Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

4 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt ngã 4 hàng xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.85 KB, 3 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
Tuyến Điểm Từ TP. Hồ Chí Minh đến Ngã Ba Dầu Giây
NGÃ TƯ HÀNG XANH.
Thưa qúy du khách! phía trước chúng ta là ngã tư Hàng Xanh. Sở dĩ có tên gọi là Hàng Xanh
theo Sài Gịn xưa của Vương Hồng Sển: trước đây vùng này có trồng nhiều loại cây Sanh (là loại
cây cổ, cùng loại với cây si) được đọc trại nên có tên gọi là Hành Xanh. Nút giao thông này được
xây dựng 17/09/1994, hoàn thành vào 30/4/1995 (nhân kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng Thành
phố Sài Gịn) do cơng ty Huy Hồng thi cơng với tổng kinh phí xây dựng 15,6 tỷ đồng, nếu tính
ln tiền đền bù giải tỏa kinh phí lên đến 63 tỷ đồng. Mục đích xây dựng nút giao thơng Hàng
Xanh nhàm giải quyết tình trạng kẹt xe thường xuyên trong thời gian trước. Nút giao thông Hàng
Xanh là cửa ngõ quan trọng phía Bắc thành phố, hiện tại ở nút giao thông Hàng Xanh đến cầu
Văn Thánh được mở rộng 2 bên có 4 làn xe chính và 2 làn xe phụ(tổng cộng 12 làn xe). Từ cầu
Điện Biên Phủ đến chân cầu Sài Gòn sẽ được xây dựng mới với bề mặt cắt ngang là 100m và mở
rộng đường Đinh Tiên Hồng gấp đơi, với vốn đầu tư là 370 tỷ đồng.
Khu vực Văn Thánhcó nhiều tên gọi: cầu Văn Thánh, bến xe Văn Thánh, khu du lịch Văn Thánh.
Tên Văn Thánh có từ 1824 (Minh Mạng 5) ở khu vực này có xây dựng ngơi Văn Miếu thờ đức
Khổng Tử nên người dân gọi là Khu Văn Thánh, trong thời Pháp miếu này bị phá bỏ và hiện nay
khơng cịn nữa. Xe chúng ta đang đi qua cầu Văn Thánh, cầu được bắc qua rạch Văn Thánh đổ ra
rạch Thị Nghè và sau đó đổ ra sơng Sài Gịn.
Phía bên tay trái của qúy khách là bến xe Văn Thánh và chợ Văn Thánh.Bến xe Văn Thánh là
một bến xe lớn có từ lâu đời ở khu vực này, từ đây có thể đi Biên Hòa, Vũng Tàu và một số tỉnh
miền Trung. Khoảng cuối năm 1996 bến xe được dời sang bến xe miền Đông với lý do ở đây xây
dựng đường lớn và đường cao tốc, nếu để bến xe ở khu vực này sẽ gây ách tắc giao thông. Chợ
Văn Thánh được xây dựng khoảng 1993-1995 dự kiến đây là chợ đầu mối(giống như chợ An Lạc
và bến xe miền Tây) cho các loại hàng hóa từ miền Trung và khu Tân Cảng, nhưng chợ khánh
thành và bn bán khơng lâu thì bến xe Văn Thánh dời đi làm cho chợ mất khách và mất đi vị trí
chiến lược như dự kiến. Hiện nay chợ rất ế ẩm và nhà nước đang có kế hoạch bán khu chợ cho
doanh nghiệp Đài Loan sự dụng vào việc khác.
Khu du lịch Văn Thánhnằm trên một cù lao 7 ha nên còn gọi là cù lao 7 mẫu, hiện nay do Công
Ty Du Lịch Sài Gòn quản lý. Đây là khu du lịch nhỏ nhưng được nhiều người biết đến vì 19931994 ở đây tổ chức thi tuyển diễn viên điện ảnh. Vào mùng 5 tháng Giêng âm lịch hằng năm ở


đây thường tổ chức lễ hội mừng chiến thắng Đống Đa (05/01/1789 Kỷ Dậu âm lịch).
Khu du lịch Tân Cảng (Quân Cảng)trước đây khu vực này là cảng quân sự quan trọng của MỹNgụy. Sau giải phóng đây là khu vực của Hải Quân Việt Nam. 1990 khu vực Tân Cảng được chia
thành 2 khu: quân sự và kinh tế cho tàu xuất nhập hàng hóa và kho để các container. Từ cầu Sài


