Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hoàn thiện pháp luật về tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chửng chì hành nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 7 trang )

số 5/2022 - Năm thứ mười bảy

NghéLuạt
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TẠM GIỮ TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN
VI PHẠM HÀNH CHÍNH, GlẤỸ PHÉP, CHỨNG CHỈ HÀNH NGHE
Nguyễn Mạnh Hùng'
Tóm tắt: Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là
biện pháp cưỡng chế hành chỉnh cỏ tính chất tạm thời được áp dụng thường xuyên trong thực tiễn
nhẳm ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm cho việc ra quyêt định cũng như thi hành quyết
định xử phạt vi phạm hành chính. Qua nghiên cứu thực trạng cho thây pháp luật vê biện pháp này
cần được hoàn thiện cả về thẩm quyền, thủ tục, hình thức, trường họp và phạm vi áp dụng nhằm khắc
phục những hạn chê và nâng cao hiệu quả thực hiện trong thực tê. Bài viêt tập trung luận giải những
nội dung cơ bản, đảnh giá những hạn chế nối bật và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
vê tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giây phép chứng chỉ hành nghê.
Từ khóa: Chứng chỉ hành nghê, giây phép, phương tiện vi phạm hành chính, tạm giữ, tang vật
vi phạm hành chính.
Nhận bài: 20/4/2022; Hoàn thành biên tập: 16/5/2022; Duyệt đăng: 20/5/2022.

Abstract: The temporary seizure of administrative violating means, exhibits, licenses, practice
certificates is a provisional administrative coercive measure, which could regularly be applied in
practice to prevent administrative infringements and assure the process of enacting and enforcing
administrative decisions. The contemporary condition investigation results implicate that the
aforementioned method’s legal regulations require renovation on certain aspects such as authorities,
procedures, patterns, circumstances and applicable scopes in order to repair certain current defects
and enhance practical performance. The article focuses on interpreting basic contents, assessing
limitations and makes suggestions tofinalize legal regulations on temporary seizure ofadministrative
violating means, exhibits, licenses, practice certificates.
Key words: Practice certificates, licenses, administrative violating means, temporary seizure,
administrative infringement exhibits.
Date of receipt: 20/4/2022; Date of revision: 16/5/2022; Date ofApproval: 20/5/2022.
1. Nội dung cơ bản của pháp luật hiện ngăn chặn hay phịng ngừa, vì lý do an ninh quốc


hành về tạm giữ tang vật, phương tiện vi phòng hoặc vì lợi ích qc gia”3. Do đó, tạm giữ
phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ tang vật, phương tiện VPHC, giây phép, chứng
hành nghề
chỉ hành nghê được pháp luật quy định cụ thê,
Theo quy định tại Điêu 119 Luật Xử lý vi chặt chẽ nhăm hạn chê tôi đa việc lạm dụng
phạm hành chính1
2 (Luật XLVPHC), tạm giữ tang quyên lực nhà nước xâm phạm các quyên, lợi ích
vật, phương tiện vi phạm hành chính (VPHC), hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế.
giây phép, chứng chỉ hành nghê là một trong
Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện
những biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý hành và đặc điêm chung của cưỡng chê hành
VPHC. về lý luận, các biện pháp này được xác chính, có thể nhận thấy tạm giữ tang vật, phương
định là biện pháp cưỡng chê hành chính - “Biện tiện VPHC, giấy phép, chứng chì hành nghề có
pháp cưỡng chê nhà nước do các cơ quan, người những đặc diêm sau:
có thấm quyền quyết định áp dụng đoi với cá
Thứnhât, biện pháp này được áp dụng trong
nhân hay tô chức có hành vi VPHC hoặc đơi với những trường hợp cần thiểt theo quy định của
một sổ cá nhân, tổ chức nhất định với mục đích pháp luật.
1 Tiến sỹ, Phó Giám đốc Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lắk.
2 Luật số 15/2012/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3 thơng
qua ngày 20/6/2012 (đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014, Luật số 18/2017/QH14
ngày 21/11/2017 và Luật số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020).
3 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam (tái bản), Nxb; Cơng an nhân dân,
tr. 138.

©


HỌC VIỆN Tư PHÁP


Theo các quy định tại khoản 1 và khoản 7
Điều 125 Luật XLVPHC, việc tạm giữ tang vật,

