Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

8 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.76 KB, 7 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
Tuyến Điểm Từ TP. Hồ Chí Minh đến Ngã Ba Dầu Giây
TỔNG QUAN ĐỒNG NAI:
TỈNH ĐỒNG NAI
®Lịch sử Đồng Nai
Cuối thế kỷ XVI, vùng đất Đồng Nai vẫn còn hoang dã, chưa được khai phá, người dân bản địa
gồm các dân tộc Stiêng, Mạ, Kơ ho, M'nông, Chơ ro và một vài sóc người Khơ me sinh sống.
Dân ít, sống thưa thớt, kỹ thuật sản xuất thơ sơ, trình độ xã hội cịn thấp.
Cuộc chiến tranh của họ Trịnh và họ Nguyễn ở miền Trung và Bắc Việt Nam làm cho dân chúng
khổ sở, điêu đứng và tạo ra một làn sóng di cư của người dân miền Thuận Quảng vào Đồng Nai
tìm đất sống.
Bản tính cần cù, chịu khó, lưu dân người Việt đã cùng với người bản địa chung sức khai phá đất
đai để sản xuất nông nghiệp. Dần dà, rừng rậm hoang vu đã trở thành những cánh đồng lúa và
hoa màu tươi tốt.
Năm 1679, nhà Minh ở Trung Quốc sụp đổ, Tổng binh Trần Thượng Xuyên trấn thủ các châu
Cao, Lôi, Liêm không khuất phục nhà Thanh đã đem 50 chiến thuyền, 3.000 binh lính thân tín và
gia quyến đến xin thuần phục chúa Nguyễn ở Thuận Hóa. Chúa Nguyễn Phúc Chu đã thu nhận
họ và cho vào khai khẩn, mở mang vùng đất Đông Phố (Cù lao Phố ngày nay).
Năm Mậu Dần 1698, chúa Nguyễn sai Thống suất Chưởng cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh
vào kinh lược vùng đất Đồng Nai (là cả Nam Bộ bây giờ), đặt vùng đất mới thành phủ Gia Định,
chia làm 2 huyện: huyện Phước Long (Đồng Nai) dựng dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình (Sài
Gịn) dựng dinh Phiên Trấn. Ngồi ra, Nguyễn Hữu Cảnh cịn cho lập bộ đinh, bộ điền, chiêu mộ
những người có vật lực từ các vùng khác vào lập nghiệp và phát triển kinh tế.
Người Hoa theo Trần Thượng Xuyên đầu tiên định cư ở Bến Gỗ, nhưng thấy Cù lao Phố có vị trí
thuận lợi cho việc kinh doanh bn bán, họ đã quyết định di chuyển đến đây sinh sống. Từ đây,
Cù lao Phố phát triển ngày càng phồn thịnh và nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại và
giao dịch quốc tế của cả vùng Gia Định (Nam bộ ngày nay).
®Diện tích: 5.903,9km²
®Dân số:2.214,8nghìn người (năm 2006)



®Tỉnh lỵ:Thành phố Biên Hòa
Các huyện, thị:
- Thị xã: Long Khánh.
- Huyện: Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch,
Cẩm Mỹ, Trảng Bom.
®Dân tộc:Việt (Kinh), Hoa, Xtiêng, Chơ Ro, Chăm.
®Điều kiện tự nhiên

Đồng Nai là tỉnh miền Đơng Nam Bộ, cửa ngõ phía đơng của Tp. Hồ Chí Minh, phía bắc giáp
Lâm Đồng, phía đơng giáp Bình Thuận, phía tây giáp Bình Dương, Bình Phước và Tp. Hồ Chí
Minh, phía nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tỉnh Đồng Nai nằm trên lưu vực sông Đồng Nai và một nhánh của nó là sơng La Ngà, có sơng
Lá Bng chảy qua, có nhà máy thủy điện Trị An... Địa hình Đồng Nai gồm một số thung lũng,
đồng bằng, gò, đồi thấp, tuy nhiên phần đất tiếp giáp với cao nguyên Lâm Viên và Di Linh thì
tương đối cao. Phần lớn đất ở Đồng Nai là đất bazan, đất xám và đất phù sa cũ rất tốt cho việc
trồng trọt. Bởi vậy Đồng Nai trồng nhiều cây công nghiệp (cây cao su, cà phê...), cây ăn trái và
cây cơng nghiệp ngắn ngày.
Khí hậu:có 2 mùa - mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm 25,4ºC - 27,2ºC.
®Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch

Đồng Nai là tỉnh có cơng nghiệp phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn thứ haicủa khu
vực miền Nam, chỉ sau Tp. Hồ Chí Minh. Xung quanh thành phố Biên Hồ có khu cơng nghiệp
rộng lớn, nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơng ty. Đồng Nai có nhiều nghề thủ cơng. Đồ gốm sứ Đồng
Nai đẹp có tiếng trong nước. Đồng Nai có những rừng cao su, cà phê bạt ngàn, có rừng cấm Cát
Tiên, một khu rừng nguyên sinh rộng lớn.
Đến Đồng Nai du khách có thể tham gia những chuyến du lịch sinh thái trong các khu rừng hoặc
vườn cây ăn quả, cũng như săn bắn, câu cá, du thuyền trên sông Đồng Nai, dã ngoại tại các thắng
cảnh: hồ Long Ẩn, khu văn hoá Suối Tre, thác Trị An, rừng Mã Đà,... hay tham quan các di tích

chiến tranh, nghiên cứu các di chỉ khảo cổ: mộ cổ Hàng Gịn, đàn đá Bình Đa... Đồng Nai cịn
nổi tiếng với nghề thủ cơng truyền thống như làng gốm Tân Vạn, ven sông Đồng Nai của người
Việt, nghề đục đá truyền thống tinh xảo của người Hoa sống gần hồ Long Ẩn.


®Dân tộc- tơn giáo
Đồng Nai có nhiều dân tộc sinh sống, phần lớn là người Việt. Ngồi ra có người Hoa, Xtiêng,
Chơ Ro, Chăm, Mạ... Đồng Nai có một truyền thống dân gian khá phong phú, đặc biệt là văn hóa
của đồng bào dân tộc ít người. Tơn giáo chủ yếu ở Đồng Nai là Phật giáo và Công giáo. Ngồi
ra, một số ít người theo đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Cao Đài, Hòa Hảo.
Đồng Nai còn là quê hương của một số loại nhạc cụ dân gian độc đáo: đàn đá Bình Đa, sáo trúc,
chiêng đồng, thanh la, khèn bầu, khèn mơi. Lối hát Tam Pót của dân tộc Mạ, một loại hình hát kể
có vần điệu được lưu truyền trong cộng đồng người Mạ ở huyện Định Qn hiện đang được khơi
phục lại.
® Giao thơng
Thành phố Biên Hịa cách Tp. Hồ Chí Minh 30km, cách Hà Nội 1.684km theo đường quốc lộ
1A, cách Đà Lạt (Lâm Đồng) 278km theo quốc lộ 20, cách Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu) 95km
theo quốc lộ 51, cách Cần Thơ 198km. Đường sắt tuyến Bắc - Nam đi từ Hà Nội qua thành phố
Biên Hịa đến Tp. Hồ Chí Minh.
®Sơng Đồng Nai-Cầu Đồng Nai
Sông Đồng Nailà tên con sông lớn thứ nhì đất Nam Bộ, chỉ thua sơng Cửu Long. Sơng chảy qua
các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí
Minh, Long An, và Tiền Giang với chiều dài trên 500 km.Theo sách cổ Gia-định Thành Thơngchí của Trịnh Hồi Đức thì sơng cịn có tên là "sơng Phước Long" vì gọi tên theo phủ Phước
Long.Nguồn sông xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng. Đoạn trên sông mang
tên sông Đắc Dung. Sơng Đa Nhim, một phụ lưu của nó, góp nước vào sông Đắc Dung ở Đại
Ninh. Sông uốn khúc chảy theo hướng đông bắc-tây nam vượt khỏi miền núi ra đến bình nguyên
ở Tà Lài, tỉnh Đồng Nai. Ở khoảng hợp lưu với sơng Bé thì có đập Trị An chắn dịng sơng, tạo
nên hồ nước nhân tạo lớn nhất miền Nam, tức Hồ Trị An. Hồ Trị An cũng là nơi sơng La Ngà từ
triền núi phía nam cao nguyên Di Linh dồn nước về. Đến thị trấn Un Hưng thì sơng Đồng Nai
chảy theo hướng bắc-nam ơm lấy cù lao Tân Uyên và Cù Lao Phố. Sông chảy qua thị xã Biên