Gịn nhìn xuống chúng ta có thể thấy rất nhiều container xếp chồng lên nhau trong một khu vực
rộng lớn.
CẦU SÀI GÒN.
Và bây giờ xe chúng ta đang đi qua cầu Sài Gòn đây là cửa ngõ quan trọng nối Tp Hồ Chí
Minh với các tỉnh miền Đơng Nam Bộ. Cầu được xây dựng 1959-1961 do công ty C.E.C
(Capital Engineering Coporation) thiết kế và thi công. Nếu dựng cầu này lên thì qúy khách sẽ
thấy cây cầu này cao bằng chiều cao của ngọn núi Bà Đen với chiều dài 987,413 m, rộng 24 m,
32 nhịp, Trước 5/2000 thì cầu Sài Gòn là cây cầu dài nhất Nam Bộ nhưng hiện nay nó đã nhường
vị trí hàng đầu đó cho cầu Mỹ Thuận, là một cơng trình được xây dựng để chào thiên niên kỷ
mới.
Thưa qúy du khách! Cầu Sài Gịn được bắc qua sơng Sài Gịn, sơng dài trên 230 km bắt nguồn từ
cao nguyên Hớn Quảng (Lộc Ninh – Bình Phước). Một đoạn sơng này là ranh giới tự nhiên
giữa Tây Ninh và Bình Phước, một phần nước sơng này chảy vào khu vực lịng hồ Dầu Tiếng –
Tây Ninh. Sau đó chảy qua khu vực Bến Cát đến Thủ Dầu Một vào Tp Hồ Chí Minh và hợp với
sông Đồng Nai đổ ra cửa Cần Giờ vịnh Gành Rái, đây là con sơng có giá trị kinh tế lớn về giao
thơng, đặc biệt có nhiều hệ thống cảng quan trọng: cảng Sài Gòn, cảng Cát Lái – Tân Cảng
QUẬN 2 :
Qua khỏi cầu Sài Gòn là địa phận của Quận 2 – Tp.HCM với diện tích 5020 ha gồm An Phú , An
Khánh , Thủ Thiêm , Thạnh Mỹ Lợi , Bình Trưng . Trước 01/04/1997 khu vực này thuộc Quận
Thủ Đức. Quận 2 gồm khu công nghiệp Cát Lái và khu đô thị mới Thủ Thiêm sẽ là trung tâm
mới của thành phố trong tương lai gần . Với quy hoạch của thành phố thì Quận sẽ là trung tâm
thương mại tài chánh của thành phố . Dân số hiện tại khoảng 86.027 người , dự kiến năm 2010
tăng 450.000-500.000 người .
Hiện có một số cơng trình trọng điểm đã và đang khởi cơng xây dựng tại khu vực Quận 2 :
+ Khu nhà ở và du lịch An Khánh

+ Khu đơ thị mới Bình Trưng , Thạnh Mỹ Lợi
+ Khu liên hợp TDTT Rạch Chiếc
+ Khu cơng nghiệp Cát Lái .
+ Tháp truyền hình TPHCM cao 450m với vốn đầu tư 150 triệu USD
+ Hầm vượt sơng Sài Gịn tại Thủ Thiêm
+ Đường song hành với quốc lộ 52 ( Kinh phí dự tính là 310 tỷ )
+ Đường cao tốc Bà Rịa – Vũng Tàu .


QUẬN THỦ ĐỨC :
Quận Thủ Đức có diện tích 47,26Km2, dân số 163.387 người gồm 12 phường. Thị trấn Thủ Đức ,
Linh Đơng, Linh Xn, Linh Trung, Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Tam Phú, và một phần
xã Tân Phú, Hiệp Phú , Phước Long. Gồm 8 khu quy hoạch trọng điểm :
+ KCN Bắc Thủ Đức ( KCX Linh Trung ) 400 ha .
+ KCN Hiệp Bình Phước : 70 ha .
+ KCN Tam Bình : 50 ha
+ KCN Bình Chiểu : 28 ha
+ Khu du lịch ven sơng Sài Gòn : 200 ha .
+ Khu dân cư Hiệp Bình Chánh – Linh Đơng : 50 – 70 ha
+ Khu dân cư mới : 16 ha
+ Trường Đại học Quốc Gia : 800 ha ( 200 ha ở Thủ Đức )



×