Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.86 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

SAVANPHONE SOULILAK

Học
phần:

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
ĐỀ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH
THỨC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
TẠI VIỆT NAM

KHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Nghệ An, tháng 11/2022


ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Học
phần:

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
ĐỀ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ


Giảng viên hướng dẫn

: Ths. Đặng Thành

Cương Họ và tên sinh viên: Savanphone Soulilak
Mã sinh viên
Lớp quản lý

19573402010058
: K60B1 - Tài chính ngân hàng

Nghệ An, tháng 11/2022


3


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
STT

Ký tự viết tắt

Diễn giải

1

TTKDTM


Thanh tốn khơng dùng tiền mặt

2

UCT

Ủy nhiệm thu

3

UNC

Ủy nhiêm chi

4

NHNN

Ngân hàng nhà nước

5

NHTM

Ngân hàng thương mại
4


6


VCB

Vietcombank

7

TTBT

Thanh toán bù trừ

5


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số liệu giao dịch các phương tiện TTKDTM ở Việt Nam từ năm 2016 - 2020
Bảng 2.2. Số liệu giao dịch của các thiết bị thanh toán Thẻ từ năm 2017 - 2020
Biểu đồ 2.1: Số liệu giao dịch thanh toán bằng UNC từ năm 2016 đến 2020

6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.

Sản xuất và lưu thơng hàng hố phát triển đã kéo theo các phương thức
thanh toán phát triển, phương thức này là sự kế thừa và phát triển của phương
thức trước đó. Khắc phục những nhược điểm của phương thức thanh toán bằng
tiền mặt, thanh tốn khơng dùng tiền mặt là phương thức thanh toán mới ưu việt
hơn, đáp ứng một cách tốt hơn cho yêu cầu của sự phát triển kinh tế. Hiện nay ở
rất nhiều nước trên thế giới việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã trở nên quen

thuộc với mỗi người dân, trong khi đó ở Việt Nam khối lượng thanh tốn khơng
dùng tiền mặt cịn chiếm tỷ lệ rất hạn chế. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt chưa
được người dân chấp nhận rộng rãi, thậm chí nhiều người cịn chưa nhìn thấy tờ
séc, tấm thẻ tín dụng bao giờ. Có thể nói một chúng ta chưa phát huy được tính
ưu việt của thanh tốn khơng dùng tiền mặt và như vậy chúng ta chưa tận dụng
hết các điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của nền kinh tế.
Với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Xuất phát từ những lý do trên, Chính phủ ln xem việc đẩy mạnh thanh
tốn khơng dùng tiền mặt là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình
xây dựng nền kinh tế trong thời đại mới, là điều kiện để đáp ứng tốt hơn nhu cầu
thanh tốn của nền kinh tế, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt, tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt về tập quán thanh toán trong xã hội, góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng và hiệu quả quản lý nhà nước.
Hiện nay khi mà thanh toán bằng tiền mặt đang là phổ biến thì việc tìm ra
giải pháp cho sự phát triển của thanh tốn khơng dùng tiền mặt là rất cần thiết tuy
rằng điều đó khơng đơn giản. Nó địi hỏi phải có sự quan tâm, nghiên cứu một
cách đầy đủ, phải có cái nhìn sâu hơn, rộng hơn. Với mong muốn các hình thức
thanh tốn khơng dùng tiền mặt sẽ ngày càng được chấp nhận rộng rãi em đã
chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển các hình thức thanh tốn khơng dùng
tiền mặt tại Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu hệ thống lý thuyết các khái niệm về lưu thơng tiền tệ,
thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Qua đó đi vào nghiên cứu thực trạng về các hình
thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam. Đánh giá về các hình thức
thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam qua đó đưa ra giải pháp phát triển.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống lý thuyết về thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Thực trạng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu:
7



Đề tài tập trung nghiên cứu 3 hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt
chủ yếu tại Việt Nam.

8


- Thanh toán bằng Sec
- Thanh toán qua thẻ thanh toán
- Thanh toán điện tử
4. Phương pháp nghiên cứu.
Đây là đề tài rộng, phức tạp và được nhiều ngưòi quan tâm, vì vậy với kiến
thức cịn hạn chế trong phạm vi đề tài này em mới chỉ dừng lại ở việc tổng hợp
lại một số lý thuyết đã có, tham khảo các tài liệu, tạp chí, so sánh với thực trạng
của Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số nhận xét ban đầu và các giải pháp cho
vấn đề này. Do khả năng phân tích đánh giá thực tế và kinh nghiệm còn nhiều
hạn chế, đề tài rộng, thời gian nghiên cứu không nhiều cho nên những vấn đề đưa
ra, các nhận xét đánh giá và kiến nghị chắc chắn khơng tránh khỏi sai sót, lệch
lạc. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để đề án của em được
hoàn thiện hơn.
5. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu đề tài gồm 2 phần
- Phần 1: Tổng quan về thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế.
- Phần 2: Thực trạng và giải pháp phát triển thanh tốn khơng dùng
tiền mặt tại Việt Nam.