Hịa và Nhà Bè thì phân nước ra mấy nhánh như sơng Lịng Tàu và sơng Đồng Tranh. Vì vậy ca
dao có câu:
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về...
Gia Định là rẽ theo sơng Sài Gịn lên phía Tây Ninh, cịn Đồng Nai là theo dịng sơng lên Biên
Hịa.Nhánh chính sông Đồng Nai ở khúc hạ lưu thường gọi là sơng Nhà Bè. Sách xưa gọi sơng
này là "Phước Bình". Sơng Đồng Nai hồ với nước của sơng Vàm Cỏ từ Long An đổ về trước
khi tuôn ra Biển Đông tại cửa Sồi Rạp.Phụ lưu chính của sơng Đồng Nai gồm sơng La Ngà,
sơng Bé, sơng Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ.Sơng Đồng Nai có một số cảng lớn như cảng Cát Lái,
cảng Bình Dương. Đường sắt và Quốc lộ 1 A vượt sông này qua Cầu Đồng Nai ở Biên Hòa.Đồng


Nai nguyên tên phiên âm tiếng Miên là "Nông-nại". Đây là vùng đất Chân Lạp người Việt vào
khai phá trước tiên.
Cù Lao Phốtrên sông Đồng Nai là nơi phát triển sầm uất của cộng đồng người Minh
Hương trước khi vùng đất này trở thành đơn vị hành chính chính thức của Đàng Trong năm
1698.
Cầu Đồng Nai : dài 453,9m- ngang 16m,là một cầu đường bộ quan trọng trên Quốc lộ 1A, bắc
qua sông Đồng Nai ở giữa địa phận thành phố Biên Hịa và huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương. Được
xây dựng từ thời Pháp thuộc khoảng năm 1959-1961, tu bổ hịan tồn bởi cơng ty xây dựng Mỹ,
cây cầu hiện nay đã có dấu hiệu xuống cấp mặc dù là tuyến giao thông huyết mạch với trọng tải
25 tấn có hơn 44,000 lượt xe mỗi ngày. Có cảnh báo cầu có thể bị sập bất cứ lúc nào. Hiện có dự
án cầu Đồng Nai 2 đang được xây dựng.
®Thành phố Biên Hồ
Lịch sử
Nhóm người Hoa đầu tiên đến Cù Lao Phố là : Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình đã lập cảng
Nơng Nại Đại Phố
Văn hố
Nơi đây là điểm hội tụ giao thoa ủa nhiều nền văn hoá cổ Óc Eo Hoa Chăm Việt và nhiều bộ tộc
thiểu số , nhiều di chỉ phát hiện ở cù lao Rùa , đàn đá ở Bình Đa, mộ cổ Hàng Gịn ở Trảng Bom.

Địa lý
Biên Hịa nằm ở phía tây tỉnh Đồng Nai, bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, nam giáp huyện Long
Thành, đông giáp huyện Trảng Bom, tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên tỉnh Bình Dương và Quận
9 - thành phố Hồ Chí Minh.Biên Hịa ở hai phía của sơng Đồng Nai, cách trung tâm thành phố
Hồ Chí Minh 30 km (theo Xa lộ Hà Nội và Quốc lộ 1A), cách thành phố Vũng Tàu 90 Km (theo
Quốc lộ 51).Tổng diện tích tự nhiên là 154,73 km2, chiếm 2,64% diện tích tỉnh.
Dân cư
Dân số năm 2005 ước có 541.495 người, mật độ 3.500,97 người/km². Dân số năm 2007 đã lên
tới 604.548 người
Kinh tế
Bên cạnh việc là tỉnh lỵ của Đồng Nai, Biên Hòa còn là trung tâm kinh tế và xã hội của
tỉnh.Thành phố đô thị loại II này cũng là trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nước. Biên
Hịa có 4 khu cơng nghiệp được Chính phủ phê duyệt: Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1, Khu cơng
nghiệp Biên Hịa 2, Khu cơng nghiệp Amata và Khu cơng nghiệp Loteco đã đi vào hoạt động với
cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ.Chính phủ cũng đã phê duyệt Khu công nghiệp Hố Nai và


Khu công nghiệp Sông Mây. Tỉnh đã quy hoạch Khu cơng nghiệp Bàu Xéo.Biên Hịa là đầu mối
giao thơng quan trọng của quốc gia, có đường sắt Thống Nhất chạy qua cùng Quốc lộ 1 và Quốc
lộ 51.
Kết quả 9 tháng đầu năm 2005
Sản xuất cơng nghiệp (tính theo giá cố định) tăng 16 % so cùng kỳ năm trước; sản phẩm chủ yếu
như đất, đá, bê tông, gốm xuất khẩu, mây tre xuất khẩu, chế biến gỗ.
Khu vực quốc doanh tăng 15% so cùng kỳ năm 2004.
Khu vực ngoài quốc doanh tăng 85% so cùng kỳ năm trước
Đồng Nai đạt 5 điểm nhất so với cả nước về công nghiệp
+ Địa phương có nhiều khu cơng nghiệp nhất
+ Có diện tích đất cơng nghệp lớn nhất 20.000ha
+ Nhiều dự án về công nghiệp nhất : 168 dự án
+ Vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất 17,35tr USD

