Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

G án CHỦ đề đồ CHƠI nết 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.32 KB, 97 trang )

CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ - NGÀY 20/10
Nhánh 3: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi
Thời gian thực hiện từ 10/10 đến 14/10/ 2022
A. Trò chuyện sáng:
Trò chuyện với trẻ về đồ chơi của lớp:
- Đến lớp con được chơi đồ chơi gì?
- Con chơi đồ chơi xếp hình, con xếp được những hình gì?
- Cịn bạn Bảo Anh con thích chơi đồ chơi gì?
- Con chơi với búp bê con phải chơi thế nào?
* Cô hỏi 4 - 5 trẻ về trẻ thích chơi đồ chơi gì? Cách chơi
* Giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ chơi, cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Trò chuyện về ngày 20/10 là ngày lễ của các bà, các me, các cô, các chị em
B. Thể dục sáng:
Bài: Chim sẻ (tập thứ 2,4,6)
I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Biết tập các động tác theo cô
2. Kỹ năng:
- Trẻ tập đúng theo yêu cầu của cơ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú đồn kết tập, tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cơ: Sàn nhà sạch sẽ, thống mát.
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng.
III. Tiến hành
NDHĐ
HĐ1: Khởi
động

Hoạt động của cô
Cô làm chim me, trẻ làm chim con,


chim me chim con rủ nhau đi kiếm ăn,
đi bộ tự do trong phịng, sau đó đứng
thành vịng trịn tập BTPTC
HĐ2: Trọng * Động tác 1: Hô hấp
động
Thổi lông chim (tập 3-4 lần)
Hít vào thật sâu sau đó thở ra

* Động tác 2: Tay
Chim vẫy cánh (tập 3 – 4 lần)
+ Đứng tự nhiên, giơ 2 tay sang
ngang, vẫy vẫy 2 tay 2 - 3 lần
+ Hạ tay xuống

Hoạt động của trẻ
Trẻ đi cùng cơ sau đó
đứng thành vịng trịn
tập BTPTC
- Trẻ thực hiện giống cơ

- Trẻ thực hiện giống cô


* Động tác 3: Bụng lườn
Chim mổ thóc (tập 2 - 3 lần)
- Trẻ thực hiện giống cô
+ Đứng tự nhiên, sau đó cúi xuống, gõ
2 tay xuống đất, nói "cốc,cốc…", rồi
đứng dậy trở về tư thế ban đầu.


* Động tác 4: Bật
Chim bay (tập 4 -5 lần )

Hđ3: Kết
thúc

- Trẻ thực hiện giống cô

- Cho trẻ đi nhe hàng 1- 2 vòng xung - Trẻ đi nhe nhàng 1- 2
quanh lớp
vịng
Thể dục nhịp điệu bài: “Ồ sao bé khơng lắc” (tập thứ 3,5)

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức
- Biết tập các động tác theo yêu cầu của cô
2. Kỹ năng
- Trẻ tập đúng theo yêu cầu của cô
- Phát triển cơ bắp cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú đồn kết tập, thập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô: Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng
III. Tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Khởi - Cho trẻ đi vòng quanh lớp vừa đi Trẻ đi cùng cơ, sau đó
động

vừa hát bài "Con chim hót trên cành đứng thành vịng trịn tập
cây" sau đó đứng thành vịng trịn
BTPTC
HĐ2: Trọng - Động tác 1: Tay
động
“Đưa tay…không lắc”
- Trẻ thực hiện giống cô


- Động tác 2: Bụng lườn
“Đưa tay…eo…không lắc”

- Động tác 3: Chân
“Đưa tay…chân...không lắc”

Hđ3: Hồi
tĩnh

- Trẻ thực hiện giống cô

- Trẻ thực hiện giống cô

- Động tác 4: Bật
“Là…..la…..la la

- Trẻ thực hiện giống cô

- Cho trẻ đi nhe hàng 1-2 vòng xung
quanh lớp.


- Trẻ đi nhe nhàng

C. CHƠI TẬP CÁC GÓC
- Thao tác vai: Tập làm bác tài xế
- Góc hđvđv: Xếp đồn tàu, ơ tơ, máy bay.
- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về các đồ chơi trong lớp, hát các bài hát trong
chủ đề
- Vận động: Chơi với bóng và vịng
I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Biết lấy các hình khối để xếp
- Biết xếp thành hình đồn tàu, cái ô tô, máy bay.
- Biết xem tranh, hát các bài hát trong chủ đề
- Biết làm bác tài xế
- Biết chơi với bóng và vịng
2. Kỹ năng:
- Trẻ bắt đầu biết xếp cạnh, xếp chồng, xếp sát khít
- Biết bế em để xúc cơm
3. Thái độ: Trẻ đoàn kết, hứng thú chơi, giữ vệ sinh, bảo vệ đồ chơi
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cơ:
- Các khối hình vng
- Đồ chơi xếp hình
2. Chuẩn bị của trẻ: Giống của cô
III. Tiến hành


NDHĐ
HĐ1: ổn
định, thỏa

thuận

HĐ2: Q
trình chơi

HĐ3: Kết
thúc

Hoạt động của cơ
Hàng ngày đến lớp các con được
chơi những gì ?
- Được chơi những đồ chơi gì?
- Lớp mình có những đồ chơi gì?
- Bạn nào thích chơi xếp đồn tàu,
ơ tơ, máy bay nào.
- Cơ mời 3 bạn vào góc chơi này
nào.
- Đây là cái gì?
- Ơ tơ đã có đèn và bánh xe chưa
- Cô mời 3 bạn vào chơi các đồ
chơi quen thuộc nào.