phương tiện vi VPHC, giây phép, chứng chỉ hành
nghề được áp dụng trong những trường hợp: Để
xác minh tình tiêt mà nêu khơng tạm giữ thì
khơng có căn cứ ra quyết định xư phạt VPHC;
Đe ngăn chặn ngay hành vi VPHC mà nếu khơng
tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã
hội; Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt tiền
và quyêt định xử phạt tước quyên sử dụng giây
phép, chứng chỉ hành nghê.
Xét theo trình tự của việc phát hiện và xử
phạt VPHC, biện pháp này có thệ được áp dụng
trước hoặc cùng với việc ra quyêt định xử phạt
mà không thể được áp dụng sau khi quyết định
xử phạt đã được thi hành xong. Như vậy, tạm giữ
tang vật, phương tiện, giây phép, chứng chỉ hành
nghê chỉ có ý nghĩa đơi với xử phạt VPHC mà
khơng có ý nghĩa đơi với việc áp dụng biện pháp
xử lý hành chính4. Nói cách khác, mục đích để áp
dụng biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện
VPHC, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là để
ngăn chặn VPHC hoặc de xác minh tình tiết làm
căn cứ cho việc ra quyết định xử phạt hoặc để
bảo đảm cho việc thi hành quyêt định xử phạt.
Thứ hai, biện pháp này do chủ thê quản lý
hành chính nhà nước có thâm qun theo quy
định của pháp luật quyết định áp dụng.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 125 Luật

XLVPHC, người có thâm quyên xử phạt tịch thu
tang ỵật, phương tiện VPHC đông thời là người
có thâm quyên tạm giữ tang yật, phương tiện,
giây phép, chứng chỉ hành nghê; thâm quyên tạm
giữ không phụ thuộc vào giá trị của tang vật,
phương tiện. Theo các quy định tại Chương II
Phân thứ hai của Luật này, một sơ người chỉ có
thẩm quyền xử phạt tịch thu đối với những tang
vật, phương tiện có giá trị khơng vượt q một
giới hạn cụ thê; ví dụ: Chủ tịch Uy ban nhân dân
câp xã được tịch thu tang vật, phương tiện có giá
trị khơng vượt q 10.000.000 đơng đối với
VPHC do cá nhân thực hiện; 20.000.000 đồng
đôi với VPHC do tô chức thực hiện. Như vậy,
những người này được quyền ra quyết định tạm
giữ ngay cả đối với những tang vật, phương tiện

mà mình khơng có thâm qun tịch thu.
Theo quy định tại khoản 6 Điều 125 Luật
XLVPHC, người có thâm quyên xử phạt tiên5 có
quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ
tự: giây phép lái xe hoặc giây phép lưu hành
phương tiện hoặc giấy tờ can thiết khác có liên
quan đên tang vật, phương tiện VPHC hoặc có
thê tạm giữ tang vật, phương tiện nêu cá nhân, tơ
chức vi phạm khơng có giấy tờ nêu trên. Có thể
thấy, đậy là trường họp tạm giữ tang vật, phương
tiện, giấy phép, giày tờ cần thiết khác để bảo đảm
thi hành quyểt định xừ phạt tiền. Trong trường
họp này, người tạm giữ đông thời là người ra

quyết định xử phạt tiễn, nhưng không nhất thiết
phải là người có thâm quyên xử phạt tịch thu tang
vật, phương tiện VPHC.
Theo quy định tại khoản 3 Điêu 25 Luật
XLVPHC, người có thâm quyên xử phạt tước
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
đồng thời có thẩm quyền “giữ” giấy phép, chứng
chỉ hành nghề trong thời hạn tước quyền sự dụng
giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Đối chiếu Vffl
quỵ định tại khoan 7 Điều 125 Luật này, có thể
ngầm hiểu đây là trường hợp “tạm giữ” giấy
phép, chứng chỉ hành nghề để bảo đảm thi hành
quyết định xử phạt tước quyền sử dụng giấy
phép, chứng chỉ hành nghê. Trong trường hợp
này, người tạm giữ giấy phép, chưng chfhanh
nghề không nhât thiết phải có thẩm quyền xử
phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC.
•Theo quy định tại khoản 3 Điêu 60 Luật
XLVPHC, trong tnrờng hợp phải thành lập Hội
đông định giá đê xác định giá trị tang vật,
phương tiện VPHC làm can cư xác định khung
tiền phạt, thẩm quyền xử phạt thì người có thẩm
quyển đang giải quyết vụ việc có thể ra quyết
định tạm giữ tang vật, phương tiện và thành lập
Hội đông định giá.
Như vậy, cớ thể thấy những người có thẩm
quyên xử phạt VPHC đêu có thâm quyên tạm giữ
tang vật, phương tiện VPHC hoặc tạm giữ giấy
phép, chứng chỉ hành nghê. Tuy vậy, việc xác
định người có thẩm quyền tạm giữ tang vật,

phương tiện trong những trường hợp cụ thê lại
phụ thuộc nhiều vào các quy định về thẩm quyền

4 Theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Luật XLVPHC, các biện pháp này gồm: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa
vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sờ giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
5 Theo các qùy định tại Chương II Phần thứ hai của Luật XLVPHC, tất cả những người có thẩm quyền xử phạt
VPHC đều có thẩm quyền xử phạt tiền.


