Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

7 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt công viên VH lịch sử đền hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.52 KB, 7 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
Tuyến Điểm Từ TP. Hồ Chí Minh đến Ngã Ba Dầu Giây
CƠNG VIÊN VĂN HĨA LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG
Qua nhiều ngàn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam có rất nhiều di tích lịch sử và cơng trình
văn hóa q báu tiêu biểu cho truyền thống đấu tranh kiên cường của các thế hệ người VIệt Nam
để bảo tồn và phát triển bản sắc dân tộc.
Thế nhưng các di tích lịch sử và cơng trình văn hóa của đất nước nằm trải dài từ Bắc đến
Nam khơng phải ai cũng có điều kiện đến được; cho nên việc xây dựng và thể hiện những cột
mốc lịch sử và văn hóa dân tộc ở một địa điểm tương đối tập trung là rất cần thiết cho việc giáo
dục, phát huy truyền thống dân tộc và tạo điều kiện giao lưu văn hóa trong nước, giới thiệu văn
hóa Việt Nam với nước ngồi.
Dự án Cơng viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc tại thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu trên
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quỵết định số 298/TTg ngày 08-5-1997. Đây là một
cơng viên văn hóa có chọn lọc và sinh động những truyền thuyết, những sự kiện lịch sử và cơng
trình văn hóa tiêu biểu của dân tộc; có làng văn hóa các dân tộc giới thiệu những kiến trúc, lễ hội
truyền thống, trò chơi, phong tục tập quán của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; có khu vui chơi
giải trí, khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch sinh thái, làng hoa kiểng ... phù hợp với sự phát triển
phong phú, đa dạng về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của Thành Phố Hồ Chí Minh.
Mục đích xây dựng
Căn cứ Quyết định số 298/TTg ngày 08/05/1997 của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu xây dựng
Cơng viên lịch sử văn hoá dân tộc được xác định :
+ Làm điểm tựa giáo dục lịch sử truyền thống dân tộc cho nhân dân nhất là cho thế hệ trẻ ( ở
trong nước và đồng bào ở nước ngoài về thăm quê hương), góp phần xây dựng nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Tạo điều kiện giao lưu văn hóa trong nước và giới thiệu văn hố Việt Nam với nước ngồi,
tăng cường tính phong phú, đa dạng trong đời sống tinh thần của nhân dân Thành phố.
+ Tạo một cảnh quan thiên nhiên thoáng rộng; góp phần cân bằng sinh thái cho mơi
trường của Thành phố; giới thiệu có chọn lọc những sự kiện lịch và cơng trình văn hố tiêu biểu
của dân tộc; có làng văn hoá các dân tộc giới thiệu những kiến trúc, lễ hội truyền thống, phong
tục tập quán, trò chới dân gian trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; có khu vui chơi giải trí,


khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch sinh thái, làng hoa kiểng ... phù hợp với sự phát triển phong
phú và da dạng của thành phố Hồ Chí Minh.


Địa điểm
Cách trung tâm Thành phố 27km về hướng Đông Bắc, gần các khu công nghiệp,thương mại,
dịch vụ của vùng tam giác thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai.
Diện tích
Diện tích đất sử dụng 408 ha, trong đó 381 ha thuộc quận 9, Tp. HCM và 27 ha thuộc huyện Dĩ
An, tỉnh Bình Dương; được quy hoạch thành 4 khu chức năng.
Khu Cổ Đại
Diện tích 84,15 ha
Khu Cổ Đại có diện tích (84,15ha) tái hiện thời cổ đại Thượng cổ - Văn minh sông Hồng, thời
Hùng Vương cho đến Ngô Quyền (938 sau công nguyên) với các nội dung xây dựng chính:
* Khu tưởng niệm các vua Hùng
* Khu tái hiện thời đại Văn hóa Sơn Vi; Hịa Bình; truyền thuyết về người giao chỉ.
* Khu tái hiện sinh hoạt Văn hóa Bắc Sơn, Phùng Nguyên.
* Khu tái hiện văn minh sông Hồng, nước Văn Lang.
* Khu thể hiện các truyền thuyết: Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tinh Thủy Tinh, sự tích Trầu
Cau,Bánh Dày Bánh Chưng, Thánh Gióng ...
* Khu tái hiện tình cảnh nhân dân và các cuộc khởi nghĩa từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý
Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Khúc Hạo đến Ngô Quyền.
Quan trọng nhất trong khu vực này là Khu tưởng niệm các Vua Hùng với cơng trình trung tâm là
Đền tưởng niệm các Vua Hùng. Đây là một trong 12 cơng trình và chương trình trọng điểm của
Tthành phố Hồ Chí Minh đã được triển khai xây dựng với mục đích là:
* Nơi tơn nghiêm để tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm tại Thành phố Hồ Chí Minh.
* Nơi thiêng liêng để nhân dân đến tưởng niệm, vọng bái tổ tiên, hướng về cội nguồn.
* Nơi tổ chức các lễ hội, sinh hoạt văn hóa, khơi dậy tình cảm về nguồn, lịng tự hào dân tộc.
Khu Trung Đại
Diện tích 29,19 ha