9



PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
TRONG NỀN KINH TẾ.
1.1. Khái niệm.
1.1.1. Nguồn gốc của thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Lưu thơng tiền tệ là sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế để thực hiện
các quan hệ thương mại, hàng hoá, phân phối thu nhập, hình thành nguồn vốn và
phúc lợi xã hội. Có thể nói, sự lưu thơng tiền tệ trong nền kinh tế đóng vai trị
như hệ thống mạch máu trong một cơ thể sống, nếu hệ thống mạch máu này hoạt
động tốt thì cơ thể sẽ khoẻ mạnh và phát triển, ngược lại nếu hệ thống mạch máu
này hoạt động trục trặc, hoặc hơn thế nữa là bị tắc nghẽn thì cơ thể sẽ ốm yếu và
sẽ khơng thể phát triển bình thường.
Trong một nền kinh tế, nếu cịn sản xuất hàng hố và lưu thơng hàng hố,
thì sự tồn tại của mối quan hệ Tiền – Hàng là một tất yếu khách quan. Đó là mối
quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau.
Theo tiến trình lịch sử hình thành tiền tệ, đồng tiền đã có những bước phát
triển từ thấp đến cao. Trong nền kinh tế tự nhiên khép kín, do nhu cầu cịn rất
đơn giản con người tự sản xuất được những gì mình cần và do đó họ khơng có
nhu cầu trao đổi. Khi xã hội phát triển và mở rộng hơn, họ thấy rằng mình khơng
thể tự sản xuất mọi thứ mà mình cần do nhiều lý do, lúc này nhu cầu trao đổi
xuất hiện và vấn đề là trao đổi như thế nào. Vấn đề trùng lắp nhu cầu xuất hiện.
Nhưng không phải lúc nào và ở đâu cũng có sự trùng lắp nhu cầu. Muốn trao đổi
được hàng hoá người ta nghĩ tới một hàng hố mà nhiều người cùng cần, đó là
vật đứng ra làm vật ngang giá chung – hình thức đầu tiên của tiền tệ. Lúc đầu vật
ngang giá chung rất đơn giản, nó có thể là vỏ sị vỏ hến hay con bò, miếng
đồng…Do yêu cầu thuận tiện trong trao đổi người ta thấy rằng cần phải có vật
ngang giá chung thế nào đó dễ vận chuyển, dễ chia nhỏ, khơng hao mịn và có
thể tích trữ dùng cho sau này. Con người đã chọn vàng.
Sản suất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hố đưa vào lưu thơng càng
nhiều, địi hỏi phải có thêm lượng tiền đưa vào thêm đáp ứng nhu cầu của hàng
hố đưa vào lưu thơng. Hơn nữa người ta thấy rằng trong mua bán chịu, tờ giấy

ghi nợ cũng có giá trị như tiền vậy. Tiền giấy ra đời và nó đã giúp cho việc trao
đổi hàng hoá diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều.
Nhưng sản xuất không ngừng phát triển, khối lượng tiền đưa vào lưu thơng
ngay một lớn, đặc biệt là khi có lạm phát. Tiền giấy bộc lộ những hạn chế nhất
định như: Chi phí in ấn, bảo quản, tiền giả, kiểm đếm…Hơn nữa trong nền kinh
tế phát triển như ngày nay khối lượng tiền trong một giao dịch là rất lớn, nếu
thanh tốn bằng tiền mặt thì rõ ràng là bất tiện. Như vậy địi hỏi phải có phương
thức thanh tốn mới ưu việt hơn khắc phục được những hạn chế trên, phù
hợp với một giai đoạn phát triển kinh tế mới. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt
10


1.1.2.

-

-

-

-

xuất hiện như một tất yếu, thể hiện bước phát triển và hoàn thiện ở đỉnh cao của
lịch sử phát triển của tiền tệ.
Sự cần thiết của thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Thanh toán là cầu nối giữa sản xuất, phân phối, lưu thơng và tiêu dùng.
Đồng thời nó cũng là khâu mở đầu và là khâu kết thúc của q trình tái sản xuất
xã hội. Tổ chức tốt cơng tác thanh tốn nói chung sẽ tạo điều kiện cho quá trình
sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách trơi chảy nhịp nhàng. Ngược lại
việc thanh tốn bị trục trặc, ách tắc thì quá trình sản xuất kinh daonh sẽ lâm vào

trì trệ. Hiện nay khi mà nền kinh tế thế giới đã phát triển sang một giai đoạn mới,
lúc này ngân hàng phải phát huy đầy đủ các chức năng của mình đó là trung tâm
thanh tốn trong nền kinh tế. Ở đây ta hiểu thanh tốn khơng dùng tiền mặt là sự
vận động của tiền tệ với chức năng là phưong tiện thanh toán giữa các tổ chức cá
nhân trong xã hội bằng cách trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản này sang tài
khoản khác hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thơng qua vai trị trung gian thanh
toán của ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác. Đối với nền kinh tế thị trường
thanh tốn khơng dùng tiền mặt có vai trị rất lớn.
+ Đối với nền kinh tế nói chung:
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt không chỉ phục vụ cho các hoạt động của các tổ
chức, cá nhân mà nó cịn góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế khác trong nền kinh
tế quốc dân.
Thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hoá, vật tư, tăng nhanh tốc độ lưu
chuyển vốn trong nền kinh tế.
+ Đối với ngân hàng:
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt giúp cho ngân hàng tập chung được các nguồn vốn
trong dân cư.
Giúp cho ngân hàng có được khoản thu từ phí cung cấp dịch vụ thanh tốn ổn định
và an toàn.
Tạo điều kiện cho Ngân hàng nhà nước kiểm sốt và điều tiết lượng tiền đi vào lưu
thơng, từ đó có các chính sách phù hợp tác động vào nền kinh tế.
-Với vai trò là các trung gian tài chính việc thanh tốn qua ngân hàng giúp cho việc
thu thập các nguồn thông tin về doanh nghiệp và sự chuyển dịch vốn trong nền kinh
tế.
Tạo điều kiện cho việc thẩm định các dự án đầu tư được tố hơn.
+ Đối với xã hội:
Tạo mơi trường thanh tốn văn minh, lịch sự, thuận tiện và nhanh chóng.
Giúp người dân có thói quen thanh tốn qua ngân hàng và sử dụng các dịch vụ ngân
hàng.
Hạn chế nạn tiền giả, rửa tiền, thành lập các quỹ đen…