Số 5/2022 - Năm thứ mười bảy

Nghê Luãt
xừ phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC.
Bên cạnh đó, việc xác định người có thâm quyên
tạm giữ giây phép, chúng chỉ hành nghê trong
những trường hợp cụ thê lại phụ thuộc nhiêu vào
các quy định vê thâm quyên xử phạt tước quyền
sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
Thứ ba, biện pháp này được áp dụng trong
thời hạn cụ thể do pháp luật quy định.
Xét vê ngữ nghĩa, “tạm” được hiêu là “cTủ
trong một thời gian nào đó"6. Do đó, pháp luật
cân quy định cụ thê vê thời hạn tạm giữ tang vật,
phương tiện VPHC, giây phép, chứng chỉ hành
nghề tương ứng với từng trường hợp cụ thể.

Theo quy định tại khoản 8 Điêu 125 Luật
XLVPHC, thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện
VPHC, giây phép, chứng chỉ hành nghê là không
quá 07 ngày làm việc đôi với trường hợp thông

thường; là không quá 10 ngày làm việc đối với
trường họp phải chun hơ sơ vụ việc đên người
có thâm qun xử phạt. Đôi với vụ việc mà cá
nhân, tô chức có u câu giải trình hoặc phải xác
minh các tình tiêt của vụ việc, thời hạn này có
thể được kéo dài không quá 01 tháng; nếu vụ
việc thuộc trường họp đặc biệt nghiêm trọng, có
nhiêu tình tiêt phức tạp, cân có thêm thời gian đê
xác minh, thu thập chứng cứ thì có thể được kéo
dài khơng q 02 tháng.
Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện
VPHC, giấy phép, chứng chỉ hành nghề được
tính từ thời diêm tang vật, phương tiện, giây
phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ thực tê.
Thời hạn tạm giữ khơng vượt q thịi hạn ra
qụt định xử phạt VPHC. Trường hợp tạm giữ
đê bảo đảm thi hành quyêt định xử phạt tiên thì
thời hạn tạm giữ kết thúc khi quyết định xử phạt
được thi hành xong.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 3 Điêu 60
Luật XLVPHC, trong trường họp tạm giữ tang
vật, phương tiện VPHC đê thành lập Hội đông
định giá; thời hạn tạm giữ không quá 48 giờ, kê

từ thời điểm ra quyết định tạm giữ, trong trường
hợp thật cần thiết thì thời hạn có the kéo dài thêm
nhưng tôi đa không quá 48 giờ.
Xét vê lý luận và theo nguyên tăc quy định tại
Điều 121 Luật XLVPHC thì việc tạm giư tang
vật, phương tiện VPHC, giấy phép, chiing chi

hành nghê đêu phải được châm dứt ngay trong
trường hợp mục đích của việc áp dụng biện pháp
này đã đạt được hoặc không thê đạt được7. Thậm
chí, khơng cân áp dụng biện pháp này frong
trường họp mục đích đề ra đã đạt được một phần;
ví dụ: Sau khi nộp tiền phạt lần đầu đoi với
trường họp được nộp tiền phạt nhiều làn thì
người vi phạm được nhận lại tang vật, phương
tiện bị tạm giữ8.
Thứ tư, biện pháp này được áp dụng theo
đúng thủ tục và hình thức do pháp luật quy định.
Nhìn chung, theo quy định tại khoản 4 Điều
125 Luật XLVPHC, người cộ thâm quyên lập
biên bản VPHC đang giải quyết vụ việc lập biên
bản tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC, giấy
phép, chứng chỉ hành nghề theo quy định tại
khoản 9 Điêu này (mẫu số biên bản so 159);
Trong thời hạn 24 giờ, kê từ khi lập biên bản,
người lập biên bản phải báo cáo người có thẩm
quyên tạm giữ vê tang vật, phương tiện, giây
phép, chứng chỉ hành nghề đã tạm giữ để xem
xét ra quyêt định tạm giữ; Trường hợp không ra
quyết định tạm giữ thì phải trả lại ngay tang vật,
phương tiện, giẫy phép, chứng chỉ hành nghề.
Riêng đối với trường họp giữ (tạm giữ)
giấy phép, chứng chỉ hành nghề để bảo đảm thi
hành quyết định xử phạt tước quyền sừ dụng
giây phép, chứng chỉ hành nghê đươc quy định
tại khoản 3 Điêu 25 và khoản 7 Điêu 125 Luật
XLVPHC thì biên bản giữ giấy phép, chứng

chì hành nghề được lập theo mau biên bản
số 081011
.
Ngoài ra, pháp luật hiện hành" còn quy định
cụ the về nội dung, mẫu quyết định tạm giư tang

6 Hoàng Phê (Chủ biên) Trung tâm Từ điển học - Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nằng,
tr. 887.
’Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Tlđd, tr. 143.
8 Đoạn 2 khoản 2 Điểu 125 Luạt XLVPHC.
9 Được ban hành kèm theo Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật XLVPHC.
10 Được ban hành kèm theo Nghị định số 118/2021/NĐ-CP.
11 Chủ yếu được quy định tại Luật XLVPHC, Nghị định số 118/2021/NĐ-CP và Nghị định số 138/2021/NĐ-CP ngày
31/12/2021 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phưong tiện VPHC bị tạm giữ, tịch thu và giấy
phép, chứng chi hành nghề bị tạm giữ theo thù tục hành chính.

