đợt 3

Hình 2.5: Mặt cắt thi cơng đào đất đợt 3
Diện tích mặt cắt ngang
S


6.255  14.350
 4.0  41.21m 2
2

Chiều dài thi công đào đất đợt 3 là: 121.72m, suy ra thể tích thi cơng đào đất
đợt 3 là:
Vcg 3  121.72  41.21  5016.1m3

- Khối lượng đào đất cơ giới đợt 4
+Phần móng tường chắn đất

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 18


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi cơng

Hình 2.6: Mặt cắt thi công đào đất đợt 4- phần tường chắn đất
Diện tích mặt cắt ngang

S  0.6  0.5 

0.6  1.4
2.6  3.3
 3.4 
 1.4  7.83m2
2
2


Chiều dài thi công đào đất đợt 4- phần tường chắn đất là là: 117.72m, suy ra
thể tích thi cơng đào đất đợt 4 - phần tường chắn đất là:
Vcg 4 tc  117.72  7.83  921.7m3

+ Phần móng đơn

-

Hố móng 1

Xác định các kích thước a,b,c,d
a  3m ; b  3.6m ; c  3.9m ; d  4.5m

Số lượng: 20 hố
V

1.5
 [3  3.6  3.9  4.5  (3  3.9)  (3.6  4.5)]  20  421.2m3
6

-

Hố móng 2

Xác định các kích thước a,b,c,d
a  13.82m ; b  3.6m ; c  14.72m ; d  4.5m

Số lượng: 1 hố
V


1.5
 [13.82  3.6  14.72  4.5  (13.82  14.72)  (3.6  4.5)]  1  86.8m3
6

SVTH: Trần Văn Khải

Trang 19


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
Vcg 4  921.7  421.2  86.8  1429.7m3
Suy ra:
3
khối lượng đất cần đào máy: Vm  1730.9  2670.4  5016.1  1429.7  10847.1m

- Khối lượng đào đất thủ cơng
+Phần móng tường chắn đất

Hình 2.7: Mặt cắt thi cơng đào đất đợt 5- phần tường chắn đất
Diện tích mặt cắt ngang
S  (0.5  2.5  3.49)  0.2  1.298m2

Chiều dài thi công đào đất đợt 5- phần tường chắn đất là là: 117.72m, suy ra
thể tích thi công đào đất đợt 5 - phần tường chắn đất là:
Vcg 4tc  117.72 1.298  152.8m3

+ Phần móng đơn
Vtc  3  3.6  0.2  20  13.82  3.6  0.2 1  53.2m3
3

khối lượng đất cần đào thủ công: Vtc  152.8  53.2  206.0m

Tổng khối lượng đất đào:

V  10847.1  206.0  11053.1m3

2.1.5. Chọn máy thi công đào đất
a) Chọn máy đào :
- Theo phạm vi sử dụng, ưu nhược điểm của các loại máy và đặc điểm
của cơng trình, rãnh đào hố móng, vì hố đào có chiều sâu khơng lớn nên ta
có thể chọn phương án đào bằng máy đào gầu nghịch
- Khối lượng đất đào Vđào = 10847.1 m3< 20000 m3. Chọn dung tích
máy đào trong khoảng 0.4 - 0.65 m3.
- Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) KOMATSU PC 200
có các thơng số kỹ thuật sau:
SVTH: Trần Văn Khải

Trang 20


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi cơng

THƠNG SỐ CẦN
A. Chiều dài thiết bị khi thu gọn
C. Chiều cao thiết bị kh thu gọn
I.Chiều cao lớn nhất khi vươn hết cần
J. Chiều cao lớn nhất khi có tải
K. Khả năng vươn cần
L. Khả năng tạo mặt phẳng ở chiều sâu
M. Khả năng đào sâu nhất

KICH THƯỚC
B. Khoảng cách ngoài của 2 dải xích
D. Chiều dài của 1 bánh xích
E. Khoảng cách giữa gầm xe và mặt đất
G. Chiều cao từ mặt đất tới đỉnh ca bin
H. Bán kính quay của đuôi thiết bị
O. Khoảng cách từ đối trọng xuống mặt đất
SVTH: Trần Văn Khải