11


1.2. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
1.2.1. Thanh toán bằng SEC
Khái niệm Séc là phương tiện thanh tốn do người ký phát lập dưới hình
thức chứng từ theo mẫu in sẵn, nó là một tờ lệnh vơ điều kiện do khách hàng của
Ngân hàng ký phát, ra lệnh cho Ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài
khoản của mình để trả cho người thụ hưởng. Séc do Ngân hàng cung ứng và
được thiết kế theo đúng yêu cầu của pháp luật, các ngân hàng sẽ chọn mẫu séc
riêng cho hệ thơng ngân hàng của mình và đăng ký in ấn với nhà in của NHNN,
các chi nhánh sử dụng Séc để cung ứng cho khách hàng do Hội sở chính thống
nhất in ấn và phân phối. Khách hàng mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng nào thì
sẽ được Ngân hàng đó nhượng Séc lại để sử dụng.
Điều kiện khách hàng được cung ứng Séc đó là: đang được sử dụng tài
khoản tiền gửi thanh tốn (Current Account - AC) tại Ngân hàng; khơng thuộc
đối tượng bị cấm sử dụng hoặc không đang trong thời gian bị đình chỉ quyền ký
phát Séc; khách hàng có nhu cầu sử dụng Séc lần đầu hoặc khách hàng đã được
cung ứng Séc của Ngân hàng nhưng có số lượng tờ Séc chưa thanh tốn ít hơn 10
tờ/ 01 tài khoản tiền gửi thanh toán. Séc được sử dụng để thanh toán tiền hàng,
dịch vụ nộp thuế, trả nợ…. hoặc rút tiền tại các chi nhánh Ngân hàng. Trong hình
thức thanh tốn bằng séc, việc trả tiền do người trả tiền khởi sướng và kết thúc
bằng việc ghi số tiền trên tờ séc vào tài khoản của người nhận tiền.
Thời hạn xuất trình của tờ séc là trong vịng 30 ngày kể từ ngày ký phát và
thời gian thanh toán séc là 6 tháng kể từ ngày ký phát séc. Nếu ngày kết thúc của
thời hạn là ngày chủ nhật hoặc ngày lễ tết thì thời hạn được lùi vào ngày làm việc
tiếp theo sau ngày chủ nhật hoặc lễ tết đó.
Quy định cho sử dụng séc: tờ séc cần phải điền đầy đủ các yếu tố, viết bằng
mực khơng phai, khơng tẩy xố, sửa chữa, chữ ký của chủ tài khoản phải giống

chữ ký đã đăng ký với Ngân hàng; Chủ tài khoản không được ký khống trên tờ
séc; Chủ tài khoản không được phép ký phát séc quá số dư, nếu vi phạm : lần 1
thì Ngân hàng sẽ nhắc nhở, lần 2 Ngân hàng sẽ thu hồi số séc chưa ký phát, bị
phạt tiền, đình chỉ ký phát séc trong 6 tháng, lần 3 sẽ bị thu hồi séc, phạt tiền và
bị đình chỉ ký phát séc vĩnh viễn. Séc gồm 2 phần: mặt trước và mặt sau. Ở mặt
trước của tờ Séc bao gồm các yếu tố: • Chữ "Séc" được in phía trên tờ Séc • Số
Séc • Người thụ hưởng • Số tiền xác định, được ghi bằng cả chữ và số • Tên của
người thanh tốn • Địa điểm thanh tốn • Ngày ký phát • Chữ ký (có ghi rõ họ
tên) của người ký phát Nếu như thiếu một trong các yếu tố trên thì sẽ khơng có
hiệu lực của một tờ Séc, trừ trường hợp: nếu không ghi địa điểm thanh tốn thì
địa điểm thanh tốn là tại địa chỉ của người thực hiện thanh tốn, nếu tờ séc
khơng ghi địa điểm thanh tốn và khơng ghi rõ địa chỉ của người thực hiện thanh
tốn thì tờ séc đó được thanh tốn tại trụ sở chính của người thực hiện thanh
12


toán hoặc nếu tờ séc được thanh toán qua Trung tâm thanh tốn bù trừ séc theo
quy định thì tờ séc sẽ được thanh toán tại trung tâm thanh toán bù trừ séc; nếu
không ghi tên người được trả tiền thì số tiền sẽ được trả cho người cầm tờ séc đó.
Mặt sau của tờ Séc được dùng để ghi nội dung chuyển nhượng.
Các loại Séc bao gồm:
- Séc chuyển khoản. Séc chuyển khoản là loại Séc được sử dụng rộng rãi,
nó có giá trị thanh tốn như tiền tệ, do đó trên tờ séc phải có đầy đủ những yếu tố
bắt buộc theo luật định. Thông thường séc được in sẵn, người phát hành chỉ việc
điền vào chỗ quy định bằng loại mực không phai. Viẹc ghi trên tờ séc phải bảo
đảm tính hợp lệ, hợp pháp đối với việc sử dụng Séc. Séc chuyển khoản cũng như
các loại séc khác chỉ có hiệu lực trong phạm vi thời hạn nhất định. Bởi vậy trong
thời hạn hiệu lực của tờ Séc ngân hàng phải thanh toán ngay khi người thụ hưởng
Séc nộp Séc vào ngân hàng.
Cơ chế sử dụng Séc chuyển khoản hiện nay quy định: Thời hạn hiệu lực của