©


L

' HQC VIỆN Tơ PHÀP J

vật, phương tiện VPHC, giấy phép, chứng chỉ
hành nghê; việc niêm phong tang vật, phương
tiện VPHC; việc quản lý, bảo quản, trả lại tang
vật, phương tiện VPHC, giây phép, chứng chỉ
hành nghê bị tạm giữ.
Như vậy, có thể hiểu: Tạm giữ tang vật,

phượng tiện VPHC, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề là biện pháp cưỡng chế hành chính tạm thời
do người có thẩm quyền áp dụng để giữ tang vật,
phương tiện VPHC, giấy phép, chưng chỉ hành
nghê trong một thời hạn cụ thê, theo thủ tục, hình
thức do pháp luật quy định, trong trường hợp cân
kịp thời ngăn chặn VPHC hoặc xác minh tình tiêt
làm căn cứ ra quyêt định xử phạt hoặc bảo đảm
thi hành quyết định xử phạt VPHC.
2. Những hạn chế nổi bật và kiến nghị
hoàn thiện quy định pháp luật vê tạm giữ tang
vật, phương tiện vi phạm hành chính, giây
phép, chứng chỉ hành nghề
Pháp luật hiện hành vê tạm giữ tang vật,
phương tiện VPHC, giây phép, chứng chỉ hành
nghê mới được hồn thiện thêm một bước, góp
phân khăc phục được nhiêu khó khăn, vướng
mắc trong thực tế. Tuy vậy, chế định này cịn
được quy định chưa thực sự thơng nhât, rõ ràng,
cụ thê, họp lý trong nhiêu văn bản quy phạm
pháp luật khác nhau; cụ thê như sau.
2.1. Vê cách thức quy định
Việc pháp luật hiện hành quy định gộp chung
tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC và tạm giữ
giấy phép, chứng chỉ hành nghề thành một biện

Do đó, việc quy định về tạm giữ tang vật,
phương tiện VPHC phải cụ thê, chặt chẽ hơn so
với việc quy định ve tạm giữ giấy phép, chứng
chỉ hành nghề.

Thứ hai, tạm giữ tang vật, phương tiện
VPHC được quy định trong mối tương quan mật
thiêt với hình thức xử phạt tịch thu tang vật,
phương tiện VPHC, còn tạm giữ giây phép,
chứng chỉ hành nghê lại được quy định ưong môi
tương quan mật thiết với hình thức xử phạt tước
quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghê
cả về trường hợp, thẩm quyền, thủ tục và thời
hạn áp dụng (như đã nêu). Hơn nữa, theo nghĩa
rộng thì giây phép, chứng chỉ hành nghê cũng có
thể được coi là tang vật, phương tiện VPHC; ví
dụ: Đơi với các hành vi VPHC: “Thuê, mượn
chứng chỉ hành nghề để hành nghề" và “Cho
người khác thuê, mượn chứng chỉ hành nghê”'1
thì chứng chỉ hành nghê có thê được coi là tang
vật VPHC. Tuy vậy, không thể tạm giữ chứng chỉ
hành nghê như là tạm giữ tang vật, phương tiện
được, vì điêu hiên nhiên là chứng chỉ hành nghê
sẽ khơng thể bị xử phạt tịch thu, cũng không thể
bị bán đâu giá đê bảo đảm thi hành quyêt định
xử phạt. Do đó, việc quy định gộp chung như
hiện nay đã làm cho vân đê thực hiện quy định
này thêm phức tạp và dễ nhầm lẫn.
Thứ ba, việc quy định gộp chung như hiện
nay đã gây khó khăn cho việc thay đôi biện pháp
ngăn chặn và bảo đảm xử phạt VPHC. Ví dụ:
Như đã nêu, người có thẩm quyền xử phạt có

pháp như hiện nay là khơng hợp lý, vì những lý
do sau:

Thứ nhất, việc tạm giữ tang vật, phương tiện
(tài sản) trực tiêp làm hạn chê quyên sở hữu
(chiêm hữu, sử dụng, định đoạt) đôi với tài sản bị
tạm giữ của cá nhân, tô chức. Việc tạm giữ giây
phép, chứng chỉ hành nghê không trực tiêp làm
hạn chế quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ bị
tạm giữ của cá nhân, tơ chức; thậm chí ngay cả
trong trường hợp tạm giữ đê bảo đảm thi hành
quyễt định xừ phạt tước quyền sử dụng giấy
phép, chứng chỉ hành nghề thì việc hạn chế
quyên sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
của cá nhân, tô chức là do họ bị tước quyên sử
dụng bởi quyêt định xử phạt chứ không phải là
do giây phép, chứng chỉ hành nghê bị tạm giữ.