18.7 ft in
10.5 ft in
32.2 ft in
22.6 ft in
30.2 ft in
17.8 ft in
20 ft in

5700 mm
3190 mm
9800 mm
6890 mm
9190 mm
5430 mm
6095 mm

9.8 ft in
10.7 ft in
1.4 ft in
10 ft in
9 ft in

3.6 ft in

3000 mm
3275 mm
440 mm
3040 mm
2750 mm
1085 mm
Trang 21


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi cơng
THƠNG SỐ KHÁC
F. Khoảng cách tâm giữa 2 bản xích
N. Bề rộng bản xích
1.1. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT
ĐỘNG CƠ
Đơn vị chế tạo
Tên động cơ
Cơng suất
Tốc độ động cơ
DISPLACEMENT
ASPIRATION
Số xy lanh
THƠNG SỐ VẬN HÀNH
Khối lượng tồn máy
Dung tích bình nhiên liệu
Dung tích hệ thống làm mát
Dung tích bình dầu thủy lực
Dung tích dầu bơi trơn

Dung tích dầu quay toa
Điện áp vận hành
Dịng điện cung cấp của máy phát
Áp suất hệ thông thủy lực qua van an tồn
Lưu lượng của bơm thủy lực
THƠNG SỐ QUAY TOA
Tốc độ quay
Mơ men quay toa
THƠNG SỐ KHÁC
Số mắt xích /1 bản
Kích thước bản xích
Số con lăn tỳ trên
Số con lăn đỡ dưới
Tốc độ di chuyển nhanh nhất
DRAWBAR PULL
TRACK GAUGE
GẦU
Dung tích gầu có thể nới ra
SVTH: Trần Văn Khải

7.2 ft in
31.5 in

2200 mm
800 mm

Komatsu
SAA6D107E-1
155 hp
116 kw

148 hp
110 kw
2000 rpm
408 cu in
6.7 L
Turbocharged and aftercooled
6
44114.5 lb
105.7 gal
5.4 gal
35.7 gal
6.1 gal
1.7 gal
24 V
50 amps
5400 psi
116 gal/min
12.4 rpm
49907 lb ft
45
31.5 in
2
7
3.4 mph
40120 lb
7.2 ft in
1.3 yd3

20010 kg
400 L

20.4 L
135 L
23.1 L
6.6 L

37231.7 kPa
439.1 L/min

67664.8 Nm

800 mm

5.5 km/h
178 kN
2200 mm
1 m3
Trang 22


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi cơng
Dung tích gầu bé nhất
Dung tích gầu lớn nhất
Boom/Stick Option (HEX) 1
BOOM/STICK OPTION (HEX) 1
Chiều cao khi gập gọn thiết bị
SHIPPING LENGTH OF UNIT
Chiều dài khi gập gọn thiết bị
Tầm vươn xa nhất khi đầy tải
Tầm vươn xa nhất khi đổ tải
Chiều cao xa nhất khi xúc tải

Tầm với xa nhất khi xúc tải
Boom/Stick Option (HEX) 2
BOOM/STICK OPTION (HEX) 2
Cao
Dài
Khả năng đào sâu
Khả năng với sâu
Khả năng vươn cao khi không tài
Khả năng vươn cao khi đầy tải
Khả năng đào sâu
KÍCH THƯỚC
Khoảng cách ngồi 2 dãi xích
Chiều cao từ đỉnh tới ca bin
Khoảng cách gầm máy với mặt đất
Khoảng cách đối trọng với mặt đất
Bán kính quay đi thiết bị
Chiều dài bánh xích

0.65 yd3
1.6 yd3

0.5 m3
1.2 m3

None / 7.92ft 2410mm
10.5 ft in
3190 mm
18.7 ft in
5700 mm
20 ft in

6095 mm
30.2 ft in
9190 mm
32.2 ft in
9800 mm
22.6 ft in
6890 mm
17.8 ft in
5430 mm
None / 9.58ft 2925mm
10 ft in
3040 mm
15.8 ft in
4815 mm
21.8 ft in
6620 mm
31.8 ft in
9700 mm
32.8 ft in
10000 mm
23.3 ft in
7110 mm
19.6 ft in
5980 mm
9.8 ft in
10 ft in
1.4 ft in
3.6 ft in
9 ft in


3000 mm
3040 mm
440 mm
1085 mm
2750 mm

3.25m

m3
N  q.N ck .k1.k tg ,( )
h
Năng suất máy đào được tính theo cơng thức:
Trong đó:

q

= 0,8 m3

– dung tích gầu.



= 0,9

– hệ số đầy gầu.

Kt

= 1,25


– hệ số tơi của đất.

ktg

= 0,75

– hệ số sử dụng thời gian.

