Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

22 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt thác voi núi voi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.6 KB, 2 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
Km 203: Sân bay Liên Khương bên tay trái
Km 204: cầu Liên Hiệp, ngã 3 bên trái là QL 27 đường đi Đaklăkm174km. Theo ngã 3 này đi
khoảng 9km gặp một ngã 3 rẽ phải đi thêm 9km gặp cầu thác Voi. Tại đây có ngã 3 quẹo trái
vào khoảng 100m đến thác Voi. Đường đi từ quốc lộ vào thác Voi đã được trải nhựa rất đẹp.
Thác Voi
Thác Voi Thuộc thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng. Đây là một trong những thác
nước rất đẹp nhưng còn hoang sơ, thâm u với nhiều lạoi cây rừng cổ thụ. Đường đi xuống chân
thác cheo leo, hiểm trở, rất khó đi.
Nếu Thác Pongour hùng vĩ, đầy vẻ hùng vĩ, duyên dáng, quyến rũ bao nhiêu thì cành quan cùa
Thác Voi lại đầy vẻ mạo hiểm bấy nhiêu. Dòng suối chảy ngang qua cầu thác Voi của thị trấn
Nam Ban trơng rất hiền hồ, nhưng vừa đến vực thằng cách cầu khoảng 100m lại đồ xuống trơng
rất hùng vĩ. Từ trên đỉnh nhìn xuống thấy chân thác là một vực sâu đầy thu hút, thôi thúc du
khách trẻ u thích khám phá phải tìm mọi cách xuống tham quan.
Thác cao gần 100m. Bên dưới thung lũng chân thác là những tảng đá to nằm ngổn ngang với
nhiều hình dáng dài, ngắn, trịn dẹt khác nhau. Chiều dài mỗi khối đá trên dưới 10m, làm nơi
dừng chân cho khách xuống tham quan thác. Đặc biệt có màu đen tuyền, bề mặt nham nhở. Có
khu vực, những khối đá mang hình dáng những cây cột khỗng lồ nằm xếp chồng lên nhau
giốngnhư xưởng chế tác đá xây dựng. Có lẽ đây là dấu tích xưa của núi lửa? Là sản phẩm của
nham thạch chảy ra từ miệng những ngọn núi lửa hoạt động cách đây hàng triệu năm.
Hiện nay, địa hình thác Voi khơng thích hợp cho du khách lớn tuổi, nếu lối đi xuống thác không
được cải tạo, xây dựng. Tuy nhiên đây là thắng cảnh tuyệt vời, rất hấp dẫn đối với những du
khách trẻ thích khám phá. Dịng sống dưới chân thác có rất nhiều cá, là nơi người dân địa
phương thường đến quăng chài, thả lưới bắt những lồi cá đang sống nép mình vào những khối
đá to quanh thung lũng.
Thắng cảnh thác Voi đã được Bộ Văn Hố – Thơng tin cơng nhận là Di tích quốc gia ngày 28 –
12 – 2001.
Km 209: ngã 3 Finôm. Quẹo trái là đường đi Phan Rang 100km
Km 218: Núi Voi
Núi Voi




Núi Voi cap 1.756m. Ngọn núi này đã được nhắc đến nhiều trong các truyện cổ và truyền thuyết
của các dân tộc ở miền Nam Tây Nguyên trong việc bảo vệ quê hương chống lại quân Chăm xâm
lược vào các thấ kỷ XV – XVII.
Có truyền thuyết kể rằng:’Có 2 con voi ở vùng La Ngà Thượng đi dự lễ cưới của chàng Lang và
nàng Bian. Khi đi đến ngọn núi Cà Đắng thuộc vùng đèo Prenn, nghe tin đám cưới của 2 người
biến thành đám tang nên 2 con voi đã quỵ ngã tại đây và đau buồn đến chết. Xác của 2 con voi
này đã hoá thành hai ngọn núi và người ta gọi là Núi Voi. Nước mắt của voi chảy hố thành dịng
thác nên người ta đặt tên thác Voi, một ngọn thác nằm gần khu vực này.
Một truyền thuyết khác:’Tạivùng đất này có đơi tình nhân người Cơ Ho. Chàng tên Ka Yar và
nàng tên Ka yung, họ yêu nhau tha thiết. Khi quân người Chăm trà lên cao nguyên đánh chiếm
đất này, chàng Ka Yar phải lên đường chinh chiến và không trở về. Nàn Ka Yung đang khổ ra
suối ngồi khóc. Tiếng khác của nàng đã làm lay động núi rừng, đất đá sụp đổ và nước mắt của
nàng kết thành một dòng suối đổ ầm ào, cuồn cuộn. Đó là thác Voi ngày nay.
Sau năm 1471, từ thời vua Lê Thánh Tông, qn Chiêm Thành khơng cịn đủ sức để đánh phá
Đại Việt như thời Chế Bồng Nga. Từ đó, các vua Chăm lo củng cố vùng đất Panduraga và tìm
cách mở hướng đánh chiếm lên vùng Tây Nguyên với ý đồ mở rộng vương quốc. Vua Pôrêmê là
vị vua nổi tiếng về quân sự đã nhiều lần đưa quan lên đánh vùng đất Đà Lạt – Lâm Đồngvà bắt
dân địa phương làm nô lệ.
Trong thời giao giao tranh, núi Voi là một trong hai căn cứ đóng quân kiên cố và vững chắc của
người Cơ Ho. Lachr, Chink.. (một căn cứ khác là núi Lap Bê cao 1.732m nằm ở đông bắc, cịn
núi Voi nằm ở phía Tây Nam) có đủ khả năng chế ngự quân của đối phương lên đồi Cà Đắng.
Quân chăm không tấn công lên nổi Đà Lạt do không phá được hai căn cứ này. Các thung lũng
quanh vùng là những tuyến phòng thủ, phục binh an toàn nhất của người bản địa, đã nhiểu lần
đánh tan đội quân của Pôrêmê tại giới thuyến đồi Cà Đắng. Đạo quân của người Cơ ho, Chink,
Lachr khi ẩn khi hiện theo những con đường mòn dọc theo con suối phủ đầy lá cây mà người
Chăm không thể nào phát hiện.
Tuy không chiếm được Đà Lạt, nhưng người Chăm cũng đến được Cao nguyên này bằng một
hướng khác để phá huỷ nhiều cơng trình của người M’nơng, Chink, Lachr. Đó là vùng Đak

Krông Nô thuộc tỉnh Đak lăk ngày nay.



×