quyên tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC đê
bảo đảm thi hành quyêt định xử phạt tiên do tại
thời diêm tạm giữ, cá nhân, tơ chức vi phạm
khơng xuất trình một trong các giấy tờ, như: giấy
phép lái xe hoặc giây phép lưu hành phương tiện
hoặc giấy tờ cần thiễt khác có liên quan đến tang
vật, phương tiện VPHC. Tuy vậy, nếu sau khi bị
tạm giữ tang vật, phương tiện, cá nhân5 tô chức
vi phạm mới xuât trình một frong các giây tờ nêu
trên thì người có thâm qun cũng khơng được
thay đổi từ tạm giữ tang vật, phương tiện sang
tạm giữ giây tờ mới được xuât trình này được, vì
các việc tạm giữ này vân chỉ thuộc ỵê một biện
pháp chung (không có sự thay đổi về biện pháp
áp dụng). Hơn nữa, “giây tờ cân thiêt khác” ở

đây có thê là giây chứng nhận đăng ký môtô, ôtô.

12 Các điểm d và đ khoản 7 Điều 38 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ Quy định xử
phạt VPHC trong lĩnh vực y tế.


số 5/2022 - Nẵm thứ mười bảy

NghéLuợt
Tụy vậy, các giấy chứng nhận này không phải là
giẫy phép, chứng chỉ hành nghề13; đong then
cũng không phải là tang vật, phương tiện có thê
bị xử phạt tịch thu. Do đó, quy định tại khoản 6
Điêu 125 Luật XLVPHC có phân vượt quá phạm
vi của biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện
VPHC, giấy phép, chưng chỉ hành nghề.
Từ những phân tích, nhân định nêu trên; thiêt
nghĩ, pháp luật hiện hành cân tách riêng chê định
pháp lụật về tạm giữ tang vật, phương tiên VPHC
và chế định pháp luật ỵề tạm giữ giấy phép,
chúng chì hành nghề. Đồng thời quy định tang
vật, phương tiên bị tạm giữ, tịch thu chỉ có thể la
vật, tiên và giây tờ có giá (tài sản theo quy định
tại khoản 1 Điêu 105 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Bên cạnh đó, cũng cần bổ sụng quy định về biên
pháp tạm giữ giấy tờ cần thiết (không phải là giấy
phép, chứng chỉ hành nghề) nhằm mục đích thay
thế cho việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy
phép, chứng chỉ hành nghề khi có đủ điều kiện
nhất định.

2.2. về thẩm quyền, thủ tục và hình thức
áp dụng
Luật XLVPHC quy định không thống nhất về
việc “giữ” hay là “tạm giữ” đôi với giây phép,
chúng chỉ hành nghê thuộc trường họp bị áp
dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy
phép, chứng chỉ hành nghê14. Đây cũng lậ
nguyên nhân dẫn đến việc Nghị định số
118/2021/NĐ-CP phải ban hành 02 mấu biên bản
riêng biệt, gồm: mẫu biên bản giữ giấy phép,
chứng chỉ hành nghề (mẫu biên bản so 08) và
mẫu biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện
VPHC, giấy phép, chứng chỉ hành nghề (mầu
biên bản sô 15).
Mầu biên bán số 08 tuy phù hợp với quy định
tại khoản 3 Điều 25 Luật XLVPHC, nhưng lại
không phù hợp với quy định tại khoản 7 Điêu
125 Luật này, đồng thời dẫn đến việc nhầm lẫn
giữa việc giữ và việc tạm giây phép, chứng chỉ
hành nghề?

Mầu biên bản số 08 có thơng tin về quyết định
xử phạt được bảo đảm thi hành (để thể hiẹn đươc
trường họp giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghe).
Ngược lại, mẫu biên bàn số 15 khơng có thơng tin
ve trường hợp tạm giữ (gồm cả trường hợp lập
biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện đe bảo đảm
thi hành quyet định xử phạt). Dạy là điểm chưa
họp lý, gây khó khăn cho việc kiêm sốt tính họp
pháp khi sử dụng mẫu biên bản sơ 15.