Hoạt động của trẻ
- Được chơi với búp bê,
đồ chơi xếp hình.
Ơtơ, búp bê
- Đồ chơi xếp hình, búp

Trẻ giơ tay


- Bây giờ bạn nào hãy làm tiếng cịi
ơ tơ cho cơ nghe nào
- Bạn nào thử làm người lái xe
- Cô mời 2 bạn lái ô tơ, tàu
hoả,máy bay nào.
* Tương tư cơ giới thiệu góc chơi
cịn lại.
- Bây giờ cơ mời các con vào chơi
nào.
Cho trẻ vào góc chơi
- Cơ quan sát, động viên, hướng
dẫn, nhận xét trẻ chơi.
- Đi đến các góc đàm thoại, gợi mở
cho trẻ.
- Góc hđvđv
+ Con đang chơi trị chơi gì?
+ Xếp hình gì?

Trẻ làm cịi ơ tơ.

+ Con xếp ơ tơ để làm gì?
- Góc nghệ thuật:
+ Con đang làm gì vậy?
- Góc HĐVĐV: Cơ hướng dẫn cho
trẻ chơi đúng
- Góc TTV:
+ Con đang lái xe gì?
+ Con lái xe như thế nào để xe đi
đúng, xe đi thẳng?
+ Bác tài lái xe cẩn thận nhé

Thu dọn đồ chơi, chuyển hoạt
động.

Trẻ vào góc chơi
Trẻ trả lời
Trẻ giơ tay

Trẻ vào góc chơi.

Trẻ vào góc chơi.

Chơi xếp hình
Xếp ơ tơ, máy bay, tàu
hoả.
Con đang xem tranh

+ Lái xe ô tô

Trẻ cất đồ chơi


Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2022
A. ĐÓN TRẺ - HĐTC – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ: Cơ đến sớm mở cửa thơng thống nhóm lớp, chuẩn bị các điều kiện
cho hoạt động trong ngày. Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ, dạy trẻ chào cơ, hướng
dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ
2. HĐTC: Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích
3. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo danh sách, báo ăn cho nhà bếp
4. Thể dục sáng: Bài: “Chim sẻ”


B. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển thể chất
VĐCB: Bò theo hướng thẳng
BTPTC: Chim sẻ
TC: Bóng trịn to
I. Mục đích
1. Kiến thức: Trẻ biết bò theo hướng thẳng, tập đúng bài tập PTC chim sẻ, biết
chơi trò chơi vận động.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết bò kết hợp tay nọ chân kia để bị, bị được tới đích.
- Biết cách chơi trị chơi
- Tập đúng, đep BTPTC
3. Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết, kiên trì.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cơ: Lớp học sạch sẽ thoáng mát, đường hep
2. Chuẩn bị của trẻ: Tâm sinh lý cho trẻ, quần áo trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành
NDHĐ
HĐ1: Khởi
động
HĐ2: Trọng
động

Hoạt động của cô
Cô làm chim me, trẻ làm chim con,
chim me chim con rủ nhau đi kiếm ăn,
đi bộ tự do trong phòng , sau đó đứng
thành vịng trịn tập BTPTC.
a. BTPTC: Chim sẻ

- Động tác 1: Hơ hấp
Thổi lơng chim (tập 3-4 lần)
Hít vào thật sâu sau đó thở ra
- Động tác 2: Tay
Chim vẫy cánh, đứng tự nhiên (tập 3 –
4 lần)

Hoạt động của trẻ
Trẻ đi cùng cơ sau đó
đứng thành vịng trịn
tập BTPTC.

- Trẻ tập giống cô


+ Giơ 2 tay sang ngang, vẫy vẫy 2 tay
2 - 3 lần
+ Hạ tay xuống

- Động tác 3: Bụng lườn
Chim mổ thóc (tập 2 -3 lần)
Đứng tự nhiên, sau đó cúi xuống, gõ
2 tay xuống đất, nói "cốc, cốc…", rồi
đứng dậy trở về tư thế ban đầu.

- Động tác 4: Bật
Chim bay (tập 4 -5 lần)

b. VĐCB: Bò theo hướng thẳng
- Bước 1: Giới thiệu tên vận động

- Bước 2: Cô thực hiện mẫu 2 lần
+ Lần 1 làm mẫu khơng giải thích
+ Lần 2 làm mẫu giải thích tồn bộ
vận động
Gọi 1 trẻ bị thử
- Bước 3: Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Gọi lần lượt trẻ lên bò (bò
2 - 3 lần)
+ Lần 2: Tổ lên thực hiện
+ Lần 3: Nhóm
+ Lần 4: Cá nhân 2 - 3 trẻ bò
+ Lần 5: Cả lớp bò lại 2 lần (Cô
chú ý động viên khen trẻ, sửa sai
cho trẻ
- Bước 4: Củng cố
+ Các con vừa thực hiện bài tập gì?
+ Gọi 1 trẻ thực hiện lại
c. Trị chơi: Dung dăng dung dẻ
- Cơ giới thiệu tên cách chơi trị chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
Cô động viên khen trẻ sau các lần
chơi

Chú ý xem cô làm mẫu
Chú ý xem cô thực hiện

1 trẻ thực hiện
Lần lượt trẻ lên
Tổ
Nhóm

Cá nhân
Cả lớp

Bị theo hướng thẳng
1 trẻ thực hiện
Chơi trị chơi


HĐ3: Kết
thúc

- Cho trẻ làm chim bay ra chơi

Làm chim bay ra chơi

C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát: Đồ chơi ngồi trời
TC: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên các đồ chơi, chức năng của đồ chơi
- Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng: Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ, biết cách chơi trị chơi
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ
sức khỏe
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô: Hiên sạch sẽ
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo trẻ phù hợp với thời tiết, đồ chơi.
III. Cách tiến hành:

NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định
tổ chức
2. Nội
dung

Cô tập trung trẻ, kiêm tra, dẫn trẻ ra
chỗ mát quan sát
a. Quan sát:
- Đây là gì?
- Có nhiều đồ chơi khơng?
- Đây là đồ chơi gì?
- Đây là gì?
- Có rất nhiều đồ chơi ở trong sân
trường để hàng ngày các con đi học
được chơi vui vẻ.
- Các con có thích khơng?
- Các con chơi đồ chơi phải thế nào?
b. Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cô bao quát trẻ chơi
c. Chơi tự do
3. Kết thúc Cô kiểm tra trẻ, nhận xét, động viên
trẻ

Trẻ đi cùng cơ
Đồ chơi ạ

Nhiều ạ
Cầu trượt
Đu quay

Thích ạ
Giữ gìn đồ chơi
Trẻ chơi

D. CHƠI TẬP CÁC GÓC
- Thao tác vai: Tập làm bác tài xế
- Góc hđvđv: Xếp đồn tàu, ơ tơ, máy bay.
- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về các đồ chơi trong lớp, hát các bài hát trong
chủ đề


E. VỆ SINH - ĂN NGỦ
- Rửa tay trước khi ăn
- Cho trẻ ăn
- Ăn xong lau miệng, uống nước, đi vệ sinh, đi ngủ.
G. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Hoạt động 1: - Lqbm: NBTN quả bóng màu xanh, quả bóng màu đỏ
a. Mục đích
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên quả bóng màu xanh, quả bóng màu đỏ
- Nhận biết màu đỏ, màu xanh
- Biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi
b. Chuẩn bị
- Quả bóng
c. Tiến hành
- Cho trẻ quan sát
- Cơ cho trẻ nhận biết quả bóng màu xanh, màu đỏ

- Tập nói màu xanh, màu đỏ
- Giáo dục trẻ: Sau khi chơi đồ chơi phải rửa tay thật sạch, cất đồ chơi gọn gàng
đúng nơi quy định
2. Hoạt động 2: TC: Những ngón tay khéo léo
- Cơ giới thiệu tên cách chơi trị chơi
- Cơ cùng chơi với trẻ
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, cô quan sát động viên khen trẻ
G. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Chơi tự do
- Vệ sinh cá nhân trẻ
- Trả trẻ đến phụ huynh, trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
* ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY

....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................


Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2022
A. ĐÓN TRẺ - HĐTC – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ: Cơ đến sớm mở cửa thơng thống nhóm lớp, chuẩn bị các điều kiện
cho hoạt động trong ngày. Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ, dạy trẻ chào cơ, hướng
dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
2. HĐTC: Trò chuyện với trẻ:
- Ai đưa con đi học?

- Đi bằng phương tiện gì?
- Hỏi tên các bạn ở lớp
- Cho trẻ xem ảnh của các bạn
- Hàng ngày trường con được chơi đồ chơi gì?
- Ngồi đồ chơi xếp hình, con cịn được chơi đồ chơi gì?
- Con thích chơi đồ chơi gì?
Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp: xếp hình, ơ tơ đồ chơi, búp bê...
3. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo danh sách, báo ăn cho nhà bếp
4. Thể dục sáng: Bài thể dục nhịp điệu “Ồ sao bé khơng lắc”
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
NBTN: Quả bóng màu xanh, màu đỏ
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết về quả bóng: quả bóng trịn, lăn được.
- Trẻ biết chơi với bóng
- Trẻ nhận biết bóng màu xanh, đỏ
2. Kĩ năng
- Trẻ nói đúng tên quả bóng: quả bóng màu đỏ, màu xanh
- Trẻ nhận biết được quả bóng màu xanh, màu đỏ
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô to rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ biết chọn đúng theo yêu cầu của cô, chơi được trị chơi.
3. Thái độ
- Trẻ lắng nghe cơ và tích cực hoạt động trong giờ học
- Trẻ có ý thức nhường nhịn bạn, cùng đoàn kết khi chơi đồ chơi, chơi xong biết
cất đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
+ Hộp quà, mũ bóng.
+ 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng xanh.

+ 1 rổ to
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ 1 rổ nhựa
+ Mỡi trẻ 1 bóng đỏ, 1 quả bóng xanh


+ Mũ bóng
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cơ trị chuyện cùng trẻ
- Cho trẻ đến thăm cửa hàng bán đồ chơi
Trước khi đi cơ có một u cầu đó là khi
đến cửa hàng các con khơng được chen
lấn, xơ đẩy.
- Chúng mình cùng xem trong cửa hàng
những loại đồ chơi gì?
+ Đây là đồ chơi gì?
+ Cịn đây là ?
+ Ngồi những đồ chơi bạn vừa kể cịn đồ
chơi gì đây?
- Cho trẻ lấy rổ và về chỗ ngồi
*Hoạt động 2: Nhận biết tập nói “Quả
bóng”
- Cơ mở hộp q
+ Cơ có đồ chơi gì đây?
- Đây là quả gì? (Quả bóng)
- Quả bóng màu gì? (Màu đỏ)
- Cơ Nết tặng đồ chơi gì cho chúng mình?
- Hãy cầm quả bóng màu đỏ giống của cơ

giơ lên?
- Quả bóng màu gì?
- Quả bóng này như thế nào? (Quả bóng
trịn)
- Đây là quả bóng nhựa, quả bóng có thể
chơi được rất nhiều trị chơi
 