Séc là 10 ngày và séc chuyển khoản chỉ được áp dụng thanh tốn giữa các khách
hàng có tài khoản ở một chi nhánh ngân hàng hoặc khác chi nhánh ngân hàng có
tham gia thanh tốn bù trừ và giao nhận chứng từ trực tiếp hàng ngày. - Séc bảo
chi và Séc định mức. Séc bảo chi và Séc định mức là loại Séc xác nhận được
ngân hàng bảo đảm khả năng thanh toán và chống lại việc phát hành khống.
- Séc chuyển tiền. Séc chuyển tiền hay Séc chuyển tiền cầm tay là một loại
chuyển tiền được sử dụng theo yêu cầu của khách hàng. Việc chuyển tiền
mặt giữa các tỉnh thành phố qua ngân hàng được các ngân hàng thực hiện
bằng phương thức chuyển tiền nhanh bằng điện đến địa chỉ người lĩnh tiền,
hoặc cấp séc chuyển tiền cho khách hàng.
- Séc cá nhân. Séc cá nhân được áp dụng đối với khách hàng có tài khoản tiền
gửi đứng tên cá nhân tại ngân hàng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ và
các khoản thanh toán khác. Hiện nay theo quy định của ngân hàng Séc cá
nhân có số tiền trên 5 triệu phải làm thủ tục bảo chi Séc, người thụ hưởng
phải yêu cầu người phát Séc xuất trình CMND/CCCD để kiểm tra và chỉ
nhận Séc do đích thân người có tên trên và sau tờ Séc và phải ký tên tại chỗ.
Thời hạn hiệu lực của Séc cá nhân là 10 ngày và chỉ được áp dụng thanh
tốn giữa các khách hàng có tài khoản ở một chi nhánh ngân hàng hoặc
khác chi nhánh ngân hàng có tham gia thanh tốn bù trừ và giao nhận chứng
từ trực tiếp hàng ngày.
1.2.2. Thanh toán bằng thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh tốn hiện đại vì nó gắn với kỹ
thuật tin học ứng dụng trong ngân hàng. Thẻ thanh toán do ngân hàng phát hành
và bán cho khách hàng của mình (các doanh nghiệp, cá nhân) để thanh toán tiền
hàng hoá, dịch vụ, thanh toán nợ và lĩnh tiền mặt.
13


Ở một số nước các hãng, các công ty lớn cũng phát hành thẻ thanh toán để
thu tiền bán hàng của hãng mình. Thẻ thanh tốn bao gồm thẻ từ và thẻ điện tử.

Thẻ từ là loại thẻ dùng kỹ thuật băng từ để ghi và đọc thông tin trên thẻ. Thẻ điện
tử là loại thẻ có gắn bộ nhớ vi điện tử trên thẻ, ghi và đọc thông tin qua bộ nhớ vi
điện tử. Có 3 loại thẻ thanh tốn được áp dụng:
- Thẻ thanh tốn khơng phải ký quỹ. Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ Người
sử dụng thẻ không phải lưu ký tiền vào tài khoản để đảm bảo thanh toán.
Căn cứ để thanh toán là số dư tài khoản tiền gửi của người chủ sở hữu thẻ
mở tại ngân hàng với hạn mức tối đa do ngân hàng quy định. Hạn mức được
ghi vào bộ nhớ của thẻ nếu là thẻ điện tử, vào giải băng từ nếu là thẻ điện
tử. Ở nước ta quy định thẻ thanh tốn khơng phải ký quỹ là loại thẻ A. nó
được áp dụng cho những khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh tốn tốt và
thường xun, có tín nhiệm với ngân hàng.
- Thẻ thanh tốn phải ký quỹ trước tại ngân hàng. Người sử dụng thẻ phải lưu
ký một số tiền nhất định vào tài khoản để đảm bảo thanh toán. Số tiền ký
quỹ là hạn mức của thẻ và được ghi vào bộ nhớ của thẻ. Loại thẻ này được
quy định là loại thẻ B, nó được áp dụng với mọi loại khách hàng.
- Thẻ tín dụng. Thẻ tín dụng là loại thẻ khơng phải ký quỹ và được quy định
là loại thẻ C. Nó được áp dụng đối với những khách hàng được vay vốn
ngân hàng. Mức tiền cho vay là hạn mức tín dụng và được ghi vào bộ nhớ
của thẻ.
1.2.3. Các hình thức thanh toán khác.
Thanh toán điện tử hay thanh toán trực tuyến là một mơ hình giao dịch
khơng sử dụng tiền mặt đã phổ biến trên thế giới trong những năm gần đây. Nói
một cách dễ hiểu, thanh tốn điện tử là việc giao dịch trên mơi trường internet,
thơng qua đó người sử dụng có thể thực hiện các hoạt động thanh tốn, chuyển,
nạp hay rút tiền.
Thơng thường, thanh tốn điện tử được thực hiện qua các cổng thanh toán
trực tuyến (giữ vai trò trung gian thực hiện các giao dịch lưu chuyển tiền tệ trực
tuyến, có sự liên kết với các ngân hàng thương mại) hoặc các tài khoản ngân
hàng trực tuyến của người dùng.
Thanh toán điện tử là một khâu quan trọng, gắn liền trong lĩnh vực thương

mại điện tử. Khi đi đúng hướng, đúng quỹ đạo thì sẽ khơng cịn chuyện phải sử
dụng tiền mặt để thanh tốn khi nhận hàng như hiện nay nữa. Vậy thanh toán
điện tử mang lại những lợi ích ưu việt nào? Một số hình thức thanh tốn trực
tuyến hiện nay.
- Thanh tốn qua cổng thanh toán trực tuyến.

14


Cổng thanh toán về bản chất là dịch vụ cho phép khách hàng giao dịch tại
các website thương mại điện tử. Cổng thanh toán cung cấp hệ thống kết nối an
tồn giữa tài khoản (thẻ, ví điện tử,) của khách hàng với tài khoản của website
bán hàng. Giúp người tiêu dùng và doanh nghiệp thanh toán, nhận tiền trên
internet đơn giản, nhanh chóng và an tồn. Hiện cũng có một số ngân hàng triển
khai cổng thanh toán.
- Thanh toán qua ví điện tử
Ví điện tử là một tài khoản online có thể dùng nhận, chuyển tiền, mua thẻ
điện thoại, vé xem phim, thanh tốn trực tuyến các loại phí trên internet như tiền
điện nước, cước viễn thơng, bạn cũng có thể mua hàng online từ các trang
thương mại điện tử. Người dùng phải sở hữu thiết bị di động thông minh tích hợp
ví điện tử và liên kết với ngân hàng thì mới có thể thanh tốn trực tuyến bằng
hình thức này.
- Thanh tốn qua Mobile banking
Hình thức này đang dần trở nên phổ biến bởi hầu hết ai cũng đều sử hữu
một chiếc điện thoại thơng minh. Chính vì vậy, khi đi mua sắm, khách hàng
không cần phải mang theo tiền mặt, thay vào đó là thanh tốn qua điện thoại với
dịch vụ Mobile Banking. Hệ thống thanh toán qua điện thoại được xây dựng trên
mơ hình liên kết giữa ngân hàng, các nhà cung cấp viễn thông, và người dùng.
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới thanh toán không dùng tiền mặt.
1.3.1. Các yếu tố thuộc về khách hàng.