Như đã nêu, “người có thâm quyên đang giải
quyết vụ việc” có thẩm quyền ra quyết định tạm
giữ tang vật, phương tiện VPHC trong trường
họp cân thành lập Hội đông định giá đôi với tang
vật, phương tiện đê làm căn cứ xác định thâm
quyên xử phạt. Nếu hiểu “người có thẩm quyền
dạng giải quyêt vụ việc” trong trường hợp này
gồm cả người có thẩm quyền lập biên bản VPHC
thì người chỉ huy tàu bay, thuyên trưởng, trưởng
tàu, công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã,... cũng
có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ tang vật,
phương tiện và thành lập Hội đồng định gia. Tụy
vậy, điêu dễ nhận thấy là những người này đều
khơng có khả năng thực tê đê ra quyêt định thành
lập và làm Chủ tịch Hội đồng định giá15.
Luật XLVPHC quy định thủ tục tạm giữ tang
vật, phương tiện VPHC tương tự như thủ tục xử
phạt VPHC thông thường1617
: lập biên bản tạm giữ
18
(biên bản VPHC) trước, sau đó ra quyêt định tạm
giữ (quyêt định xừ phạt). Điêu này là không họp
lý, vì những lý do sau:
Theo nghĩa thơng thường, biên bản được hiêu
là “bản ghi lại những điêu xảy ra hoặc tình trạng
của một sự việc để làm bằng chứng về sau'y. 0
góc độ khoa học pháp lý, biên bản được hiêu là:
“văn bản hành chỉnh thông dụng được sử dụng
đê ghi nhận sự kiện thực tê xảy ra làm cơ sở đê
chủ thể quản lý ra các phán quyết trong cơng

việc đảm bảo tính chặt chẽ vê thủ tục”™. Như
vậy, nội dung của biên bản chỉ đơn giản là mô tả
những thơng tin hiện có, khơng bao gơm những
dự kiên hành động trong tương lai. Do đó, biên

13 Khoản 8 Điều 2 Luật XLVPHC; Nguyễn Mạnh Hùng, Nhận diện cấp phép hành chinh ở Việt Nam, Tạp chí Nghề
luật, Số 4/2017, tr. 82-84.
14 Khoản 3 Điều 25 và khoản 7 Điều 125 Luật XLVPHC.
15 Theo quy định tại khoản 3 Điều 60 Luật XLVPHC, Hội đồng này gồm có người ra quyết định tạm giữ tang vật,
phương tiện VPHC là Chủ tịch Hội đơng, đại diện cơ quan tài chính cùng câp và đại diện cơ quan chun mơn có
liên quan là thành viên.
16 Thủ tục này không bao gồm thủ tục ra quyết định xử phạt tại chỗ theo quy định tại Điều 56 Luật XLVPHC.
17 Hoàng Phê (Chủ biên) Trung tâm Từ điển học - Viện Ngôn ngữ học, Tlđd, tr. 62.
18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Kỹ năng soạn tháo văn bản hành chính thơng dụng (tái bản lần
thứ ba, có sữa đoi, bổ sung), Nxb. Tư pháp, tr. 84.

©


HỌC VIỆN Tư PHÁP

bản không phải là văn bản pháp luật, không chứa lần, nhưng vẫn không phù hợp với thực tế, “vì
đựng mệnh lệnh pháp luật, khơng có khả năng việc thành lập hội đông định giá, việc tô chức định
trực tiếp làm hạn chế quyền và phát sinh nghĩa vụ giả đôi với những tang vật là hàng hỏa nhập lậu,
pháp lý đổi với cá nhân, tồ chức.
hàng hỏa phức tạp hoặc gồm nhiều chùng loại
Phù hợp với những đặc tính chung nêu trên hàng hóa khác nhau; đặc biệt là ở các khu vực biên
của biên bàn, pháp luật quy định trình tự lập biên giới, biển, đảo là cơng việc rất khó khăn và mất
bản VPHC trước, sau đó ra quyêt định xử phạt là nhiều thời gian'”'9. Bên cạnh đó, nếu hiểu đây là
họp lý. Tuy vậy, trình tự này lại khơng hợp lý đơi trường họp tạm giữ tang vật, phương tiện đê xác