+ Mức tăng trưởng giá trị sản phẩm công nghiệp cao nhất 59%
Ngã 3 Vũng Tàu
Cách thành phố Hồ Chí Minh 25km, rẽ phải theo quốc lộ 51 đi khoảng 100km sẽ đến Vũng Tàu
Khu cơng nghiệp Biên Hồ 1(bên trái)
Được xây dựng năm 1963 với diện tích 706ha với 94 nhà máy và xí nghiệp . Các nhà máy tiêu
biểu : Ác quy Đồng Nai , chế biến café Biên Hoà – giấy Đồng Nai – điện tử Biên Hoà- gốm
Thiên Thanh ….
Khu cơng nghiệp Biên Hồ 2(bên phải)
Được hình thành ngày 15-12-1990 với diện tích 375ha. Trước năm 1975 là căn cứ quân sự của
Mỹ còn gọi là tổng kho Long Bình (1965-1966) 1975 do tổng cục hậu cần quản lý. Các nhà máy
tiêu biểu :thức ăn gia xúc Jtan- thuốc lá Đồng Nai, tập đoàn điện tử Huynday,Daewoo…
Khu căn cứ Long Bình
Nằm ở phía tay phải ( gốc Đơng Bắc ngã 3 xa lộ) được xây dựng năm 1964 với diện tích ban đầu
là 6 ha , dùng làm kho chứa đạn và dụng cụ chiến đấu, ban đầu gọi là kho Long Bình.


Tháng 4-1965 sau khi kiểm tra tình hình miền nam Việt Nam phái đoàn quân sự do Mac Namara
và taylor cầm đầu đã quyết định xây dựng lại Kho Long Bình , năm 1966 mở rộng gấp 4 lần so
với trước là 24ha và gọi là tổng kho Long Bình , Kho Long Bình lấy hàng từ cảng Sài Gịn, cảng
Vũng Tàu, sân bay Biên Hoà và trở thành trung tâmcung cấp vũ khí cho quân đội Mỹ và chu hầu
. Tổng kho Long Bình có 6 hầm ngầm đủ chứa 150.000 tấn bom, đạn . Có 6 lớp rào bao bọc
Siêu thị Cora
Đi vào hoạt động năm 1998, do tập đoàn thương mại dịch vụ quốc tế Bourbon đầu tư, đây là một
tập đoàn thương mại của Pháp hiện có 74 siêu thị trên thế giới . Siêu thị Cora bao gồm một trung
tâm thương mại dịch vụ , khu nhà xưởng chế biến , khu vui chơi giải trí, bãi đậu xe với tổng vốn
đầu tư 54tr USD , hiện có hơn 20 000 mặt hàng trong đó 90% là sản phẩm của Việt Nam
Ngã tư Tam Hiệp ( trước kia là ngã 3)Nếu rẽ trái đi khoảng 6km là đến TP Biên Hồ, bên phải đó
là cơng viên, có tượng đài kỉ niệm trận đánh vào căn cứ Long Bình 1964. Là tượng đài gốm sứ
dầu tiên ở Việt Nam.
Khu công nghiệp Amata ( bên phải)

