Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

5 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt quận 9 làng đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.64 KB, 3 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
Tuyến Điểm Từ TP. Hồ Chí Minh đến Ngã Ba Dầu Giây
QUẬN 9 :
Quận 9 có diện tích 113,75km2, dân số 123.059 người , gồm các xã: Long Bình , Long Thạnh Mỹ
, Tăng Nhơn Phú, Long Phước, Long Trường, Phú Hữu, Phước Bình và một phần diện tích của
các xã Tân Phú, Phước Long, Hiệp Phú, Bình Trưng.
XA LỘ BIÊN HỊA ( XA LỘ HÀ NỘI )
Con đường chúng ta đang đi vào những năm trước 1975 mang tên xa lộ Biên Hoà được xây dựng
1959-1961 do công ty CEC thiết kế và thi công đoạn đường này bắt đầu từ chân cầu Sài Gòn kéo
dài đến ngã tư Tam Hiệp với chiều dài 31km , rộng 21m . Những năm này Mỹ và chính quyền
Sai Gòn sử dụng con đường này như một đường băng quân sự dã chiến phòng khi sân bay Tân
Sơn Nhất bị sự cố , đến 1971 Mỹ cho rằng xa lộ thuận lợi cho quân cách mạng đỗ bộ tấn cơng
Sài Gịn nên đã cho xây dựng con lươn giữa tim đường. Sau năm 1975 con đường này mang tên
quốc lộ 52 nhưng chỉ còn lại 10km bắt đầu từ chân cầu Sài Gòn đến ngã ba Đại Hàn ( hay còn
gọi là ngã ba trạm 2 ) đoạn còn lại là Quốc lộ 1. 1984 nhân kỷ niệm 30 năm giải phóng Hà Nội
đã đổi tên thành xa lộ Hà Nội , bắt đầu từ chân cầu Sài Gòn đến ngã tư Thủ Đức , đoạn còn lại là
quốc lộ 1. Ngày nay , hai bên xa lộ đã mọc nhiều khu vực dân cư sầm uất, khu vui chơi giải trí
thể thao , làng đại học và đặc biệt là các khu công nghiệp hiện đại. Đây là con đường được duy
tu , bảo dưỡng tốt nhất suốt chiều dài quốc lộ .
CẦU RẠCH CHIẾC
Xe chúng ta sắp đi qua cầu Rạch Chiếc, cây cầu này được xây dựng cùng thời với cầu Sài Gòn
và xa lộ Biên Hoà ( 1959-1961 ). Đây là cây cầu nhỏ với chiều dài 148m, rộng 8,5m nhưng là
nhân chứng cho một sự kiện lịch sử quan trọng góp phần là rạng rỡ cho chiến dịch HCM vào
27/04/1975 tại chân cầu này đã xảy ra liên tục năm trận đánh giữa quân giải phóng và qn lính
Sài Gịn bảo vệ cầu ( vì đây là điểm yếu nhất trên xa lộ ). Cuối cùng quân giải phóng đã chiếm
được cầu Rạch Chiếc dành lại đường giao thông quan trọng cho quân giải phóng tiến vào Sài
Gịn, bên cạnh chiến cơng đó thì 59 chiến sĩ Cách mạng của ta đã hy sinh tại đây. Hiện nay, Nhà
Nước đang có kế hoạch xây dựng đài tưởng niệm 59 chiến sĩ đã hy sinh 27/04/1975 .
NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN.
Qua khỏi cầu Rạch Chiếc , phía tay phải của quý khách là quận 9 , phía tay trái là quận Thủ Đức


. Nhìn về phía tay trái quý khách thấy một nhà máy đó là nhà máy xi măng Hà Tiên thuộc địa
phận quận Thủ Đức được xây dựng 1959-1963 với công suất ban đầu là 79.000 tấn / năm, hiện
nay nhờ trang thiết bị hiện đại công suất đã lên đến 1,2 triệu tấn / năm . Sau 1975 nhà nước quản
lý, hiện nay nhà máy cung cấp một lượng lớn xi măng cho khu vực miền Nam và là một trong


những cánh chim đầu đàn của ngành xi măng Việt Nam. Nguyên liệu chính lấy từ nhà máy xi
măng Kiên Lương, sau đó chuyên chở bằng sà lan tới thành phố sản xuất ra xi măng thành phố
cung cấp cho thị trường thành phố và Đông Nam Á .
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THỦ ĐỨC
Nhà máy nhiệt điện Thủ Đức được xây dựng vào năm 1964 với công suất hiện nay là 242MW
( do nhận thêm 2 turbin khí từ Hải Phịng với cơng suất 77 MW ).
NGÃ TƯ THỦ ĐỨC
Chúng ta đang đến một ngã tư đó là Ngã tư Thủ Đức, nếu rẽ trái là đi vào chợ Thủ Đức, Sài Gòn
WaterPark ….. còn rẽ tay phải là đi vào bệnh viện quân đội 7A, trường Công An Phước Sơn
,Học việc chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện TPHCM, Đại học Giao thông vận tải .
NHÀ MÁY NƯỚC THỦ ĐỨC
Nhìn bên tay trái q khách có thể nhìn hai cột cao đó là nhà máy nước Thủ Đức được xây dựng
1959 với công suất hiện nay là 670.000m3 / ngày. Nhà máy có 8 bể lọc lấy nước từ sơng Đồng
Nai tại khu vực Hố An cung cấp nước cho toàn thành phố. Và hai cột này là hai cột thuỷ áp
nhằm điều hoà áp lực trong các đường ống nước như vào ban đêm tất cả các ống nước được khố
thì áp lực thì áp lực trong các đường ống rất lớn. Hai cột này có nhiệm vụ làm giảm áp suất ,
tránh tình trạng bị vỡ ống nước . Hiện nay chúng ta đang vay vốn tại ngân hàng phát triển Châu
Á (ADB) khoảng 65 triệu USD để thay đổi toàn bộ các ống dẫn nước chính từ 1,8m lên 2,4m và
mở rộng nhà máy nước đưa công suất cung cấp nước của nhà máy lên 1 triệu m3 /ngày .
CÔNG TY NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA
Kế bên nhà máy nước Thủ Đức là công ty nước giải khát Coca-Cola với khả năng sản xuất
3.500két / ngày và cơng suất tối đa 40 triệu lít / năm . Hiện nay công ty này là doanh nghiệp có
100% vốn nước ngồi , chiếm lĩnh thị trường nước ngọt ở TPHCM và cả nước . Nhà máy trước
đây là công ty liên doanh giữa Công ty nước giải khát Chương Dương và Công ty Indochina chi