Yếu tố tâm lý, thói quen: một trong những yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến
hiệu quả của thanh tốn không dùng tiền mặt là yếu tố tâm lý của các bên tham
gia vào hoạt động thanh toán, tâm lý hình thành nên thói quen, tập qn. Thói
quen tiêu dùng của người dân sẽ tạo ra một môi trường cho thanh tốn khơng
dùng tiền mặt. Do vậy đây là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển
của hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
- Thu nhập:
Thu nhập của khách hàng là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quyết định sử
dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Thu nhập Cao hay thấp sẽ quyết
định đến việc chi tiêu nhiều hay ít của khách hàng, khi chi tiêu nhiều thì nhu cầu
thanh tốn càng cao, vì vậy khách hàng sẽ sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng
dùng tiền mặt nhiều hơn
- Nhận thức lợi ích sử dụng dịch vụ của khách hàng:
Lợi ích Của việc sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày
càng nhiều hơn. Tuy nhiên đối với mỗi khách hàng thì lợi ích cảm nhận là khác
15


nhau. Một khi người dân nhận thức lợi ích của của giao dịch thanh tốn khơng
dùng tiền mặt đem lại cho họ thì sẽ sử dụng phương tiện thanh tốn này càng
nhiều, lúc đó việc chi trả bằng tiền mặt là bất tắc dĩ.
- Trình độ của khách hàng: trình độ ở đây thể hiện thông qua
Nhận thức của người dân về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt từ đó
tiếp cận thói quen sử dụng dịch vụ. Trình độ dân trí cao cũng đồng nghĩa với một
nền kinh tế phát triển về mọi mặt, tiếp cận với nền văn minh thế giới, Từ đó sẽ
ứng dụng các dịch vụ thanh toán hiện đại hơn.
1.3.2. Các nhân tố thuộc về ngân hàng
- Công nghệ ngân hàng:
Công nghệ ngân hàng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn tới hoạt động
kinh doanh nói chung và thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói riêng của các ngân

hàng hiện nay. Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ tin học và tự động hóa
vào thanh tốn sẽ đáp ứng được u cầu nhanh chóng, chính xác, an tồn và tiết
kiệm được chi phí trong thanh tốn.
Mạng lưới thanh tốn:
Mạng lưới thanh toán của ngân hàng ảnh hưởng đến khả năng lựa chọn
ngân hàng của khách hàng trong việc sử dụng các dịch vụ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt. Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ của ngân hàng ở nhiều nơi khác
nhau hay không?
- Đội ngũ nhân viên:
Công nghệ cao cho phép giảm số lượng cán bộ hoạt động trong hệ thống
ngân hàng, nhưng địi hỏi rất cao về trình độ nghiệp vụ và kỹ năng công tác của
mỗi cán bộ. Sự kết hợp tốt giữa con người và máy móc là điều kiện tiên quyết để
một ngân hàng hoạt động mạnh và có hiệu quả. Yếu tố con người là điều kiện để
các máy móc phát huy hết hiệu quả hoạt động của mình.
- Chính sách, chiến lược kinh doanh của ngân hàng:
Đây là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển nghiệp vụ kinh tế đối
ngoại của ngân hàng. Chiến lược đúng đắn tạo đà phát triển, ngược lại nó sẽ ảnh
hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đối với dịch vụ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt chích sách của ngân hàng thể hiện qua: chính sách phí và
chính sách chăm sóc khách hàng, thủ tục đăng ký tài khoản.
1.3.3. Các nhân tố vĩ mô.
- Môi trường kinh tế xã hội.

16


Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ là mơi trường thuận lợi cho sự phát
triển của thanh tốn không dùng tiền mặt. Nền kinh tế phát triển mạnh, hàng hóa
được sản xuất ra và tiêu thụ với khối lượng lớn mọi người sẽ có khuynh hướng
ưa chuộng việc sử dụng ngân hàng như là một người trung gian thanh tốn bởi

vì ngân hàng cung cấp các tiện ích cho phép các khách hàng tham gia thanh tốn
có thể giảm được các chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm khi sử dụng hình
thức thanh tốn bằng tiền mặt, đồng thời làm cho q trình thanh tốn được
nhanh chóng, chính xác và an tồn hơn. Khi mơi trường kinh tế vĩ mô không ổn
định,một mặt tác động trực tiếp tới thanh tốn khơng dùng tiền mặt, mặt khác
ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng từ đó lại tác động
gián tiếp tới thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
- Mơi trường chính trị, pháp luật
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, có vai trị cực
kỳ quan trọng trong nền kinh tế được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao từ Chính
phủ nên ảnh hưởng trực tiếp của pháp luật. Hiện nay mọi hoạt động kinh doanh
của hệ thống ngân hàng đều bị chi phối của pháp luật, một sự thay đổi nhỏ của
pháp luật sẽ tạo cơ hội và thách thức mới cho các ngân hàng. Thanh tốn khơng
dùng tiền mặt là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng nên cũng
phải chịu ảnh hưởng lớn của pháp luật. Trong một nền kinh tế phát triển, mọi
giao dịch thanh toán của các tổ chức kinh tế và dân cư đều được thực hiện qua
ngân hàng, khi đó mọi trục trặc sẽ ảnh hưởng tới toàn hệ thống.
Trong điều kiện tình hình chính trị, pháp luật ổn định các tổ chức kinh tế
và dân cư có điều kiện phát triển kinh tế do đó tiền gửi thanh tốn tại ngân hàng
và tỷ trọng thanh toán qua ngân hàng tăng lên tạo điều kiện cho ngân hàng thu
hút được lượng tiền mặt ngồi xã hội. Từ đó, ngân hàng có thêm một nguồn vốn
để đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế và mở rộng
các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng , đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Một sự thay về pháp luật sẽ làm cho ngân hàng phải có thời gian để thí
chứng và chi phí để thích ứng nhiều khi rất lớn, nếu không giải quyết tốt
ngân hàng dễ mất uy tín với khách hàng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng
cũng bị ảnh hưởng và kém hiệu quả.
- Khoa học công nghệ
Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ tin học và tự động hóa vào thanh
tốn sẽ đáp ứng được u cầu nhanh chóng, chính xác, an tồn và tiết kiệm được