Khu Trung Đại có diện tích (29,19ha) tái hiện các chiến công và những sự kiện lịch sử thời Đinh,
Lê, Lý, Trần đến thời Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn (Thế kỷ 10 - thế kỷ 18) với các nội dung xây dựng
chính:


Khu vực tái hiện thời Đinh - Lê -Lý



Khu vực tái hiện thời Nhà Trần



Khu vực tái hiện triều đại Hồ Quý Ly



Khu vực tái hiện thời Lê Lợi - Nguyễn Trãi



Khu vực tái hiện thời Mạc - Trịnh - Nguyễn

Khu vực tái hiện thời Tây Sơn
Khu Cận - Hiện Đại
Khu Cận - Hiện Đại có diện tích 35,92ha tái hiện từ thời nhà Nguyễn đến thời đại Hồ Chí Minh,
với các nội dung xây dựng chính:



Khu vực tái hiện thời nhà Nguyễn từ năm 1802 - 1858



Khu vực tái hiện thời Pháp thuộc từ 1858 - 1930



Khu vực tái hiện thời kỳ đấu tranh giành độc lập từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời



Khu vực tái hiện cuộc đời và sự nghịêp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Khu quảng trường Độc lập và tượng đài Thống nhất
Khu Sinh Hoạt Văn Hóa
Khu sinh hoạt văn hóa có diện tích (245,74 ha) bao gồm Cù lao Bà Sang với các khu sinh hoạt
văn hóa, vui chơi giải trí theo chun đề.
1. Bảo tàng lịch sử tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.
Là một bảo tàng trong hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam được Chính phủ phê duyệt
quy hoạch tổng thể tại Quyết định số 86/2006/QĐ-TTg ngày 20/4/2006 và được triển khai đầu
tư xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh.
2. Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam và Khu rừng Trường Sơn.
Giới thiệu các nét văn hóa đặc trưng của 54 dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.


Tổ chức giao lưu văn hóa và sinh hoạt lễ hội của các dân tộc.
Tái hiện rừng Trường Sơn tổ chức các loại sinh hoạt vui chơi giải trí cho thanh thiếu niên

nhằm giáo dục lòng yêu nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
3. Công viên Điện ảnh.
Giới thiệu nền điện ảnh Việt Nam từ ngày mới thành lập đến nay. Tổ chức trường quay và
các dịch vụ về điện ảnh phục vụ các đoàn làm phim trong và ngoài nước.
4. Khu Làng hoa - du lịch tắm bùn khoáng.
Giới thiệu chuyên ngành hoa kiểng của thành phố, trưng bày, giao dịch, mua bán các giống
hoa kiểng và hoa quả nhiệt đới Việt Nam. Tổ chức khu nghĩ dưỡng với loại hình tắm bùn khống
nóng
5. Khu Cơng viên mạo hiểm và quảng trường Hịa Bình.
6. Khu du lịch sinh thái Cù lao Bà Sang.
Xây dựng trên Cù lao Bà Sang với các loại hình du lịch sinh thái, du lịch nhà vườn và các
loại hình vui chơi giải trí đặc thù vùng sông nước Nam bộ.
7. Khu vui chơi giải trí dọc Sơng Đồng Nai.
Tổ chức các loại hình vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, dịch vụ... phục vụ khách tham quan, du
lịch.
8. Khu bảo tồn chùa Hội Sơn thuộc hệ phái Phật giáo Bắc Tông.
9. Khu bảo tồn chùa Bửu Long thuộc hệ phái Phật giáo Nam Tông
Khu Cận - Hiện Đại
Diện tích 35,92 ha
Khu Cận - Hiện Đại có diện tích 35,92ha tái hiện từ thời nhà Nguyễn đến thời đại Hồ Chí Minh,
với các nội dung xây dựng chính:


Khu vực tái hiện thời nhà Nguyễn từ năm 1802 - 1858



Khu vực tái hiện thời Pháp thuộc từ 1858 - 1930




Khu vực tái hiện thời kỳ đấu tranh giành độc lập từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời




Khu vực tái hiện cuộc đời và sự nghịêp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Khu quảng trường Độc lập và tượng đài Thống nhất
Khu Sinh Hoạt Văn Hóa
245,74
Khu sinh hoạt văn hóa có diện tích (245,74 ha) bao gồm Cù lao Bà Sang với các khu sinh hoạt
văn hóa, vui chơi giải trí theo chuyên đề.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu tưởng niệm các vua Hùng - 14/05/2008
Sáng 10-5, Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hồng Qn và Phó Chủ tịch Thường trực UBND
TPHCM Nguyễn Thành Tài đã đi tìm hiểu và chỉ đạo việc thực hiện dự án Khu tưởng niệm các
vua Hùng và công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trong Khu cơng viên Lịch sử – Văn hóa
dân tộc tại phường Long Bình, quận 9.
Sau khi nghe báo cáo tình hình, Chủ tịch Lê Hồng Qn ghi nhận những nỗ lực của Ban quản lý
công viên và chỉ đạo tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án. Theo đó, UBND
TPHCM cho phép chỉ định thầu những cơng việc địi hỏi chun ngành nghệ thuật cao để đẩy
nhanh tiến độ thi công. Phải hồn thành cơng việc xây lắp, lắp đặt trang thiết bị, trang trí nội
ngoại thất của đền chính vào tháng 12-2008. Đầu tháng 2-2009 hoàn thành phần văn bia, câu đối
liễn (GS Vũ Khiêu đã nhận lời góp ý về nội dung); liên hệ với Đền Hùng Phú Thọ về việc nhận
trống đồng (phiên bản), đất Tổ, bát nhang, cây cọ; chuẩn bị bài văn tế và mời chủ tế cho buổi lễ
Giỗ Tổ Hùng Vương vào năm 2009. Sở VH-TT thực hiện tập sách và bộ phim giới thiệu về cơng
trình này.
Chủ tịch Lê Hồng Qn u cầu giải quyết dứt điểm việc giải phóng mặt bằng đúng luật định,
chú ý tái định cư và nhận con cháu của người dân ở địa phương vào làm việc tại công viên.

Hướng tới, công viên cần khai thác, tổ chức các loại dịch vụ, cung ứng cây xanh, hoa kiểng, huy
hiệu Đền Hùng, các sản phẩm lưu niệm... để lấy thu bù chi. Từ năm 2010, công viên phải thu hút
khoảng 10 triệu khách/năm.
NHÀ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Tổ tiên ta từ khi thốt khỏi tình trạng ngun thủy, từ thời đại đồ đá chuyển sang thời đại đồ
đồng, con người đã rời bỏ những hang động miền núi để tiến về miền trung du và đồng bằng . họ
quần cư trên các gò, đồi, các mỏm đất cao. Song song với việc lập làng là việc xây dựng nhà.
Đấu vết để lại là những di tích, hình ảnh nhà sàn thơ sơ trên trống đồng Đơng Sơn.
Ơng cha ta có câu “An cư mơi lập nghiệp” do vậy việc làm nhà là hết sức quan trọng. mỗi vùng
miền có một điều kiện địa hình, khí hậy, vật liệu xây dựng…khác nhau nên có những cách làm
nhà khác nhau. Các dân tộc ở vùng cao, miền núi thường làm nhà sàn, còn các dân tộc ở đồng
bằng ven biển loại nhà chủ c=yếu là nhà trệt, nhà sát đất.. chẳng hạn như ở Đồng Bằng Sông
Hồng, lúc đầu dân cư ở đây làm nhà sàn, nhưng sau khi nhà Lý cho xây dựng đắp những con đập
để tránh chu kỳ lũ lụt hàng năm nên cư dân chuyển sang làm nhà trệt, nhà đất.


Vật liệu xây dựng chủ yếu là tận dụng các vật liệu có sẵn trong tự nhiên như: đất đá để xây
dựng. có một số vùng có gổ, tre để làm cột nhà, kèo nhà, dùng tren, nứa đan làm những tấm
phênh và vách ngăn. Mái nhà được lợp bằng các loại lá như: tranh , lá dừa, lá cọ, ngói…
Vào thời phong kiến việc xây dựng nhà của người dân được quy định rạch ròi. Năm 1097 vua Lý
Nhân Tơng ra lệnh “cấm dân gian bách tính khơng được xây nhà ngói, làm thuyền lớn “ (Việt
Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim), nhà Nguyễn thì quy định cụ thể hơn, Luật Gia Long ở điều
156 quy định về kiến trúc dân gian rất ngặt nghèo. Nhà ở trong bất kỳ trường hợp nào cũng
không được dựng trên nền 2 cấp hay chồng 2 mái (chồng diêm). Không được sơn vẽ, trang trí,
cấm làm nhà có gác cao, cấm dùng gỗ lim làm nhà…
“Dân phường mà giáp đường quan
Không được làm gác trơng ngang ra đường
Có can làm chỗ cửa hàng
Chiều cao không được cao bằng kiệu quan”
Ngày nay việc làm nhà phải thuận tiện cho việc làm ăn sinh sống của cư dân. Địa thế làm nhà