- Bây giờ cơ và chúng mình cùng chơi trị  
chơi “Lăn bóng”.
(Cơ chơi cùng trẻ)
- Giáo dục: Khi chơi với bóng chúng mình
nhớ là khơng được giẫm lên bóng vì quả
bóng trịn, trơn nên sẽ làm cho chúng mình
bị ngã đau đấy
* Trời tối, trời sáng
- Cơ có gì đây?
- Quả bóng màu gì?
- Chúng mình cùng cầm quả bóng màu
xanh lên nào?
(Cho cả lớp nói, cá nhân nói)
- Mở rộng: Ngồi quả bóng nhựa cịn có

Hoạt động của trẻ
 
 

- Trẻ lắng nghe
 
 
 

 

- Trẻ kể (1 – 2 trẻ)
 

- Trẻ trả lời
 
 

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lấy rổ về chỗ ngồi
 

- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
 - Trẻ trả lời
 

- Trẻ lấy bóng
- Cho cả lớp nói, tổ nói, nhóm
nói, cá nhân nói.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô

- Trẻ lắng nghe
 
 

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói (Cả lớp, cá nhân)


bóng được làm bằng da và bóng cao su nữa
đấy.
- Chúng mình hãy cất bóng vào rổ và chơi
trị chơi “Bóng trịn to”
(Cơ chơi cùng trẻ)
- Cơ khen trẻ
*Hoạt động 3: Trị chơi
- Trị chơi: Tung bóng vào rổ
+ Cho trẻ chơi
- Cơ thấy chúng mình đã tung được rất
nhiều bóng vào trong rổ
Ngồi những trị chơi chúng mình vừa
được chơi cịn có rất nhiều trị chơi khác
với bóng nữa, nhưng thời gian đã hết rồi,
cô sẽ cho các con chơi vào các buổi học
sau nhé
* Kết thúc: Hát bài “Quả bóng ”

- Trẻ lắng nghe
 
 
 

- Trẻ chơi cùng cơ
 

 

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi tung bóng
 
 
 

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát

Trẻ hát cùng cơ
C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Trị chuyện với trẻ về đồ chơi
TC: Hái quả
Chơi tự do
I. Mục đích
1. Kiến thức: Trẻ biết đồ chơi để chơi, để học.
Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng: Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ, biết cách chơi trị chơi.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đồn kết, giữ gìn bảo vệ đồ chơi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô: Sàn nhà sạch sẽ, đồ chơi.
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo trẻ phù hợp với thời tiết, đồ chơi.
III. Tiến hành
NDHĐ
1. Ổn định
tổ chức
2. Nội
dung


Hoạt động của cô
Cô tập trung trẻ, kiểm tra, dẫn trẻ
ra chỗ mát quan sát
a. Quan sát: Cô lần lượt đưa các
đồ chơi ra và hỏi trẻ
- Đây là đồ chơi gì?
- Dùng để làm gì?
- Con chơi như thế nào?
- Con sẽ dùng để chơi gì?

Hoạt động của trẻ
Trẻ đi cùng cơ
- Gạch ạ
- Để xây nhà
- Trẻ trả lời


3. Kết thúc

- Khi chơi con phải chơi làm sao?
b. Trị chơi: Hái quả
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cô bao quát trẻ chơi
c. Chơi tự do
Cô kiểm tra trẻ, nhận xét, động
viên trẻ

Trẻ chơi


D. CHƠI TẬP CÁC GÓC
- Thao tác vai: Tập làm bác tài xế
- Góc hđvđv: Xếp đồn tàu, ơ tơ, máy bay.
- Vận động: Chơi với bóng và vịng
E. VỆ SINH - ĂN NGỦ
- Rửa tay trước khi ăn
- Cho trẻ ăn
- Ăn xong lau miệng, uống nước, đi vệ sinh, đi ngủ.
G. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Hoạt động 1: Chơi với đồ chơi
* Mục đích
- Trẻ biết chơi với đồ chơi
- Biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi
* Chuẩn bị
- Đồ chơi
* Tiến hành
- Cô giới thiệu các đồ chơi cho trẻ quan sát
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ
- Giáo dục trẻ: Sau khi chơi cất gọn gàng, đúng nơi quy định
2. Hoạt động 2: TC: Thả bóng vào nước
- Cơ giới thiệu tên cách chơi trị chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, cô quan sát động viên khen trẻ
3. Hoạt động 3: Làm quen bài mới: Xếp hình đồ chơi bé thích
H. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Chơi tự do
- Vệ sinh cá nhân trẻ
- Trả trẻ đến phụ huynh, trị chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.

* ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY

…………………………………………………………………
……...........................................................................................