chi phí trong thanh tốn. Các hoạt động huy động, chi trả tiền gửi cho khách
hàng và thanh tốn có thể được thực hiện trên các máy vi tính, vừa chính xác, an
tồn lại vừa nhanh chóng, tiện lợi. Các ngân hàng cũng có thể mở rộng các dịch
17


vụ của mình qua các mạng máy vi tính, đây là một cách tiếp cận, quảng bá và
cung cấp các dịch vụ ngân hàng tới hàng triệu người với chi phí rất thấp. Để mở
rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các ngân hàng có thể đưa vào sử dụng hệ
thống máy rút tiền tự động, tham gia hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng.
Cơng nghệ hiện đại cho phép các ngân hàng vươn xa hơn ngoài trụ sở ngân
hàng, liên kết với nhau để cùng sử dụng mạng công nghệ. Điều này tạo cơ hội
cho các ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ảnh hưởng lẫn nhau
nhiều hơn trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt và cả trong những mặt hoạt
động khác của ngân hàng.
Hiện nay, công nghệ ngân hàng đang được xem là một thứ vũ khí cực mạnh
trong cạnh tranh. Với chức năng trung gian thanh tốn của mình các ngân hàng
luôn coi trọng cải tiến đổi mới công nghệ để hồn thiện hệ thống thanh tốn của
mình.

18


PHẦN 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THANH TỐN KHƠNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM.
2.1. Thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam.
2.1.1. Thực trạng chung
Hiện nay, tại Việt Nam, các tổ chức cung ứng dịch vụ TTKDTM gồm:
NHNN Việt Nam; ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; quỹ tín dụng
nhân dân; tổ chức tài chính vi mô và một số tổ chức khác (căn cứ theo Khoản 3

Điều 4 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ). Trong
đó, theo quy định của Luật NHNN Việt Nam năm 2010 thì “NHNN thực hiện tổ
chức, quản lý, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia, cung ứng dịch vụ thanh
toán cho các ngân hàng; tham gia tổ chức và giám sát sự vận hành của các hệ
thống thanh toán trong nền kinh tế; thực hiện quản lý các phương tiện thanh tốn
trong nền kinh tế” cịn các ngân hàng và các tổ chức cung ứng dịch vụ TTKDTM
khác hoạt động theo sự quản lý giám sát của NHNN.
Tính đến thời điểm 31/12/2020, bên cạnh 38 ngân hàng trong nước, 2 ngân
hàng liên doanh, 8 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 51 chi nhánh ngân hàng
nước ngoài và 3 tổ chức tài chính vi mơ được phép cung ứng dịch vụ TTKDTM,
NHNN còn cấp phép cho 19 đơn vị không phải là ngân hàng hoạt động cung ứng
dịch vụ trung gian thanh toán (chi tiết được nêu tại Phụ lục số 02 và 03). Như
vậy, với môi trường kinh doanh đa dạng, phong phú gồm 121 tổ chức tham gia
cung ứng dịch vụ TTKDTM tại Việt Nam hiện nay đã tạo điều kiện cho hoạt
động này không ngừng phát triển theo hướng đổi mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội và phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế.
Thời gian gần đây, các ngân hàng Việt Nam đã và đang nỗ lực rất nhiều
trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
dịch vụ TTKDTM phục vụ khách hàng.:
Các ngân hàng cũng thường xuyên kiểm tra, nâng cấp đường truyền, công
nghệ, để xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình khách hàng giao dịch

19


nhằm đảm bảo các Hệ thống thanh toán ngân hàng vận hành thơng suốt, liên tục
và an tồn. Điều này khơng chỉ giúp gia tăng sự an tồn, tiện lợi và nhanh chóng
trong khâu thanh tốn mà cịn tạo cơ hội mở rộng các dịch vụ ngân hàng hiện đại,
thay đổi tư duy kinh doanh ngân hàng truyền thống và tạo thuận lợi cao nhất cho
mọi đối tượng khách hàng.