Hệ số qui về đất nguyên thổ:

SVTH: Trần Văn Khải

k1 

K d 0,9

 0,72
K t 1, 25

Trang 23


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
3600
Nck = Tck

Với Tck = tck . kvt .kquay (Tck thời gian của một chu kỳ quay).
tck = 16 s ( tra bảng 35 sổ tay máy XD).
kvt = 1,1 - hệ số điều kiện khi đổ đất lên thùng xe.
Kquay = 1 - hệ số phụ thuộc góc quay


=> Tck = 16.1,1.1 = 17,6

 N ck 

=> Năng suất máy đào: N = 0,

 , cần với ..

3600
 204,545
17,6
(lần/h).

8.204,545.0,72.0,75 = 88,36 (m3/h)

=> Năng suất 1 máy đào trong 1 ca (8h):

Vca  N.t  88,36.8  706m 3 .

Số ca máy đào cần thiết đào cơ giới
n

Vmay
Vca



10847.1
 15.4

706
(ca). Chọn n =16 (ca).

b) Chọn ô tô vận chuyển đất:
Chọn loại xe HYUNDAI HD270 có dung tích thùng xe 10m 3, khoảng cách vận
chuyển 4km (khoảng cch giả định), tốc độ xe 20km/h, năng suất máy đào là
71,79(m3/h).

m
Số lượng xe chở đất:

T t ck  t dv  t d  t q

t ch
t ch

tđ : Thời gian đổ đất ra khỏi xe: tđ = 2 phút.
tq: Thời gian quay xe: tq = 2phút.
tck: Thời gian đổ đất đầy xe.

t ch 

q
10
.60 
.60  8,36
N
71,79
phút, chọn 9 phút.


Thời gian đi và về của xe:

t dv 

Thời gian của 1 chuyến xe:

SVTH: Trần Văn Khải

2  4  60
 24
20
phút

T  t ch  t d  t q  t dv  9  2  2  24  37

phút

Trang 24


Đồ án kỹ thuật và tổ chức thi công
m

=> Số xe cần thiết:

T 37

 4,1xe.
t ch
9


Chọn 4 xe vận chuyển đất (phục vụ cho 1 máy đo), dung tích thùng xe 10m3.
2.2. CÔNG TÁC SAN LẤP ĐẤT
- Chỉ được san lấp sau khi tháo cốt pha vách (chỉ tháo phía ngồi, nếu
khơng gây cản trở đến cơng trình thì cốt pha vách phía trong có thể để lại.
- Đất được vận chuyển đến nơi đổ bằng xe đẩy và được đằm chặt bằng
máy đầm.
- Trước khi đắp đất thì phải hồn thiện xong các cơng trình ngầm như
đào rãnh thốt nước, lắp đặt hệ thống ống vệ sinh, ống nước thải ra thành
phố, …
- Đất đắp cho cơng trình thường dùng là đất cấp 3, ngưòi ta thường
hay chọn đất đắp có chỉ số dẻo Ip = 6 -12% (vì chỉ số dẻo Ip càng nhỏ thì
hàm lượng hạt sét có trong một đơn vị thể tích là ít - khả năng chịu lực tốt).
Độ ẩm đất đắp phải đạt độ ẩm tốt nhất Wo
- Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền từng lớp
với trình tự đổ, san và đầm sao cho thi cơng có hiệu quả cao nhất, chiều dày
của lớp đầm được quy định tùy thuộc vào điều kiện thi công từng loại đất,
loại máy đầm sử dụng và độ chặt yêu cầu. Khi rải đất đầm thủ công phải san
đều, bảo đảm chiều dày quy định cho trường hợp đắp đất thủ cơng. Những
hịn đất to phải băm nhỏ, những mảnh sành, gạch vỡ, hòn đá to lẫn trong đất
phải được nhặt loại bỏ. Không được đổ đất dự trữ trên khu vực đang đầm.
- Trước khi đầm chính thức, đối với từng loại đất cần tổ chức đầm thí
nghiệm để xác định các thông số và phương pháp đầm hợp lý (áp suất đầm,
tốc độ chạy máy, chiều dày lớp đất rải, số lần đầm, độ ẩm tốt nhất và độ ẩm
khống chế)
- Khi thi công san lấp đất, mỗi lớp đất đắp phải lu lèn đạt độ chặt K
như thiết kế thì mới được đổ lớp tiếp theo…

SVTH: Trần Văn Khải


Trang 25


×