phải là “nhất cận thị, nhị cận tân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền” (một gần chợ, hai gần
bến đị, ba gần sơng, bốn gần đường cái, năm gần ruộng).
Nhà của người Việt (Kinh):
Mặt bằng xây dựng nhà theo chữ nhất (--) chữ nhị (=) chữ đinh (J) thường có một gian, 3 gian, 5
gian cộng thêm hai chái ở hai bên. Trước đây tùy vào vào điều kiện tự nhiên mỗi vùng mà có
cách xây nhà khác nhau. Nền nhà được đắp bằng đất, sau này thì lát gạch hoặc hoặc ván, các bức
tường được làm bằng đất sét, đá ong hoặc bằng gạch.
Quan trọng nhất trong một ngơi nhà là hệ thống cột và vì kèo (đà ngang, cột dọc) tạo nên các
khung vững chắc cho ngôi nha. Cột được liên kết lại với nhau bằng những vì kèo. Phổ biến nhất
là kèo ba cột vì trong một dãy có 3 hàng cột được liên kết lại với nhau. Cách bố trí trong nhà
gồm: gian giữa thường làm nơi thờ phụng tổ tiên, ông bà, cha mẹ…các gian 2 bên dùng làm
phòng ăn,sinh hoạt, phòng ngủ hoặc để thóc lúa…
Suốt dọc bờ biển miền Bắc, nhất là từ Quảng Ninh đến Thái Bình là nơi đầu sóng ngọn gió, nên
căn nhà phải thu mình thật ngạt (nhỏ), bám chặt vào đất. kiểu nhà bốn hàng chân mở cửa phía
Nam đón gió mát tránh gió bão từ biển thổi vào, mái lợp tranh hoặc ngói. Tường được đắp đất rất
dày, trổ ít cửa tạo dáng nhỏ bé nhưng vững chắc.
ở Miền Trung có 2 kiểu nhà đặc trưng là nhà Rọi và nhà Rường. nhà Rọi là loại nhà mà trong
một hàng cột có 3 cái xếp thẳng hàng với nhau, cột giữa nhỏ và cao hơn 2 cột hai bên. Được liên
kết với nhau bằng hệ thống xà ngang và vì kèo rất chắc chắn tạo nên hình chữ thập. nhiều hàng
cột liên tiếp nhau tạo thành các gian nhà. Trên các xà ngang có thể dùng ván lót để chất hàng
hóa, thóc lúa khi bị lũ lụt. cịn nhà Rường thì trong một hàng cột có 4 cột dựng liên tiếp thẳng


hàng nhau. Hai cột giữa cao hơn hai cột 2 bên liên kết với nhau cũng bằng hệ thống vì kèo tạo ra
sự kiên cố nhất định.
vào đến Nam Bộ, địa hình kinh rạch chằng chịt, mặt nước mênh mơng. Cư dân tự cư trú trên các
kênh rạch, đào đất đắp nền, dùng cây đước cây tràm, lá buông làm nhà, Có những nhà nổi làm
nhà nhà sàn trên những cột gỗ cắm xuống lòng kênh lợp bằng lá dừa…
“Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng nam”Như vậy hướng của các cửa chính ngơi nhà phải quay về
hướng Nam. Mụcđích chính là đón gió mùa đơng bắc, ngơi nhà tránh được gió rét và vào mùa hạ

vẫn được mát mẻ. ngày nay đa số nhà cửa của chúng ta quay về hướng mặt tiền, hướng nhà quay
ra đường rất thuận tiện cho việc buôn bán và đi lại…
Kiến trúc cơ bản về nhà cửa của các dân tộc anh em
- Nhà người Chăm có núi phía nam, có sơng phía bắc, có gị cao phía tây, thoải dần về phía
đơng. Trong làng chỉ trồng cây me, khuôn viên nhà gồm có: nhà tục (thang đơ), nhà đơi (thang
mơ dâu), nhà bếp (thanh dìn), nhà kho (thang tơn), nhà ngang (thang cần), nhà ló (thang Pinai).
- Nhà người Ê đê: nhà sàn dài 3- - 40 m (dài bằng một tiếng chng, rộng hơn một tiếng cồng)
có một hay vài bếp ăn. Nhà hướng bắc – nam, cửa hai đầu hồi, có cầu thang hình phụ nữ, ngơi
sao hình trăng khuyết (nam đầu bắc nữ đầu nam) vách phía đơng là phịng ngủ, ngủ quay đầu về
hướng đơng, bếp trước buồng ngủ, đầu bắc nơi tiếp khách để nhạc cụ hoặc vũ khí.



×