Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

21 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt thác gougar

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.54 KB, 2 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
Km195: Thác Gougar: Ngọn thác này nằm các QL20 khoảng 500m
Thác Gougar
Thác Gougar cịn có tên gọi là Thác Ổ Gà, Gougar là tên do người dân tộc ở địa phương dặt tên
cho Thác, còn Ổ Gà là tên của người Kinh đặt do khi đứng từ xa, người ta trông thấy thác
Gougar được phân chia theo 2 nhánh: một bên là dòng nước màu lòng đỏ trứng gà êm đểm chảy,
một bên là dòng nước chảy ầm ầm tung bọt trắng xoá bao phủ cả một vùng tựa như lịng trắng
của quả trứng; nhưng cũng có giả thuyết cho rằng, tênỔ Gà là do phát âm trại từ hai âm Gougar.
Theo tiếng Cơ Ho, tên Gougar cõ nghĩa là ‘bờ sông giống cái cũi lồng’.
Tuy nhiên, vào mùa mưa, lượng mưa trung bình cao nên hai dịng của thác hồ vào nhau tạo lưu
lượng cao với cường độ dòng chảy lớn, thác trở nên hùng vĩ hơn. Thác cao gần 20m. Cột nước
khổng l62 từ cao đổ xuống ì ầm suốt ngày đêm làng vang động cả núi rừng, tạo nên một bức
tranh hoang dã đầy sống động của vùng Nam Tây Nguyên.
Đứng nơi dòng thác này, du khách có dịp đi ngược dịng lịch sử trở về bới bao huyển thoại của
các dân tộc anh em từ miền xuôi lên miền ngược. Tuy rằng, bao huyền thoại ấy vẫn được xem là
giả thuyết gắn liền với lịch sử thăng trầm của mỗi dân tộc. Theo các truyện cổ Nam Tây Nguyên,
vùng đất từ núi Chai đến thác Gougar là lãnh thổ của người dân tộc Churu – Chăm, có thủ lĩnh là
nữ tù trưởng Ma Anh. Đa số người Churu có gốc là người Chăm di cư lên miền Tây Nguyên từ
thế kỷ thứ XV đến thế kỷ XVII.
Theo giả thuyết của người Chăm, vùng đất thác Gougar ngày xưa là một vực sâu chôn giấu kho
tàng của Hoàng Hậu Nai Biút. Truyện kể rằng:’Nàng Nai Biút gốc người việt (Yuan?) kết hôn
cùng vua Chăm. Nàng được nhà vua hết mực sủng ái nền thường bày kế tỏ ra yếu đuối để được
vua chiều chuộng. Mỗi khi nằm, Biút dùng bánh tráng nướng đặt dưới chiếu để khi nàng xoay
người đổi tư thế nằm, bánh tráng sẽ bể tạo nên âm thanhnhư bị gãy xương. Nhà vua quan tâm,
nàng thưa:’Thiếp bị bệnh, c6n cơ thể thường hay kêu răng rắc’. Vua Chăm lo lắng bảo quan ngự
y chạy chữa cho nàng. Một đại thần trình tâu với vua rằng, nên xây cho hoảng hậu một cung điện
bên ngoài vương quốc Chămpa để hoàng hậu dưỡng bệnh, hy vọng hoàng hậu sẽ được khỏi bệnh
‘xương cốt’. Vua Chăm đồng và một cung điện mới dành cho hoàng hậu được mọc lên giữa rừng
vùng núi này. Khi hồng hậu mất, vua Chăm cho chơn cất nàng tại đây, một kho tàng vàng ngọc
châu báu được chôn theo mộ phần để nàng Nai Biút dùng khi về bên kia thế giới. Về sau, các dân


tộc ở vùng đất này đã tôn nàng Nai Biút là hoảng hậu của họ’.
Lại có một truyện giả sử khác của người Cơ Ho liên quan đến Huyền Trân Cơng Chúa:’Nàng Nai
Biút chính là Huyền Trân Công Chúa đã nên duyên với vua Chăm là Chế Mân. Sau khi Chế Mân
mất, Huyền Trân được Trần Khắc Chân giải cứu, Huyền Trần được trở về với đất nước Đại Việt.
Nhưng khơng bao lâu đồn quân Chiêm Thành kéo ra Thăng Long xin rước nàng về để suy tơn
lên ngơi hồng hậu của vương quốc Chămpa. Huyền Trân không muốn quay trở lại sống trên đất


nước của người Chăm, nên nàng xin được đến sống ở một vùng đất không thuộc Đại Việt và
Chămpa. Và Gougar là nơi Huyền Trân công chúa chọn trong truyện giả sử này.
Km 203: Sân bay Liên Khương bên tay trái
Km 204: cầu Liên Hiệp, ngã 3 bên trái là QL 27 đường đi Đaklăkm174km. Theo ngã 3 này đi
khoảng 9km gặp một ngã 3 rẽ phải đi thêm 9km gặp cầu thác Voi. Tại đây có ngã 3 quẹo trái
vào khoảng 100m đến thác Voi. Đường đi từ quốc lộ vào thác Voi đã được trải nhựa rất đẹp.



×