Trong những năm gần đây, bên cạnh những phương tiện truyền thống như
Séc, UNC, UNT, nhiều phương tiện thanh toán và dịch vụ TTKDTM mới, hiện
đại, tiện ích như Ngân hàng điện tử, ví điện tử… đã ra đời đáp ứng được nhiều
loại nhu cầu của người sử dụng dịch vụ. Đây là một trong những yếu tố quan
trọng tác động đến xu hướng sử dụng dịch vụ TTKDTM của khách hàng.
Bảng 2.1: Số liệu giao dịch các phương tiện TTKDTM ở Việt Nam từ
năm 2016 - 2020
Năm

2016

2017

2018

2019

2020

33.358.300

55.055.407

80.287.856

548.090

667.147

829.249


Số lượng giao dịch (món)
Thẻ ngân hàng
*
Séc

17.416.100 26.978.750
351.332

UNC

512.737

120.032.782 208.525.594 222.370.047 154.907.353 221.152.707

UNT

1.022.865

Phương tiện
khác **

1.540.840

1.604.271

2.577.431

3.408.455


59.931.179 95.026.829 103.521.612 141.760.607 236.975.043

Giá trị giao dịch (Tỷ đồng)
Thẻ ngân hàng
*

70.386

121.295

159.367

Séc

126.640

114.723

76.985

UNC

25.178.661 38.963.307

230.596
95.511

346.591
220.879


45.321.872

33.669.634

42.945.464

UNT

635.715

834.368

998.900

3.038.051

2.941.693

Phương tiện
khác **

7.445.334

11.185.890

10.191.210

12.703.628

17.277.171


(Nguồn: Vụ thanh toán - Ngân hàng Nhà nước)
Từ số liệu ở bảng trên ta thấy mức độ sử dụng các phương tiện TTKDTM
tăng đều qua các năm cả về số lượng giao dịch và giá trị giao dịch. Trong các
phương tiện TTKDTM hiện nay thì Séc chiếm tỷ trọng thấp nhất và UNC là
phương tiện được khách hàng sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, từ năm 2015 đến
20


nay, số liệu giao dịch của UNC có xu hướng giảm dần là do phương tiện này
đang dần bị thay thế bởi các phương tiện thanh toán điện tử hiện đại khác như
Mobile Banking, Internet Banking… Đây cũng là kết quả tất yếu của xu thế sử
dụng công nghệ thông tin trong các dịch vụ TTKDTM của các ngân hàng.
2.1.2. Thực trạng thanh toán qua Séc
Thanh toán bằng Séc đã có mặt tại Việt Nam từ giữa thế kỷ 19 nhưng chỉ
được sử dụng ở các ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là ngân hàng Pháp chứ chưa
phổ biến rộng rãi. Đến những năm 1960, khi hệ thống ngân hàng của Việt Nam
đã hình thành và phát triển, đặc biệt là ở miền Nam Việt Nam, thì Séc mới trở
nên dễ dàng đối với người Việt Nam. Hiện nay, cơ sở pháp lý chủ yếu cho việc
sử dụng Séc gồm: Luật các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày
29/11/2005 và Thông tư số 22/2015/TT-NHNN ngày 20/11/2015 của NHNN về
quy định cung ứng và sử dụng Séc. Séc có nhiều loại nhưng được sử dụng nhiều
nhất tại Việt Nam là Séc chuyển khoản và Séc bảo chi và được thanh toán qua Hệ
thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng (bù trừ giấy/điện tử) của NHNN.
Mặc dù thanh toán bằng Séc có nhiều thuận lợi và nhanh chóng trong giao
dịch mua bán với việc người mua hàng ký Séc chuyển cho người bán và người
bán chỉ cần cầm Séc và CMTND ra ngân hàng là được nhận tiền mặt hoặc
chuyển khoản nhưng theo số liệu ở bảng 2.3 và biểu đồ 2.3 thì Séc là phương tiện
được sử dụng ít nhất và chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu doanh số các
phương tiện TTKDTM.

Thẻ ngân hàng chủ yếu phục vụ các khách hàng cá nhân nhằm mục đích rút
tiền mặt chứ chưa được sử dụng rộng rãi trong thanh toán. Cùng với sự phát triển
của dịch vụ TTKDTM, Thẻ ngân hàng đã không ngừng tăng trưởng và phát triển
cả về số lượng và chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
hàng. Tính đến tháng 31/12/2020 đã có 44 ngân hàng được NHNN cấp phép thực
hiện tổ chức phát hành thẻ
Số liệu ở thống kế lượng phát hành thẻ từ các ngân hàng cho thấy tổng số
lượng Thẻ được phát hành tăng đều và ổn định qua các năm với tốc độ trung bình
20%/năm. Như vậy, tính trên tỷ lệ dân số Việt Nam năm 2020 là 93.421.835
người thì bình quân mỗi người dân Việt Nam đang sở hữu hơn 1,19 chiếc thẻ
ngân hàng. Kết quả này được coi là đáng mơ ước đối với nền kinh tế đang phát
triển của Việt Nam. Cùng với đó, cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thẻ như
các thiết bị ATM, POS cũng không ngừng được mở rộng. Số lượng các thiết bị
ATM và POS/EFTPOS/EDC không ngừng tăng lên với tốc độ nhanh trong những
năm qua là do các ngân hàng trong nước ngày càng chú trọng nhiều hơn đến việc
phát triển các dịch vụ tiện ích đi kèm với Thẻ như: thanh tốn hàng hóa; chuyển
khoản; mua sắm trực tuyến… cho đến nhiều dịch vụ mới
21


khác như: yêu cầu phát hành sổ séc, yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản tiết kiệm
có kỳ hạn, gửi tiền trực tiếp tại ATM, nhận tiền kiều hối, thanh tốn tiền điện,
nước, cước phí…. Điều này cho thấy Thẻ không chỉ đơn thuần là một công cụ rút
tiền mặt mà đã trở thành phương tiện đa mục đích, giúp người sử dụng có thể
tiếp cận được nhiều dịch vụ giao dịch khác.
Bên cạnh đó, để nhằm chia sẻ cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thẻ, các
ngân hàng đã liên kết tạo thành các liên minh thẻ như Banknetvn (của Agribank,
Ngân hàng chính sách và BIDV), Smartlink (của Vietcombank và 15 NHTM cổ
phần khác), VNBC (do Ngân hàng Đông Á dẫn đầu và sau được sáp nhập với
Banknetvn). Các liên minh này đã kết nối hoạt động thẻ của các ngân hàng lại

với nhau và liên kết với các tổ chức như: trường học, hãng taxi, hãng hàng
không, siêu thị… tạo thuận lợi cho người sử dụng. Ngày 25/12/2014, 2 liên minh
thẻ lớn nhất và duy nhất của Việt Nam là Banknetvn và Smartlink đã sáp nhập
với nhau tạo thành Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất phục vụ toàn bộ hệ
thống ngân hàng bán lẻ, chấp nhận thanh tốn khơng phân biệt tất cả các sản
phẩm dịch vụ Thẻ như VISA, Master, Amex, JCB, CUP… giúp giao dịch nhanh
chóng và thuận tiện hơn.
Bảng 2.2. Số liệu giao dịch của các thiết bị thanh toán Thẻ từ năm 2017 2020