với yiệc tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC, vì minh các tình tiêt của VU việc VPHC theo các quy
quyên của cá nhân, tơ chức có tang vật, phương định tại Điêu 59, các diêm b, c khoản 1 Điêu 66 và
tiện đã bị hạn chế ngay từ khi lập biên bản tạm khoản 8 Điều 125 Luật XLVPHC thì thời hạn tạm
giữ. Điêu này không phụ thuộc vào việc sau khi giữ tối đa lại là 01 tháng; nếu vụ việc thuộc trường
lập biên bản tạm giư, người có thẩm quyền có ra hợp đặc biệt nghiêm trọng, có nhiêu tình tiêt phức
tạp, cân có thêm thời gian đê xác minh, thu thập
quyêt định tạm giữ hay không.
Việc tách biệt quy định vê biên bản tạm giữ chứng cứ thì có thê được kéo dài khơng q 02
tang vật, phương tiện, giây phép, chứng chỉ hành tháng, kể từ ngày tạm giữ. Hơn nữa, hiện nay pháp
nghê với quy định về biên bản VPHC; tách biệt luật vẫn chưa có quy định cụ thể để xác định
quy định về quyết định tạm giữ tang vật, phương trường hợp nào là “đặc biệt nghiêm trọng, có nhiêụ
tiện, giây phép, chứng chỉ hành nghê với quy tình tiêt phức tạp”. Do đó, đây là những hạn chê
định về quyết định xử phạt đã làm gia tăng mức cân được khăc phục của pháp luật hiện hành vê
độ phức tạp, kéo dài thời gian tiến hành thủ tục thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC.
Từ những phân tích, nhận định nêu trên, thiêt
xử phạt và thi hành quyêt định xử phạt. Ví dụ:
Khi phát hiện VPHC, người có thâm qun đã nghĩ, pháp luật hiện hành cân được hoàn thiện
lập biên bản VPHC (số 01), sau đó lập biên bản theo hướng:
Một là, người có thẩm quyền lập biên bản
tạm giữ tang ỵật, phương tiện, giây phép, chứng
chỉ hành nghề (so 02) đe xác minh tình tiết làm VPHC đồng thời có thẩm quyền tạm giữ tang
căn cứ ra quyết định xử phạt, sau đó ra quyết vật, phương tiện, giây phép, chứng chỉ hành nghê
định tạm giữ (số 03), sau đó ra quyết định xử đê ngăn chặn ngay VPHC hoặc đê xác minh tình
phạt (sơ 04). Do được thực hiện trong trường hợp tiêt làm căn cứ cho việc ra quyêt định xử phạt.
đê xác minh tình tiêt làm căn cứ ra quyêt định xử Trong trường hợp này, biên bản VPHC phải có
phạt, nên sau khi có quyêt định xử phạt (sô 04), những nội dung cần thiết về việc tạm giữ tang
biện bản tạm giữ (số 02) và quyết định tạm giữ vật, phương tiện (không lập biên bản tạm giừ
(số 03) sẽ khơng cịn giá trị pháp lý để tiếp tục riêng, nhưng phải ra quyết định tạm giữ ngay từ
giữ tang vật, phương tiện, giây phép, chứng chỉ thời điểm tạm giữ thực te); thời hạn tạm giư được
hành nghê. Vì vậy, đê bảo đảm bảo đảm thi hành thực hiện thống nhất theo quy định về thời hạn ra

quyêt định xử phạt (sô 04), cân phải lập biên bản quyêt định xử phạt; đông thời bãi bỏ các quy
tạm giữ (số 05) và ra quyết định tạm giữ (sổ 06). định về thời hạn tạm giữ cụ thể tại khoản 3 Điều
Theo quy định tại khoản 3 Điêu 60 Luật 6Ò và khoản 8 Điếu 125 Luật XLVPHC.
Việc hoàn thiện pháp luật theo kiến nghị nêu
XLVPHC, việc tạm giữ tang vật, phương tiện
VPHC được áp dụng đê xác định giá trị của tang trên không những phù hợp với quan diêm của Bộ
vật, phương tiện làm căn cứ xác định khung tiên Giaq thông vận tải: “c/iỡ phép người cỏ thâm
phạt, thẩm quyền xử phạt (thông qua Hội đồng quyên lập biên bản VPHC thâm được tạm giữ
định giá) vơi thời hạn tối đa là 96 giờ (tương phưomg tiện đê ngăn chặn hành vi vi phạm có
đương với 04 ngày), kể từ thời điểm ra quyet khả năng gây hậụ quả nghiêm trọng cho xã
định tạm giữ. So với quy định tương ứng trong hội”lữ mà còn khăc phục được những hạn chê
Luật này trước khi được sửa đôi, bô sung năm nêu trên của pháp luật hiện hành vê thời hạn tạm
2020, thời hạn này đã được quy định tăng gấp 0219
20 giữ tang vật, phương tiện VPHC.
19 Báo cáo Tổng kết thi hành Luật XLVPHC, số Ọ9/BC-BTP, ngày 08/01/2018 của Bộ Tư pháp, tr. 31.
20 Báo cáo Sơ kêt 02 năm thi hành Nghị định sô 46/2016/NĐ-CP, ngày 17/5/2019 cùa Bộ Giao thông vận tải,
tr. 11,14.


Số 5/2022 - Năm thứ mười bảy

Nghê Luột
Hai là; người có thẩm quyền ra quyết định
xử phạt đồng thời có thẩm quyền tạm giữ tang

vật, phương tiện, giây phép, chứng chỉ hành nghê
đê bảo đảm thi hành quyêt định xừ phạt. Trong
trường họp này, quyêt 'định xử phạt phải có
những nội dung cân thiêt yê việc tạm giữ tang
vật, phương tiện (không cân ra quyêt định tạm

