Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

14 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt đèo bảo lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.78 KB, 2 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
ĐÈO BẢO LỘC
Đèo Bảo Lộc km 98-108 dài 10 km.đây là một trong những đèo đẹp và có nhiều khúc quanh nhất
trên đường đến Đà Lạt. Đèo Bảo Lộc được xây dựng từ năm 1923-1931. Do người Pháp xây
dựng khoảng 70 kỹ sư cầu đường, khảo sát tính tốn và 1.500 cơng nhân làm việc liên tục
khoảng 9 năm để xây dựng đường đèo Bảo Lộc.
Khi lên đèo Bảo Lộc chúng ta có thể quan sát thực vật hai bên đường. Đây là loại rừng hỗn giao,
xen lẫn giữa rừng cây nhiệt đới (lá rộng) và rừng ôn đới (lá nhỏ) chính do sự thay đổi đột ngột độ
cao từ 350-800m nên khí hậu cũng thay đổi theo làm thực vật thay đổi theo.
Đèo Bảo Lộc còn là ranh giới giữa 2 huyện Bảo Lộc và Đa Hoai.
Km 102.5: tượng đài Đức Mẹ An Bình. Đây là điểm dừng chân của du khách trên tuyến đường
QL20
Km 104: Miếu 3 cơ (Điện Tam Cơ), cịn gọi là Bồng Sơn Miếu, do ông Đặng Hà thành lập để
tưởng niệm ba cô gái đã tử nạn đường đèo tại đây. Đoạn tượng đức mẹ và Miếu ba Cô là 2 khúc
quanh rất gắt.
Giữa km 104-105: Cầu Bảo Lộc 1
Km 105: cầu Bảo Lộc 2.
Lên hết km 108: là hết đèo Bảo Lộc, phía trước chúng ta thấy dãy núi đang được khai thác. Gọi
là Núi Đá, dưới chân núi này là xí nghiệp khai thác đá.
Km 112 :bên trái nhà máy ươm tơ tự động Việt Ý(Liên doanh VN-Ý). Xây dựng 1992. Vốn của
Ý. Công suất 500 tấn tơ loại A/năm.
CÔNG NGHỆ TƠ TẰM BẢO LỘC
Thị xã Bảo Lộc là một vùng nổi tiếng với những đặc sản như: Trà, Càfê, dâu tằm…..Thị xã Bảo
Lộc còn là nơi đặt Tổng Cơng ty dâu tằm tơ Việt Nam. Xí nghiệp dâu tằm tơ nằm tại Km 208,
quốc lộ 20.
Trồng dâu nuôi tằm là nghề truyền thống xuất hiện ở nước ta từ rất lâu. Ví dụ Trưng Trắc và
Trưng Nhị ở vùng Mê Linh người ta trồng dâu nuôi tằm. Năm 1597 Phùng Khắc Khoan đi xứ
sang Trung Quốc đã học được khung dệt Trung Quốc và ông được coi là ông tổ của nghành dệt
Việt Nam.



Km 118: Có nhiều cửa hiệu kinh doanh trà nổi tiếng của Bảo Lộc, đây là trung tâm trà của Miền
Nam và Miền Trung. Vùng đất Bảo Lộc là nơi người Mạ đã sinh sống qua nhiều thế kỷ và họ
cũng từng giao lưu mua bán với người Việt và Xiêm. Người Mạ có tục cà răng căng tai. Đồ gốm
của người Việt thời Lý, Trần, Lê đã được tìm thấy ở vùng đất này.
Phía tay phải có nhà thờ Bảo Lộc, một cơng trình kiến trúc Cơng Giáo lạ và đẹp mắt được thiết
kế kết hợp hình ảnh trời trịn đất vng với nhiều đường nét cách điệu hiện đại. Ngôi thánh
đường nay được xây dựng vào những năm cuối cùng của thiên niên kỷ thứ 2. Giáo xứ Bảo Lộc
được thành lập năm 1936, do Linh Mục Gion Baotixita Cassigne.



×