…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2022
A. ĐÓN TRẺ - HĐTC – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ: Cơ đến sớm mở cửa thơng thống nhóm lớp, chuẩn bị các điều kiện
cho hoạt động trong ngày. Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ, dạy trẻ chào cơ, hướng
dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
2. HĐTC: Trò chuyện với trẻ:
- Hỏi tên các bạn ở lớp
- Cho trẻ xem ảnh của các bạn
- Sáng ai đưa con đi học?
- Đi bằng phương tiện gì?
- Hỏi tên các bạn ở lớp
- Cho trẻ xem ảnh của các bạn
- Hàng ngày trường con được chơi đồ chơi gì?
- Ngồi đồ chơi xếp hình, con cịn được chơi đồ chơi gì?
- Con thích chơi đồ chơi gì?
Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp: xếp hình, ơ tơ đồ chơi, búp bê...
3. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo danh sách, báo ăn cho nhà bếp.
4. Thể dục sáng: Bài: “Chim sẻ”
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển nhận thức
HĐVĐV: Xếp hình đồ chơi bé thích

I. Mục đích
1. Kiến thức: Trẻ biết xếp đồ chơi bé thích
2. Kỹ năng: Trẻ biết xếp cạnh, xếp sát, xếp chồng nhau. Biết đặt tên cho sản
phẩm của mình.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết, bảo vệ đồ dùng, giữ gìn sản phẩm
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cơ: Đồ chơi xếp hình, ơ tơ.
2. Chuẩn bị của trẻ: Giống của cô
III. Tiến hành
NDHĐ
HĐ1: Giới thiệu

Hoạt động của cô
- Con đến lớp được chơi những đồ
chơi gì?
Bạn Bảo Long thích chơi gì?
Thế đây là cái gì?
Con có thích chơi ơ tô không?

Hoạt động của trẻ
- Được chơi lắp
ghép, xâu hạt…
- Con thích chơi lắp
ghép
- Cái ơ tơ ạ
- Có ạ


HĐ2: Nội dung


HĐ3: Kết thúc

Cịn đây là cái gì?
Bạn nào thích xếp nhà. Hơm nay cơ
cùng các con cùng xếp những đồ
chơi các con thích nhé
a. Cơ xếp mẫu: Xếp 2 lần
- Lần 1: Khơng giải thích
- Lần 2: Vừa xếp vừa giải thích
Cơ vừa xếp ơ tơ vừa nói cách xếp,
hỏi tên hình và màu sắc của hình
Cơ giơ hình chữ nhật lên hỏi:
- Đây là hình gì?
- Hình chữ nhật có màu gì?
* Tương tự hỏi hình vng
Các con hãy chú ý xem cơ xếp hình
ơ tơ nhé
Cơ đặt hình chữ nhật ngay ngắn,
sau đó cơ đặt hình vng chồng sát
khít với một đầu của hình chữ nhật
để tạo thành cái ô tô
b. Trẻ thực hiện
Cô phát đồ dùng cho trẻ, cho trẻ
xếp, cô chú ý giúp đỡ, động viên,
khen trẻ khi trẻ xếp.
Cô đi đến từng trẻ quan sát, hỏi trẻ:
- Con đang xếp gì?
- Con xếp ô tô màu gì?
Cho trẻ chơi với sản phẩm


- Cái nhà ạ

Chú ý xem cơ xếp

- Hình chữ nhật
- Màu đỏ

Trẻ xếp hình
- Con xếp hình ơ tơ
- Ơ tơ màu đỏ
Trẻ chơi với ơ tơ

C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Trị chuyện với trẻ về đồ chơi
TC: Hái quả
Chơi tự do
I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đồ chơi để chơi, để học.
- Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng: Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ, biết cách chơi trị chơi.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn bảo vệ đồ chơi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô: Sàn nhà sạch sẽ, đồ chơi.
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo trẻ phù hợp với thời tiết, đồ chơi.
III. Tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ



1. Ổn định
tổ chức
2. Nội
dung

Cô tập trung trẻ, kiểm tra, dẫn trẻ ra chỗ
mát quan sát
a. Quan sát: Cô lần lượt đưa các đồ chơi
ra hỏi
- Đây là đồ chơi gì?
- Dùng để làm gì?
- Con chơi như thế nào?
- Con sẽ dùng để chơi gì?
- Khi chơi con phải chơi làm sao?
b. Trị chơi: Hái quả
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần
Cô bao quát trẻ chơi
c. Chơi tự do
3. Kết thúc Cô kiểm tra trẻ, nhận xét, động viên trẻ

Trẻ đi cùng cô
Gạch ạ
Để xây nhà
Trẻ trả lời

Trẻ chơi

D. CHƠI TẬP CÁC GÓC

- Thao tác vai: Tập làm bác tài xế
- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về các đồ chơi trong lớp, hát các bài hát trong
chủ đề
- Vận động: Chơi với bóng và vòng
E. VỆ SINH - ĂN NGỦ
- Rửa tay trước khi ăn
- Cho trẻ ăn
- Ăn xong lau miệng, uống nước, đi vệ sinh, đi ngủ.
G. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Hoạt động 1: Chơi với đồ chơi
a. Mục đích
- Trẻ biết chơi với đồ chơi
- Biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi
b. Chuẩn bị
- Đồ chơi
c. Tiến hành
- Cô giới thiệu các đồ chơi cho trẻ quan sát
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ
- Giáo dục trẻ
2. Hoạt động 2: TC: Thả bóng vào nước
- Cơ giới thiệu tên cách chơi trị chơi.
- Cơ cùng chơi với trẻ
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Cô quan sát động viên khen trẻ
3. Hoạt động 3: Làm quen bài mới: Truyện: Quả trứng
H. VỆ SINH - TRẢ TRẺ


- Chơi tự do
- Vệ sinh cá nhân trẻ

- Trả trẻ đến phụ huynh, trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
* ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY

…………………………………………………………………
……...........................................................................................
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2022
A. ĐÓN TRẺ - HĐTC – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ: Cơ đến sớm mở cửa thơng thống nhóm lớp, chuẩn bị các điều kiện
cho hoạt động ngày. Cơ đón trẻ niềm nở vui vẻ, dạy trẻ chào cô, hướng dẫn trẻ
cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với phụ huynh về ý thích của trẻ
2. HĐTC: Chơi với đồ chơi
- Ai đưa con đi học?
- Đi bằng phương tiện gì?
- Hỏi tên các bạn ở lớp
- Cho trẻ xem ảnh của các bạn
- Hàng ngày trường con được chơi đồ chơi gì?
- Ngồi đồ chơi xếp hình, con cịn được chơi đồ chơi gì?
- Con thích chơi đồ chơi gì?
Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp: xếp hình, ơ tô đồ chơi, búp bê...
3. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo danh sách, báo ăn cho nhà bếp
4. Thể dục sáng: Bài thể dục nhịp điệu “Ồ sao bé không lắc”
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
Truyện: Quả trứng
I. Mục đích

1. Kiến thức: Trẻ biết tên và nội dung câu truyện
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc được 1-2 từ cuối của đoạn truyện theo cô
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ theo nội dung câu truyện
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động


II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô: Cô thuộc truyện
2. Chuẩn bị của trẻ: Tâm sinh lý cho trẻ
III. Tiến hành
NDHĐ
HĐ1: Ổn
định, giới
thiệu

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Ổn đinh (1 - 2 phút)
- Giới thiệu các cô về thăm lớp

Trẻ tham gia chơi

- Trẻ và cô cùng làm những chú lợn con Trẻ chú ý lắng nghe
đi chợ chơi nào. Cơ đọc bài vè “Lợn
con”

- Chúng mình có được khóc như bạn
lợn khơng?

HĐ2: Nội
dung

(Khơng nhớ chưa nào)
- Tạo tình huống quả trứng bị rơi.
- Các con ơi! Cái gì đây?
- Cơ đố các con: Con gì đẻ ra quả trứng
Trẻ chú ý lắng nghe
nhỉ?
- Con gì? Con gì?
- Các con nghĩ xem quả trứng này là - Quả trứng vịt
quả trứng gì?
Để biết được đây là quả trứng gà hay
quả trứng vịt cơ có một câu chuyện kể
vê quả trứng cho các con nghe.
* Cô kể lần 1 theo mơ hình
- Hỏi trẻ: Cơ vừa kể cho chúng mình
nghe câu chuyện gì nhỉ?
- Cơ mời chúng mình cùng nhắc lại
nào? (Cả lớp)
- Trong câu chuyện có những ai? ( 3 – 4
trẻ)

-

Quả trứng


-

Cả lớp nhắc lại

-

Trẻ trả lời

-

Trẻ lắng nghe

- Chúng mình cùng nhắc lại nào?
Tóm tắt nội dung truyện: Có
một “Quả trứng” ai đó đánh rơi trong
vườn. Gà trống đi qua đã nhìn thấy quả
trứng trước tiên. Kế đến là lợn con, lợn


con nghĩ rằng đó là quả trứng gà hoặc
trứng vịt. Bất ngờ quả trứng lúc lắc, lúc
lắc rồi vỡ "tách ra. Một chú vịt con chui
ra từ vỏ trứng kêu “Vít! Vít! Vít!”

-

Có ạ

-


Đúng ạ

-

Quả trứng

-

Trẻ trả lời

Hoạt động 2: Đàm thoại và trích dẫn

-

Truyện: Quả trứng

- Cơ vừa kể cho chúng mình nghe câu
chuyện gì nhỉ? (Hỏi 3 – 4 trẻ)

-

Trong truyện có gà
trống, lợn con, vịt
con

-

Gà trống đã nhìn
thấy quả trứng
Ị ó o o! Quả trứng

gì to to
lợn con kêu ụt à ụt
ịt!trứng gà,trứng
vịt?
Quả trứng lúc lắc,
lúc lắc, rồi vỡ đánh
tách một cái

- Các con ạ! Ở nhà chúng mình có ni
gà, vịt, lợn khơng?
- Các con ơi! Những con vật này là vật
ni trong gia đình đều có ích và rất
đáng u. Vậy chúng mình hãy chăm
sóc, nuôi dưỡng chúng cho chúng ăn
đúng không nào?
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu
chuyện gì nhỉ? (Hỏi 2 – 3 trẻ)
+ Gà trống và lợn con đang nói chuyện
gì với nhau ở đâu nhỉ?
À! Thì ra các bạn đang nói chuyện ở
nơi quả trứng bị đánh rơi đấy!
Các con có muốn gặp lại các bạn trong
câu chuyện “Quả trứng” khống?
* Cô kể lần 2: Bằng sân khấu rối

- Trong câu chuyện có những nhân vật
nào?
- Đang đi dạo trên đường gà trống đã
nhìn thấy cái gì?


-

- Gà trống đã hỏi như thế nào?
-

- Lợn con đã nói gì?
-

- Đột nhiên chuyện gì đã xảy ra với quả
trứng?
- Con gì ló đầu ra?
- Vịt con kêu như thế nào?
- Các con thấy các nhân vật trong câu
truyện “Quả trứng”có đáng u khơng?

-

Vít vít vít!!


- Con yêu nhân vật nào nhất
Giáo dục: Các con ạ! Có một quả trứng
ai đánh rơi. Gà và lợn đã nhìn thấy đấy.
Các con hãy học tập gà trống và lợn
hồng nhé! Hãy ln giúp đỡ và chia sẻ
khó khăn với các bạn. Như vậy chúng
mình ln được mọi người u q đấy.
Chúng mình có đồng ý với cơ khơng
nào?