nhánh PBC ( Pacific Beverages Company ) đặt tại Singapore , chính thức ký hợp đồng vào
tháng 07/1993 với tổng đầu tư là 4 triệu USD . Nhà máy PBC nằm trên một lơ đất khoảng hai ha
tại Thủ Đức và có ba dây chuyền sản xuất : 1 vô chai thuỷ tinh , 1 vô lon , 1 vô chai nhựa PET .
Ngồi ra , cơng ty là một trong những đơn vị tài trợ cho nhiều loại hình hoạt động ở TPHCM và
cả nước nhất là về TDTT .
NGÃ BA TRẠM HAI ( XA LỘ ĐẠI HÀN )
Trước mặt quý du khách là ngã ba trạm 2, con đường rẽ trái là xa lộ Đại Hàn ( hay còn gọi là xa
lộ vành đai ) đây là con đường được xây dựng 1963 do chính quyền Sai Gịn làm để giảm bớt lưu
lượng xe chở hàng từ các tỉnh miền Trung về miền Tây và ngược lại, không phải đi xuyên qua
TPHCM . Con đường này với tổng chiều dài 40km từ ngã ba trạm 2 đến An Lạc – Bình Chánh ,
được Mỹ thiết kế và cơng binh Đại Hàn thi công nên mới gọi là xa lộ Đại Hàn. Sau 1968 Mỹ sợ
hãi và lập tức cho xây dựng con đường này như một vành đai bảo vệ ngăn cách giữa Sài Gòn,


Tân Sơn Nhất với cái nôi Cách mạng Củ Chi nên hiện nay trên bản đồ con đường mang tên là
đường Trường Sơn . Trong tương lai , dự án xây dựng con đường xuyên Á Bangkok –
PhnômPênh – Mộc Bài – Quốc lộ 22 – Xa lộ Đại Hàn – Quốc lộ 51 - Vũng Tàu sẽ được thực
hiện
Làng Đại Học:
Cây Kiểng:Xuất hiện ở Việt Nam khoảng TK 12,13 và cho đến nay vẫn giữ được vị trí riêng của
nó. Ở Nam Bộ, nhiều địa phương trồng hoa – hoa kiểng nổi tiếng như Sa Đéc (Đồng Tháp), Cái
Mơn (Bến Tre), Gò Vấp.
Ngày xưa khi các cụ đến tuổi “tóc đã thưa, răng đã mịn” thường tìm đến thiên nhiên để hưởng
nhà với một góc sân nhỏ, các cụ chơi hòn nam bộ, trồng hoa hoặc chậu kiểng (các loại cây thuộc
giống cổ thụ được hãm trong các chậu, tạo dựng lại cái hùng vĩ của thiên nhiên trong một khoảng
không gian thu hẹp). Riêng lối chơi kiểng thế, các cụ thường ghép ý nghĩa các nhánh, các đoạn
của cây với lễ giáo đạo đức cùa xã hội thời bấy giờ nhằm mục đích dạy dỗ con cháu tính kiến
nhận, siêng năng, biết điều hay lẽ phải. Do đó cách chơi cây kiểng nhìn vào đó có thể đốn biết ít
nhiều về gia thế của chủ nhân.
Một cây kiểng có giá trị phải hội đủ 4 yếu tố bằng một hình, hai thế, ba chi, bốn điệp tượng trưng

cho Thiên đạo, người đạo, thần đạo và đạo làm con. Theo lời kể của các cụ, cây kiểng được uốn
sửa thành 3 tầng, 4 đoạn thân và 5 chùm nhánh là để tượng trưng cho Nam nhi với Tam cương,
Ngũ thường và với nữ nhi là tam Tòng – Tứ Đức. trong đó, các tầng, đoạn lại ngã theo 4 hướng
gọi là Tứ trụ, theo luật âm dương điều hòa thể hiện cho vũ trụ nhân sinh.
Về chủng loại cây cũng mang ngụ ý sâu sắc: Cây Mai uốn theo hình chữ “Nữ”, cây Tùng uốn
theo hình chữ “Thập”, cả 2 cây ghép lại gọi là:
“vô nữ bất thành mai
Vô nữ bất thành tùng” Ngồi ra cịn có các thết”người bay và người hạt, thế “phụ tử”…
Ngày nay thú chơi kiểng khơng cịn dành cho tuổi già. Có nhiều nghệ nhân ở tuổi thanh niên và
trung niên. Mỗi độ xuân về, các giang hàng bán cấy khế kiểng mọc ra như nấm với đủ các loài
hoa đua nhau khoe sắc. riêng các loại cây uốn thế không chỉ cứng nhắc theo nguyên tắc. nghệ
thuật chơi kiểng ngày nay, dù để thưởng thức hay kinh doanh, đã trởi thành một nhu cầu vă hóa
của người Việt Nam.



×