Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

CƠ sở lí LUẬN về ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG 0075

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.57 KB, 1 trang )

với hệ số tải gần nhau. Nên các nhân tố đảm bảo được giá trị hội tụ và phân biệt khi phân tích EFA.
Ngồi ra khơng có sự xáo trộn các nhân tố, nghĩa là câu hỏi của nhân tố này không bị nằm lẫn lộn với câu
hỏi của nhân tố kia. Riêng nhóm kỹ năng xã hội kết quả cho thấy các biến quan sát hội tụ thành 2 nhóm
các nhân tố kỹ năng xã hội bao gồm: những kỹ năng xã hội của bản thân và những kỹ năng xã hội liên quan
đến đàm phán, phản biện. Nên sau khi phân tích nhân tố thì các nhân tố này được giữ nguyên, không bị
tăng thêm hoặc giảm đi nhân tố.
Thông qua việc đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám
phá EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu và phù hợp để đưa vào phân tích tương quan và hồi quy
nhằm kiểm định giả thuyết đặt ra trong nghiên cứu.

2.2.4. Đánh giá ảnh hưởng của kỹ năng mềm đến học tập

Biểu đồ 2.5: Thể hiện ảnh hưởng của kỹ năng mềm đến học tập
Với câu hỏi được đưa ra: “ảnh hưởng của kỹ năng mềm đối với học tập như thế nào?”. Theo biểu
đồ thể hiện có thể thấy câu trả lời là ảnh hưởng rất lớn, chiếm tỷ lệ 84,8%; ảnh hưởng nhỏ, chiếm tỷ lệ
12,1% và không ảnh hưởng chỉ chiếm tỷ lệ 3,1%. Như vậy có thể thấy các bạn đã nhận thức được tầm
quan trọng rất lớn của kỹ năng mềm, nó có thể chiếm đến 80% sự thành cơng của chúng ta trong học tập
cũng như trong cơng việc.
Có thể thấy rằng, kỹ năng mềm ngày càng chứng minh được sự ảnh hưởng lớn đến sự thành bại trong sự
nghiệp và cuộc sống của một cá nhân, tuy nhiên, tầm quan trọng của nó ít được sinh viên và phụ huynh
nhắc đến. Bạn là một người đang có rất nhiều dự định và kế hoạch cho tương lai của chính bản



×