HĐ3: Kết
thúc

-

Trẻ chú ý lắng
nghe

Bài học của chúng mình đến đây là hết - Trẻ vận động cùng cô
rồi. Cảm ơn các cô đã lắng nghe. Cảm - Chuyển hoạt động
ơn các con đã đồng hành

III. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Trò chuyện với trẻ về đồ chơi nấu ăn
TC: Bong bóng xà phịng
Chơi tự do
1. Mục đích
- Kiến thức: Trẻ biết đồ chơi để chơi, để học
Biết chơi trò chơi
- Kỹ năng: Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô, biết cách chơi trò chơi.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đồn kết, giữ gìn bảo vệ đồ chơi.
2. Chuẩn bị
- Chuẩn bị của cô: Sân trường sạch sẽ, đồ chơi.
- Chuẩn bị của trẻ: Quần áo trẻ phù hợp với thời tiết, đồ chơi.
3. Tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định Cô tập trung trẻ, kiểm tra, dẫn trẻ
tổ chức

ra chỗ mát quan sát
Trẻ đi cùng cô
2. Nội
dung

a. Quan sát:
Cô lần lượt đưa các đồ chơi ra hỏi
- Đây là đồ chơi gì?
- Đồ chơi có màu gì ?
- Dùng để làm gì?
- Con chơi như thế nào?
- Con sẽ dùng để chơi gì?
- Khi chơi con phải chơi làm sao?
Cô lần lượt đưa đồ chơi bác sĩ ra
hỏi trẻ
* Giáo dục trẻ:
b. Trị chơi: Bong bóng xà phịng
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi

- Đồ chơi nấu ăn ạ
- Màu đỏ
- Để nấu ăn
- Trẻ trả lời
- Để chơi nấu cơm
- Phải giữ gìn đồ chơi

Trẻ chơi


- Cho trẻ chơi 2-3 lần.

Cô bao quát trẻ chơi
c. Chơi tự do
3. Kết thúc Cô kiểm tra trẻ, nhận xét, động
viên trẻ

Trẻ chuyển hoạt động

D. CHƠI TẬP CÁC GÓC
- Góc hđvđv: Xếp đồn tàu, ơ tơ, máy bay.
- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về các đồ chơi trong lớp, hát các bài trong chủ
đề
- Vận động: Chơi với bóng và vịng
E. VỆ SINH - ĂN NGỦ
- Rửa tay trước khi ăn
- Cho trẻ ăn
- Ăn xong lau miệng, uống nước, đi vệ sinh, đi ngủ.
G. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Hoạt động 1: LQBM: Âm nhạc: Đôi dép
a. Mục đích
- Trẻ biết tên và nội dung các bài hát
- Hát được theo cô 1-2 từ cuối của lời bài hát
b. Chuẩn bị
- Cô thuộc các bài hát
c. Tiến hành
* Dạy hát
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần, sau đó giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cơ hát cho trẻ hát theo 3 - 4 lần
- Cô vừa hát vừa vận động 2 - 3 lần cho trẻ vận động theo
* Nghe hát
- Cô giới thiệu tên bài hát

- Hát cho trẻ nghe 2-3 lần kết hợp cử chỉ điệu bộ, khuyến khích trẻ hát và hưởng
ứng theo cô.
* TCÂN: Hãy lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
- Cơ cho trẻ chơi 4 - 5 lần, chuyển hoạt động.
2. Hoạt động 2: TC: Đoán xem ai đến chơi
- Giới thiệu tên cách chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, cô động viên khen trẻ kịp thời
G. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Chơi tự do
- Vệ sinh cá nhân trẻ
- Trả trẻ đến phụ huynh
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2022
A. ĐÓN TRẺ - HĐTC – ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ: Cơ đến sớm mở cửa thơng thống nhóm lớp, chuẩn bị các điều kiện
cho hoạt động trong ngày. Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ, dạy trẻ chào cơ, hướng
dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với phụ huynh về ý thích của trẻ
2. HĐTC: Trị chuyện với trẻ về đồ chơi:
- Ai đưa con đi học?
- Đi bằng phương tiện gì?
- Hỏi tên các bạn ở lớp
- Cho trẻ xem ảnh của các bạn
- Hàng ngày trường con được chơi đồ chơi gì?

- Ngồi đồ chơi xếp hình, con cịn được chơi đồ chơi gì?
- Con thích chơi đồ chơi gì?
- Ở lớp con được chơi đồ chơi gì?
- Con thích chơi đồ chơi gì?
- Con chơi xếp hình phải thế nào?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
- Sau khi chơi xong con phải làm gì?
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp: xếp hình, ơ tơ đồ chơi, búp bê...
3. Điểm danh: Gọi tên trẻ theo danh sách, báo ăn cho nhà bếp.
4. Thể dục sáng: Bài: “Chim sẻ”
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển TCXH –KNXH & TM
VĐTN: Bóng trịn
NH: Em búp bê
TC: Hãy lắng nghe
I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và nội dung các bài hát “Bóng trịn” và bài “Em búp bê”
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát được 1- 2 từ cuối của bài hát theo cơ theo lời bài “Bóng trịn”, hưởng
ứng cùng cô theo lời bài hát “Em búp bê”
3. Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép.
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của cơ: Cơ thuộc các bài hát: “Bóng trịn”, “Em búp bê”
2. Chuẩn bị của trẻ: Tâm sinh lý cho trẻ, quần áo trẻ gọn gàng.
III. Tiến hành