giữ riêng).
Ba là, ưong trường hợp sau khi lập biên bản
VPHC mới có căn cứ để tạm giữ tang vật,
phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề thì
người có thẩm quyền phải ra quyết định tạm giữ
đong thời tiến hành lập biên bản tạm giữ. Như
vậy, biên bản tạm giữ được lập ưên cơ sở căn cứ
vào quyêt định tạm giữ. Do đó, ưong biên bản
tạm giữ phải có thơng tin về quyết định tạm giữ;
đơng thịi cân bỏ thơng tin vê biên bản tạm giữ
trong quyết định tạm giữ (mẫu quyết đinh số
20)21. Bên cạnh đó, cân bỏ mâu biên bản sơ 08 và
thong nhất hiểu việc giữ giấy phép, chứng chỉ
hành nghề tại khoản 3 Điều 25 Luật XLVPHC là
tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
Bon là, cần sửa đổi quy định tại khoản 3 Điều
60 Luật XLVPHC theo hướng tách riêng thậm
quyền tạm giữ tang vật, phương tiện với thẩm
quyền thành lập Hội đồng định giá tang vật,
phương tiên VPHC.
2.3. về trường hợp và phạm vi áp dụng
Pháp luật hiện hành không quy định việc tạm
giữ tang vật, phương tiện, giây phép, chứng chỉ
hành nghề để bảo đảm thi hành biện pháp khắc
phục hậu quả. Do đó, việc thi hành biện pháp này
theo quyêt định xử phạt hoặc quyêt định áp dụng
độc lặp biện pháp ộày đã và dang gặp rất nhiều
khó khăn, nhât là đơi với các biện pháp liên quan
đến tài sản có giá trị lớn, như: Buộc phá dỡ cơng
trình, phân cơng trình xây dựng khơng có giây

phép; Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại
cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây ưông và
môi trường, văn hóa phâm có nội dung độc hại...
Thiết nghĩ, cần bổ sung quy định pháp luật về
tạm giữ tang vật, phương tiện, giây phép, chứng
chì hành nghề đế bảo đảm thi hành các biện pháp
khắc phục hậu quả này.
Theo quy định tại khoản 10 Điều 125 Luật
XLVPHC, có thể hiểu đặt tiền bảo lãnh là biện

pháp thay thế biện pháp tạm giữ phương tiện giao
thông VPHC. Tuy vậy, tại khoản 5 Điều 15 Nghi
định số 138/2021/NĐ-CP lại có quy định: “To
chức, cá nhãn được giao giữ, bảo quản phương
tiện giao thông VPHC trong thời gian đặt tiên
bảo lãnh không được phép sử dụng phương tiện
vi phạm đỏ tham gia giao thông, không được tự
ý thay đôi nơi giữ, bảo quản phương tiên giao
thơng VPHC nểu khơng có sư đồng ỷ bằng văn
bản của người có thấm quyền tạm giữ'. Thiết
nghĩ, quy định này cần được bãi bo, vì trong
trường hợp này việc hạn chế quyền sừ dụng
phương tiện giao thông đối vói ca nhân, tổ chức
VPHC là khơng cân thiêt, khơng có ý nghĩa đơi
với việc bảo đảm thi hành quyết định xư phạt.
Pháp luật hiện hành chưa có quy định về các
tang vật, phương tiện VPHC không được tạm giữ.
Thiet nghĩ về van đề này, pháp luật hiện hành cần
được hồn thiện theo hướng bơ sung quy định:
Khơng được tạm giữ đối vơi thuốc phừã bệnh,

lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu
cho cá nhân bị cưỡng chê và gia đình họ sử dụng;
Cơng cụ lao động, đô dùng sinh hoạt thông thường
cân thiêt cho cá nhân bị cưỡng chê và gia đình họ
sử dụng; Đồ dùng thờ cúng; di vật, huân chương,
huy chương, băng khen; Tài sản phục vụ quoc
phòng và an ninh;... (tương tự như quy định về
những tài sản không được kê biên22).
Tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC, giấy
phép, chứng chỉ hành nghề là biện pháp ngăn
chặn và bảo đảm xừ phạt VPHC được áp dụng
thường xuyên ưong thực tiễn; góp phần nang cao
hiệu quả xử phạt VPHC. Tuy vậy, chế định pháp
luật về biện pháp này còn nhiều hạn chế, đặc biẹt
là việc quy định gộp chung tạm giữ tang vật,
phương tiện VPHC và tạm giữ giấy phép, chứng
chỉ hành nghề thành một biện pháp; quy định
khơng tương thích giữa tạm giữ tang vật, phương
tiện VPHC, giấy phép, chứng chỉ hành nghề VƠI
xử phạt VPHC về thẩm quyền, thủ tục áp dụng;...
Kết quả nghiên cứu của bài viết này đã chi ra
rằng việc hoàn thiện pháp luật về tạm giữ, tang
vật~phưong tiện VPHC, giấy phép, chứng chi
hành nghề theo những kiến nghị nêu ưên là cần
thiêt đê nâng cao hiệu quả ngăn chặn và bảo đảm
xử phạt VPHC ở Việt Nam./.

21 Được ban hành kèm theo Nghị định số 118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính.
22 Điều 19 Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chinh phủ quy định về cưỡng chế thi hành quyết

định xử phạt vi phạm hành chính.

©



×