Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

9 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt cây cao su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.36 KB, 3 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
Tuyến Điểm Từ TP. Hồ Chí Minh đến Ngã Ba Dầu Giây
Ngã 3 Dầu Giây
Cách thành phố Hồ Chí Minh 67 km. Người ta cho rằng trước kia vùng này trồng rất là nhiều cây
dầu và có thân leo . Nhưng cũng có giả thuyết co rằng dầu giây là đọc trại của từ trầu giâyTừ đây
nếu đi thẳng theo quốc lộ 1A đi các tỉnh Miền Trung cịn nếu rẽ trái di kồngkm sẽ đến Đà Lạt
Vài nét về cây cao su
Cây cao su có tên gốc gọi là cây Hê vê (Hévéa), mọc dọc theo sông A-ma-zôn ở Nam Mỹ, cách
đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào
quần áo chống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này
là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nước mắt của cây” (cao là gỗ. Uchouk là chảy ra
hay khóc).
Những cây cao su đầu tiên xuất hiện ở nước ta được trồng ở vườn thực jvật Sài Gòn vào năm
1877, lấy giống từ Singapore nhưng không cây nào sống. Đến năm 1897, dược sỹ Raoult đã gửi
hạt giống và một số cây con từ Java để gieo trồng tại vườn thí nghiệm ơng Yêm (Thủ Dầu Một);
Đồng thời bác sỹ Yersin cũng đã nhận được một số cây con đem trồng tại suối Dầu trong phần
đất của viện Pasteur Nha Trang. Sau đó bác sỹ Yersin nhập nhiều hạt giống từ Cô Lôm Bô
(Srilanca) để thành lập đồn điền cao su đầu tiên ở nước ta.
Thơng thường cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ ăn rất sâu để giữ vững thân cây, hấp thu
chất bổ dưỡng và chống lại sự khơ hạn. Cây có vỏ nhẵn màu nâu nhạt. Lá thuộc dạng lá kép, mỗi
năm rụng lá một lần. Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa cái nhưng thường thụ phấn
chéo, vì hoa đực chín sớm hơn hoa cái. Quả cao su là quả nang có 3 mảnh vỏ ghép thành 3
buồng, mỗi nang một hạt hình bầu dục hay hình cầu, đường kính 02 cm, có hàm lượng dầu đáng
kể được dùng trong kỹ nghệ pha sơn.
Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22°C đến 30°C (tốt nhất ở 26°C
đến 28°C), cần mưa nhiều (tốt nhất là 2.000 mm) nhưng khơng chịu được sự úng nước và gió.
Cây cao su có thể chịu được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm.
Tại Việt Nam cây thích hợp với đất đỏ sẫm ở vùng Đông Nam Bộ.Cây chỉ sinh trưởng bằng hạt,
hạt đem ươm được cây non. Khi trồng cây được 5 tuổi có thể khai thác mủ, và sẽ kéo dài trong
vài ba chục năm.


Việc cạo mủ rất quan trọng và ảnh hưởng tới thời gian và lượng mủ mà cây có thể cung cấp.
Bình thường bắt đầu cạo mủ khi chu vi thân cây khoảng 50 cm. Cạo mủ từ trái sang phải, ngược
với mạch mủ cao su. Độ dốc của vết cạo từ 20 đến 350, vết cạo không sâu quá 1,5 cm và không


được chạm vào tầng sinh gỗ làm vỏ cây không thể tái sinh. Khi cạo lần sau phải bốc thật sạch mủ
đã đông lại ở vết cạo trước. Thời gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ từ 7 đến 8 giờ sáng.
Hiện nay cây cao su là một trong những cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, và đang được
trồng nhiều trên các huyện Châu Đức, Tân Thành của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình
Dương, Lâm Đồng…
Cuối TK IXX đầu TK XX bác sĩ Alexangder Yersin mang giống cao su sang VN cho trồng thí
nghiệm tại Suối Dầu – Nha Trang và nhận thấy giống cây này thích hợp với điều kiện đất đai và
khí hậu VN.
Vào TK XVIII tại Bazil lưu vực sơng Amazơn người ta đã tìm thấy cây cao su, lâu lắm rồi bộ tôc
Mai – Nác đã biết dùng mủ cây cao su để chống ẩm, làm bóng để chơi vào các mùa hè nên họ
đặt tên cho cây này là Caoochoc có nghĩa là “Nước Mắt của cây”. Đến TK XIX khắp thế giới đã
trồng cây cao su nhưng tập trung nhiều ở vùng nhiệt đới của xứ châu Phi, Châu Mỹ và vài nước
Châu Á. Khi mang giống cây này sang Việt Nam, người Pháp đã phiên âm chữ Caoochoc và gọi
là cây cao su, họ đã cho trồng thử nghiệm ở 1 số nơi nhưng không thành công.
Đến năm 1863 người Pháp đưa hạt giống từ Java,Malaysia để gieo trồng tại vườn Ong Thêm –
Thủ Dầu Một, ngồi ra cịn trồng thí điềm tại Phú Nhuận với diện tích 45 ha, cùng thời điềm mà
BS Yersin cho trồng thử nghiệm tại Suối Dầu – Nha Trang. Sau đó họ nhập giống từ Colombia &
Bazil, đến năm 1904 thành lập đồn điền cao su Suzana (tên của vợ tồn quyền Đơng Dương) với
diện tích 3.400 ha đầu tiên ở ngã 3 Dầu Giây. Ngày nay hầu hết các nông trường cao su do Nhà
Nước quản lý, tuy nhiên cũng có 1 số người dân trồng và phát triển ngành cao su.
Cây cao su được trồng bằng cách ươm cây giống trong vườn ươm, khi cây cao khoảng 0,8m –
10m người ta mang cây cao su con ra trồng tại vườn theo từng hàng thẳng, mỗi cây cách nhau 4
– 5m thuận tiện cho việc chăm sóc và lấy mủ cao su và để cho ánh nắng chiếu vào cây. Khoảng
7 năm sau khi trồng cao su bắt đầu cho mủ, đường kính của cây lúc dó phải đạt khoảng 20cm.
Người thợ cao su phải lấy mủ vào lúc sáng sớm vì khi ấy quá trình quang hợp chưa xảy ra mạnh

nên mủ cao su có chất lượng hơn. Ban đầu người thợ dùng 1 con dao có móc cong cạo lớp vỏ lụa
bên ngoài cây cao su tránh cạo sâu vào bên trong vì như vậy cây cao su sẽ bị tổn thương và làm
ảnh hưởng đến năng suất của cây. Trung bình 1 cây cao su cạo được khoảng 60l mủ = 20kg. Mủ
tươi sau khi sấy khơ sẽ cịn 1/3 trọng lượng, giá trung bình 1 tấn mủ cao su là 1.600USD. Hiện
nay diện tích trồng cây cao su trên cả nước VN gần 700.000 ha.
Ban đêm cây cao su thải ra khí độc (cacbonic) rất có hại cho sức khỏe của người thợ nếu họ ở
trong nông trường. Vào thời Pháp thuộc, những người phu làm đồn điền cao su cho Pháp bị bóc
lột rất tàn nhẫn và bị đàn áp rất dã man. Chính vì vậy mà người ta đã truyền khảu một số câu ca
dao như sau:
“Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng”


Hay

“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng khi về bủng beo”



×