Công ty TNHH AMATA Việt Nam là chủ đầu tư xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp AMATA
Thành lập : 1995
* Công ty đầu tư hạ tầng : Công ty Phát triển KCN Long Bình hiện đại ; là Cơng ty liên doanh
giữa Cơng ty Phát triển KCN Biên Hịa Sonadezi và Cơng ty Amata Corp. Public - Thái Lan).
* Diện tích : giai đoạn 1 phát triển 129 ha, đã lắp đầy và đang triển khai giai đoạn 2 với 232
ha.Với tổng diện tích 361 ha, khu cơng nghiệp Amata, tỉnh Đồng Nai, thu hút nhiều ngành nghề,
từ vật liệu xây dựng, cơ khí, máy vi tính, đến may mặc, nữ trang, dược phẩm.
Địa chỉ: phường Long Bình, TP Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai. Ngành nghề thu hút đầu tư: Máy vi
tính và phụ kiện; Thực phẩm, chế biến thực phẩm; Chế tạo, lắp ráp điện, cơ khí, điện tử; Sản
phẩm da, dệt, may mặc, len, giầy dép; Hàng nữ trang, mỹ nghệ, mỹ phẩm; Dụng cụ thể thao, đồ
chơi; Sản phẩm nhựa, bao bì; Sản phẩm từ cao su, gốm sứ, thuỷ tinh; Kết cấu kim loại; Vật liệu
xây dựng; Sản xuất phụ tùng, chế tạo ô tô; Dược phẩm, nơng dược, thuốc diệt cơn trùng; hố
chất, sợi PE, hạt nhựa, bột màu công nghiệp.
Khu hố Nai 1
Nằm cặp theo quốc lộ 1A, cách trung tâm thành phố Biên Hoà 3km phía Đơng Bắc , trãi dài trên
12kmTrước năm 1954 khu đất này là rừng hoang thuộc xã Bình Phước, huyện Đức Tu, tỉnh Biên
Hoà. Năm 1954 hơn 40.000 đồng bào theo đạo thiên chúa thuộc 29 xứ đạo ở Miền Bắc di cư vào
đây,lập trại định cư theo sự bố rí của chính quyền Ngơ Đình Diệm. Tháng 8-1956 Ngơ Đình
Diệm gọi trại định cư này xã Hố Nai.Xã Hố Nai có diện tích 2090ha đa số là người kinh và một
số người Nùng . Sau năm 1975 Hố Nai được tổ chức thành 4 khu nằm trong huyện Thống Nhất ,


tỉnh Đồng Nai và dân số phát triển lên đến 718 000 người , xây dựng 29 nhà thờ, 28 trường học
và 10 trạm y tế…
Chợ Sặt ( bên trái)
Hình thành năm 1954 bởi dân làng Sặt ở phía Bắc nay thuộc phường Tân Biên TP Biên Hoà.
Đặc điểm hai bên đường:
Hai bên đường có nhiều nhà thờ và cơ sở bán đồ mộc gia dụng . Nghề làm mộc là nghề truyền
thống nhưng từ khi xây dựng hồ Trị An , phải phá một số lớn diện tích rừng nên đã thúc đẩy nghề
mộc ở đây phát triển mạnh hơn.

Thuỷ điện Trị An( km 45) ngã 3 rẽ trái 19km thuộc Hố Nai 3
Nhà máy thủy điện Trị Anđược xây dựng trên sông Đồng Nai, cách thành phố Hồ Chí
Minh 65 km về phía Đơng Bắc, với sự hợp tác của Liên Xô từ 1984, đưa vào hoạt động
năm. 1991. Nhà máy thủy điện Trị An có 4 tổ máy, với tổng công suất thiết kế 400 MW, sản
lượng điện trung bình hàng năm 1,7 tỉKWh. Dung tích hồ chứa nuớc của nhà máy là
2.765,00 km khối.
Hồ Trị Anlà một hồ nước nhân tạo thuộc tỉnh Đồng Nai, hồ là nơi chứa nước cung cấp cho nhà
máy Thủy điện Trị An.Hồ Trị An được khởi công vào năm 1984 và hồn thành đầu năm 1987.
Hồ có dung tích tồn phần 2,765 km³, dung tích hữu ích 2,547 km³ và diện tích mặt hồ 323 km².
Hồ được thiết kế để cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An công suất 400MW với sản
lượng điện hàng năm 1,7 tỷ kWh.
Chiến Khu Đ( di tích căn cứ khu uỷ Miền Đông)
Thuộc địa phận Lâm trường Hiếu Liêm, xã Trị An, huyện Vĩnh Cửu. Chiến khu Đ là căn cứ
kháng chiến nổi tiếng ở miền Đông Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ của dân
tộc Việt Nam.
Chiến khu Đ là nơi ra đời kỹ thuật đặc công và lực lượng đặc công đặc biệt tinh nhuệ của Quân
đội nhân dân Việt Nam. Ngày nay trong phạm vi chiến khu Đ có 3 di tích lịch sử : địa đạo Suối
Linh, Căn cứ Khu ủy Miền Đông và là nơi thành lập đầu tiên Trung ương cục Miền Nam
(1961).Ngày nay, di tích Chiến Khu Đ là di tích quốc gia, là niềm tự hào, là biểu tượng truyền
thống cách mạng kiên cường của người Đồng Nai và của cả Miền Đông Nam Bộ.



×