NDHĐ


Hoạt động của cô

HĐ1:
Cô cho cả lớp quan sát quả bóng
Giới thiệu Trị chuyện về quả bóng
Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
HĐ2: Nội a. Dạy VĐ:
dung
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
Lần 1: Hát to rõ ràng, thể hiện tình
cảm bài hát
Lần 2: Kết hợp điệu bộ, cử chỉ, phân
tích động tác
* Đàm thoại:
- Cơ vừa vận động bài hát gì?
- Bóng có trịn khơng?
* Giảng nội dung bài hát:
Bài hát “Quả bóng trịn” nói về quả
bóng, có hình trịn, xinh xinh, suốt
ngày ham chơi nên bóng đứng một
mình
* Trẻ hát:
- Cơ hát cho cả lớp vận động theo 1 2 lần.
- Mời 2 tổ hát và vận động
- Mời 2 nhóm hát và vận động
- Gọi 1 trẻ hát cá nhân và vận động
- Cả lớp hát lại 1 lần
* Giáo dục trẻ:
b. Nghe hát: “Em búp bê”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1: Hát to rõ ràng, thể hiện
giai điệu bài hát “Em búp bê"
* Giảng nội dung bài hát:
- Cô hát lần 2: thể hiện điệu bộ cử chỉ
bài hát, khuyến khích trẻ hát và hưởng
ứng cùng cơ.
c. TCÂN: Hãy lắng nghe
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên
trẻ.
HĐ3: Kết Cơ cho trẻ làm đồn tàu ra chơi
thúc

Hoạt động của trẻ
Quan sát và trị chuyện
cùng cơ về quả bóng

Chú ý nghe cơ hát

- Bài "Quả bóng"
- Trịn ạ
Trẻ trả lời

Cả lớp vđ theo cơ
2 tổ
2 nhóm
1 trẻ
Cả lớp hát vđ theo cô

- Trẻ lắng nghe


- Hát và hưởng ứng cùng


Chơi trị chơi
Trẻ làm đồn tàu đi ra
ngồi chơi


C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết trong ngày
TC: Mèo đ̉i chuột
Chơi tự do
I. Mục đích
1. Kiến thức: Trẻ biết thời tiết trong ngày nắng, mưa hay râm mát.
Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng: Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cơ, biết cách chơi trị chơi.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng ra ngồi chơi khi trời nắng
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô: Sân sạch sẽ.
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo trẻ phù hợp với thời tiết, đồ chơi.
III. Tiến hành:
NDHĐ
1. Ổn định tổ
chức

Hoạt động của cô
Cô tập trung trẻ, kiểm tra, dẫn trẻ ra
chỗ mát quan sát


2. Nội dung

a. Quan sát:
- Các con nhìn xem hơm nay thời
tiết thế nào?
- Có ơng mặt trời khơng?
- Bầu trời có mây khơng?
- Các con thấy có nóng khơng?
- Khi trời nóng các con phải mặc
quần áo thế nào?
Ở xa nhìn thấy gì?
* Giáo dục trẻ:
b. Trị chơi: Mèo đuổi chuột
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
Cô bao quát trẻ chơi
c. Chơi tự do
Cô kiểm tra trẻ, nhận xét, động viên
trẻ

3. Kết thúc

Hoạt động của trẻ
Trẻ đi cùng cô

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


Trẻ chơi
Trẻ chuyển hoạt động

D. CHƠI TẬP Ở CÁC GĨC
- Góc thao tác vai: Tập làm bác tài xế
- Góc hđvđv: Xếp đồn tàu, ơ tơ, máy bay.
- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về các đồ chơi trong lớp, hát các bài hát trong
chủ đề
E. VỆ SINH ĂN NGỦ
- Rửa tay trước khi ăn
- Cho trẻ ăn


- Ăn xong lau miệng, uống nước, đi vệ sinh, đi ngủ.
G. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
1. Hoạt động 1: Cất xếp đồ chơi theo hướng dẫn của cô
2. Hoạt động 2: Tuyên dương trẻ cuối tuần
G. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Chơi tự do
- Vệ sinh cá nhân trẻ
- Trả trẻ đến phụ huynh
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................



CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ - NGÀY 20/10
Nhánh 4: Những đồ chơi chuyển động được
(Thời gian thực hiện từ 17 - 21/10 / 2022)
A. Trò chuyện sáng:
Trò chuyện với trẻ về đồ chơi của lớp:
- Đến lớp con được chơi đồ chơi gì?
- Con chơi đồ chơi xếp hình con xếp được những hình gì?
- Cịn bạn Minh An con thích chơi đồ chơi gì?
- Con chơi vơi búp bê con phải chơi thế nào?
* Cô hỏi 4 - 5 trẻ thích chơi đồ chơi gì? Cách chơi
- Hỏi tên các bạn ở lớp
- Cho trẻ xem ảnh của các bạn
- Hàng ngày trường con được chơi đồ chơi gì?
- Ngồi đồ chơi xếp hình, con cịn được chơi đồ chơi gì?
- Con thích chơi đồ chơi gì?
- Ở lớp con được chơi đồ chơi gì?
- Con thích chơi đồ chơi gì?
- Con chơi xếp hình phải thế nào?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
- Sau khi chơi xong con phải làm gì?
* Giáo dục trẻ: Giữ gìn đồ chơi, khi chơi phải đoàn kết, sau khi chơi xong cất
gọn gàng
B. Thể dục sáng
Bài: Chim sẻ (tập thứ 2,4,6)
I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài tập, biết tập các động tác theo cô
2. Kỹ năng:

- Trẻ tập các động tác đúng theo yêu cầu của cô
- Phát triển cơ bắp cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú đồn kết tập, tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô: Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát
2. Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng
III. Tiến hành
NDHĐ
HĐ1:
Khởi

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cô làm chim me, trẻ làm chim con, chim Trẻ đi cùng cơ sau đó
me chim con rủ nhau đi kiếm ăn, đi bộ tự đứng thành vòng tròn


×