Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

30 tài liệu thuyết minh tuyến điểm đà lạt tổng quan đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.96 KB, 3 trang )

Thuyết Minh Trên Tour
NỘI DUNG CÁC ĐIỂM THAM QUAN TOUR TP. HCM –TP.ĐÀ LẠT
Tổng Quan Đà Lạt
Vị trí
Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, Về phía Bắc, Đà
Lạt giáp với huyện Lạc Dương, về phía Đơng và Đơng Nam giáp với huyện Đơn Dương, về phía
Tây và Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà và Đức Trọng.
Hàng trăm năm trước đây, Đà Lạt là địa bàn cư trú của người Lạch, hay tồn bộ cao ngun
Lang Biang, diện tích hơn 400 km², bao bọc bởi các đỉnh núi cao và dãy núi liên tiếp:
Phía Bắc và Tây Bắc giới hạn bởi dãy Chorơmui, Yộ Đa Myut (1.816 m), Tây Bắc dựa vào chân
dãy núi Chư Yang Kae (1.921 m), thuộc quần sơn Lang Biang mà đỉnh cao nhất là Chư Yang
Sinh (1.408 m). Phía Đơng là chân dãy núi Bi Doup (2.278 m) dốc xuống cao ngun Dran. Phía
Đơng Nam chắn bởi dãy Cho Proline (1.629 m). Phía Nam và Tây Nam có dãy núi Voi (1.754 m)
và Yàng Sơreng bao bọc.
Các đơn vị hành chính
Thành phố Đà Lạt có 12 phường (được đánh số từ 1 đến 12) và 3 xã: Tà Nung, Xuân Trường,
Xuân Thọ.
Địa hình
Cao trung bình so với mặt biển là 1.500 m. Nơi cao nhất trong trung tâm thành phố là Nhà Bảo
Tàng (1.532 m), nơi thấp nhất là thung lũng Nguyễn Tri Phương (1.398,2 m).Bên trong cao
nguyên, địa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt:
Bậc địa hình thấp là vùng trung tâm có dạng như một lòng chảo bao gồm các dãy đồi đỉnh trịn,
dốc thoải có độ cao tương đối 25-100 m, lượn sóng nhấp nhơ, độ phân cắt yếu, độ cao trung bình
khoảng 1.500 m.
Bao quanh khu vực lịng chảo này là các đỉnh núi với độ cao khoảng 1.700 m tạo thành vành đai
che chắn gió cho vùng trung tâm. Phía Đơng Bắc có hai núi thấp: hịn Ơng (Láp Bê Bắc 1.738 m)
và hòn Bộ (Láp Bê Nam 1.709 m). Ở phía Bắc, ngự trị cao nguyên Lang Biang là dãy núi Bà
(Lang Biang) hùng vĩ, cao 2.165 m, kéo dài theo trục Đông Bắc - Tây Nam từ suối Đa Sar (đổ
vào Đa Nhim) đến Đa Me (đổ vào Đạ Đờng). Phía Đơng án ngữ bởi dãy núi đỉnh Gió Hú (1.644
m). Về phía Tây Nam, các dãy núi hướng vào Tà Nung giữa dãy Yàng Sơreng mà các đỉnh cao
tiêu biểu là Pin Hatt (1.691 m) và You Lou Rouet (1.632 m). Bên ngoài cao nguyên là các dốc


núi từ hơn 1.700 m đột ngột đổ xuống các cao nguyên bên dưới có độ cao từ 700 m đến 900 m.


