Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Slide bài giảng kháng sinh trong y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 40 trang )

KHÁNG SINH


MỤC TIÊU
- Trình bày đại cương về kháng sinh: định nghĩa, phân loại,
cơ chế tác động, sự đề kháng kháng sinh, ngun tắc sử
dụng kháng sinh.
- Trình bày các nhóm kháng sinh tiêu biểu được sử dụng
trong điều trị: phân loại, cơ chế tác động, cơ chế đề
kháng, dược động học, phổ hoạt tính, tác dụng phụ.
- Các kháng sinh điển hình trong mỗi nhóm: nguồn gốc, chỉ
định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng, bảo quản.


I. ĐẠI CƯƠNG


1928 Alexander Flemming tìm ra Penicillin từ nấm
Penicillinum notatum



1944 tìm ra Streptomycin


1. Định nghĩa:
Kháng sinh là các chất:
Nguồn
Tác

gốc sinh học hay tổng hợp



động trên:

•Vi khuẩn: KS kháng khuẩn
•Vi nấm: KS kháng nấm
•Tế bào: KS kháng ung thư

4


a. Phân loại VK:


Theo hình dạng:

 Staphylococcus aureus
tụ cầu vàng, Nk da

Pseudomonas aeruginosa:
trực khuẩn mủ xanh

Streptococcus pneumoniae
liên cầu khuẩn

Escherichia Coli

Vibrio sp.
phẩy khuẩn,
tả


Treponema pallidum:
xoắn khuẩn giang mai
5


a. Phân loại VK: theo đk sinh dưỡng


VK hiếu khí



VK kỵ khí (VK yếm khí)



VK kỵ khí khơng bắt buộc

6


a. Phân loại VK:


Theo PP nhuộm:

7


b. Phân loại KS: theo phổ kháng khuẩn



KS phổ hẹp:
Tđ lên vài họ VK
VD: Vancomycin chỉ tđ lên VK Gr(+)



KS phổ rộng:

Tđ lên hầu hết VK Gr (+) và Gr (-)
VD: Tetracyclin
8


b. Phân loại KS: theo TD lên VK


KS diệt khuẩn:
Tiêu diệt vi khuẩn
Tác động lên vách TB, màng TB vi khuẩn
VD: Vancomycin



KS kìm khuẩn:
Kìm hãm sự phát triển của VK
Ngăn cản quá trình sao chép AND, TH protein
VD: Tetracyclin


9


c. Phân biệt VK và virus:

Virus

Vi khuẩn
10


2. Phân nhóm:
1. Nhóm β – Lactam (β – Lactamin)
2. Nhóm Macrolid
3. Nhóm Cloramphenicol (Phenicol)
4. Nhóm Tetracyclin (Cyclin)
5. Nhóm Quinolon
6. Nhóm Aminosid (Aminoglycosid)
7. Nhóm Lincosamid
8. Nhóm Sulfamid kháng khuẩn
9. Nhóm Polypeptid
10. Nhóm các kháng sinh khác

11


2. Phân nhóm:
8 nhóm
1.Nhóm β – Lactam (β –


Lactamin)
2.Nhóm Macrolid
3.Nhóm Cloramphenicol

(Phenicol)
4.Nhóm Tetracyclin (Cyclin)
5.Nhóm Quinolon
6.Nhóm Aminosid

12


3. Cơ chế tác động của KS:
1. Ức chế TH thành (vách) TB VK
(Peptidoglycan)

3. Ức chế TH a. nucleic

4. Ức chế TH Protein
2. Ức chế chức năng màng sinh chất
13


3. Cơ chế tác động của KS:
• Tác động trên thành vi khuẩn
• Tác động trên màng sinh chất


Ức chế sự tổng hợp acid nucleic




Ức chế tổng hợp protein
KÌM KHUẨN
Macrolid
Cloramphenicol
Tetracyclin
Lincosamid
Sulfamid

DIỆT KHUẨN
β – Lactam
Quinolon
Aminosid
Vancomycin
Fosfomycin


4. Sự đề kháng của KS:
Cơ chế đề kháng

Nhóm kháng
sinh bị đề kháng
β-lactamin

1 Tạo enzym phân hủy thuốc

Aminosid
Cloramphenicol
β-lactamin


2 Thay đổi điểm tác động
3 Thay đổi con đường chuyển hóa
4 Thay đổi tính thấm của màng
5

Tổng hợp bơm tống kháng sinh
ra ngoài

Aminosid
Cloramphenicol
Sulfamid
β-lactamin
Tetracyclin
Tetracyclin


16


5. Nguyên tắc sử dụng KS:
(1) Chỉ dùng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
(2) Chọn đúng kháng sinh
(3) Chọn dạng dùng thích hợp
(4) Sử dụng kháng sinh đúng liều lượng
(5) Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định
(6) Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý
(7) Phối hợp kháng sinh khi cần thiết

17



II. CÁC NHĨM KHÁNG SINH
1.

Nhóm β – lactam (β – lactamin)

2.

Nhóm Macrolid

3.

Nhóm Cloramphenicol (Phenicol)

4.

Nhóm Tetracyclin (Cyclin)

5.

Nhóm Quinolon

6.

Nhóm Aminosid (Aminoglycoside)

7.

Nhóm Lincosamid


8.

Nhóm Sulfamid kháng khuẩn


 9 chỉ định chung (CĐC) của kháng sinh:
- Nhiễm khuẩn: tai – mũi – họng
hơ hấp
răng miệng
tiêu hóa
tiết niệu
sinh dục
cơ – xương khớp
da, mô mềm
- Viêm phổi

19


NHÓM
β – LACTAM


1. Đại cương:


Cấu trúc: vòng β - lactam
(azetidin – 2 – on)





Phân loại:
2 phân nhóm chính
Penicillin
Cephalosporin



Các β – lactam khác
21


1. Đại cương:


Cơ chế tác động:

β – lactamin gắn vào PBP - enzym/ màng TB vi khuẩn
→ Ức chế tổng hợp peptidoglycan
Tác dụng: diệt khuẩn

22



β - lactam:



Tác dụng phụ:



Dị ứng (sốc phản vệ)



RLTH



Chống chỉ định:



Mẫn cảm



Đề kháng PNC


2. Phân nhóm Penicillin:


Phân loại: dựa vào phổ kháng khuẩn
Phân loại

Thuốc


Nhóm G

Penicillin G
Penicillin V
Procain PNC
Benzathin PNC

Nhóm A

Ampicillin
Amoxicillin

Nhóm M

Meticillin
Oxacillin
Cloxacillin
Flucloxacillin

Nhóm C

Ticarcillin

Nhóm U

Arzocillin
Mezlocillin
Piperacillin



×