Khí hậu
Do ảnh hưởng của độ cao và rừng thơng bao bọc, Đà Lạt mang nhiều đặc tính của miền ôn đới.
Nhiệt độ trung bình 18–21°C, nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ quá 30°C và thấp nhất không dưới
5°C.
Đà Lạt có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng
4. Mùa hè thường có mưa vào buổi chiều, đơi khi có mưa đá.Lượng mưa trung bình năm là 1562
mm và độ ẩm 82%.Đà Lạt khơng bao giờ có bão, chỉ có gió lớn do ảnh hưởng bão từ biển thổi
vào vì sườn đơng khơng có núi che chắn.
Dân cư
Phát triển dân số
Dân số 188.467 người (2004), mật độ 469 người/km²
Trước Thế chiến thứ hai, dân số Đà Lạt rất ít, ngồi dân cư bản địa chỉ có một số ít người châu
Âu làm công tác. Số người Kinh định cư đầu tiên ở Đà Lạt là những tù nhân, thay vì phải lưu đày
ở Cơn Đảo thì bị đưa lên Đà Lạt để khai phá đất hoang, xây dựng nhà cửa. Trong khoảng thời
gian từ năm 1933 đến 1938 nhiều cơng trình giao thơng được hồn thành. Bắt đầu từ thời gian
này dân số Đà Lạt bắt đầu tăng nhanh từ 1.500 người (1923) lên đến 9.000 người năm 1928 rồi
11.500 người vào năm 1936. Và đến cuối năm 1942, Đà Lạt đã đạt con số hai vạn dân.
Khi Thế chiến thứ hai bùng nổ, các viên chức Pháp khơng có khả năng trở về q hương nên đổ
xơ lên Đà Lạt nghỉ mát. Dân số tăng nhanh trong thời kỳ này: 13.000 người năm 1940, 20.000
người (1942) và lên đến 25.000 người năm 1944. Trong thời gian kháng chiến 9 năm (19451954) dân số Đà Lạt chựng lại ở vào khoảng 25.000 người. Vào cuối năm 1954 dân số tăng lên
đến 52.000 người và giữa năm 1955 là 53.390 người do người dân miền Bắc di cư vào Nam. Từ
đấy dân số Đà Lạt tăng 73.290 người vào năm 1965, 89.656 người (1970) và đến năm 1982 dân
số Đà Lạt đã vượt qua con số 100.000 người. Năm 1999, dân số Đà Lạt là 129.400 người.
Kinh tế
Kinh tế Đà Lạt có thế mạnh về du lịch, trồng hoa và rau. Phần lớn diện tích trồng hoa chuyên
nghiệp của tỉnh Lâm Đồng tập trung tại Đà Lạt. Tổng cộng diện tích canh tác nơng nghiệp của
Đà Lạt vào khoảng 9.978 ha. Sản lượng rau hằng năm vào khoảng 170.000 tấn, trong đó có

35.000 tấn được xuất khẩu sang các nước Đông Bắc châu Á và ASEAN. Sản lượng hoa Đà Lạt
hằng năm vào khoảng 540 triệu cành, trong đó xuất khẩu vào khoảng 33,3 triệu cành hoa.
Kiến trúc
"Tòa nhà" đầu tiên ở Đà Lạt là một đồn binh lợp lá vào năm 1898, tiếp theo đó là nhà bằng gỗ
lợp tôn của viên công sứ Pháp năm 1900. Hotel du Lac mở cửa vào năm 1907. Năm 1916 người
Pháp cho xây dựng thêm Hotel du Langbian Palace.. Đà Lạt thật sự trở thành thành phố khi
người Pháp xây dựng thành phố theo đồ án thiết kế tổng thể của kiến trúc sư Ernest Hébrard.


Năm 1933 kiến trúc sư Pineau trình bày một cơng trình nghiên cứu chỉnh trang và mở rộng Đà
Lạt. Đến năm 1940 kiến trúc sư Mondet thiết lập một đồ án mới, quay về với ý tưởng của
Hébrard là bố trí các khu vực hành chánh và dân cư quanh hồ. Thế nhưng dự án này khơng được
duyệt.
Đà Lạt có nhiều cơng trình xây dựng đặc sắc, phần nhiều mang đặc trưng của kiến trúc kiểu
Pháp. Trong thời gian vừa qua tồn cảnh kiến trúc đơ thị của thành phố Đà Lạt đã bị phá vỡ vì
xây dựng thiếu quy hoạch đồng bộ, lấn chiếm làm nhà ở và cơi nới, xây cất vô lối ngay trong biệt
thự. Nếu so với nhiều thành phố khác trong cả nước, Đà Lạt vẫn là một thành phố trẻ, nhưng đó
lại là một thành phố có đồ án thiết kế theo kiểu cách phương Tây. Đà Lạt trước kia là một thành
phố do người Pháp xây dựng cho người Pháp, và các đồ án thiết kế đều phải do Phủ toàn quyền
quyết định, các kỹ sư, kiến trúc sư, các đoàn lên Đà Lạt nghiên cứu về việc chỉnh trang, xây
dựng đều được tuyển chọn kỹ lưỡng và nhất thiết phải có trình độ chuyên môn giỏi.



×