Số liệu giao dịch của các thiết bị thanh toán Thẻ tăng nhanh và bền vững
trong giai đoạn 2016-2020 cho thấy người dân đang ngày càng ưa thích sử dụng
phương tiện này trong các giao dịch thanh toán của mình. Tuy nhiên, nếu loại các
giao dịch thanh tốn quốc tế, giao dịch của các thẻ do các ngân hàng ở nước
ngoài phát hành; Các khoản gửi, rút tiền hoặc chuyển tiền mà người gửi và người
nhận là một; và các khoản thanh tốn giữa các tổ chức tín dụng và khách hàng
(như các khoản cho vay, trả nợ gốc/lãi tiền vay, phí…) thì tỷ trọng của thanh tốn
22


bằng Thẻ ngân hàng lại chiếm một tỷ lệ vô cùng nhỏ trong tổng phương tiện
TTKDTM Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh và đem lại nhiều lợi ích cho người
sử dụng.
2.1.3. Thực trạng thanh toán qua Ủy nhiệm thu
UNT là một trong những phương tiện truyền thống, lâu đời nhất trong các
dịch vụ TTKDTM của ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay NHNN mới
chỉ ban hành Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 hướng dẫn về
dịch vụ TTKDTM chứ chưa có văn bản pháp luật cụ thể nào cho loại hình dịch
vụ thanh tốn này. Trong thanh tốn bằng UNT, ngân hàng thường yêu cầu phải
có thoả thuận hoặc hợp đồng về các điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ
hưởng. Hơn nữa, trong trường hợp người mua và người bán mở tài khoản tại hai

ngân hàng khác hệ thống, khác địa bàn và trên tài khoản của người mua khơng
đủ tiền để thanh tốn sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc ghi nợ tài khoản
của bên bán.
2.1.4. Thực trạng thanh toán qua Uỷ nhiệm chi
UNC là phương tiện thanh toán đơn giản, thuận tiện và được sử dụng nhiều
nhất trong TTDKTM ở Việt Nam. Cũng giống như UNT, cơ sở pháp lý chủ yếu
của UNC(ủy nhiệm chi) là Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 của
NHNN. UNC được ưa chuộng ở nước ta xuất phát chủ yếu từ cơ chế kinh tế cũ,
do cách phân bổ nguồn tín dụng dưới thời ngân hàng một cấp thông qua các
UNC từ ngân hàng cho các doanh nghiệp. Sau khi ngân hàng một cấp chuyển có
vào tài khoản của doanh nghiệp khoản tín dụng được phân bổ theo kế hoạch thì
các doanh nghiệp sẽ phát lệnh cho ngân hàng chuyển tiền đến cho người nhận
bằng UNC. Số liệu ở bảng 2.3 và biểu đồ 2.3 cho thấy UNC được khách hàng ưa
chuộng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phương tiện TTKDTM cả về số
liệu giao dịch lẫn cơ cấu doanh số.

208,525,594

250,000,000
200,000,000
150,000,000
100,000,000

222,370,047

120,032,782
38,963,30745,321,872
25,178,661

221,152,707


154,907,353
33,669,634 42,945,464

Số lượng giao
dịch (món)

Giá trị giao
dịch (tỷ đồng)

50,000,000
-

2016

2017

2018

2019

2020

Biểu đồ 2.1: Số liệu giao dịch thanh toán bằng UNC từ năm 2016 đến 2020
23


Số liệu ở biểu đồ trên cho thấy số lượng và giá trị các giao dịch thanh tốn
bằng UNC có xu hướng tăng trong giai đoạn 2016 - 2020. Mặc dù trong thời kỳ
2018 - 2019, số lượng giao dịch giảm từ 222.370.047 món xuống cịn

154.907.353 món và giá trị giao dịch giảm từ 45.321.872 tỷ đồng xuống còn
33.669.634 tỷ đồng nhưng năm 2020 đã quay lại tốc độ tăng trưởng như các năm
trước. Sự tăng giảm không ổn định này là do các phương tiện TTKDTM hiện đại
đang ngày càng phát triển và có xu hướng chiếm lĩnh thị phần TTKDTM. Tuy
nhiên, để phục vụ khách hàng tốt hơn, đa số các ngân hàng hiện nay chấp nhận
cho khách hàng sử dụng Fax để chuyển UNC cho ngân hàng trước và bổ sung
chứng từ gốc sau. Do đó, một giao dịch thanh tốn tiến hành bằng UNC có thể
hồn tất trong thời gian tính bằng giây với các thủ tục đơn giản. Vì vậy, thanh
tốn bằng UNC vẫn là phương tiện được khách hàng ưa chuộng nhất trong các
dịch vụ TTKDTM của ngân hàng.
2.1.5. Các phương tiện thanh toán khác
Bên cạnh các phương tiện thanh toán như Séc, UNC, UNT và Thẻ ngân
hàng, các phương tiện thanh tốn cịn lại cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong
tổng phương tiện TTKDTM của các ngân hàng Việt Nam. Trong các phương tiện
thanh toán khác, các dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng điện tử chiếm phần lớn
trong tổng số lượng và giá trị giao dịch cũng như doanh số thanh toán. Cơ sở
pháp lý chủ yếu cho dịch vụ Ngân hàng điện tử là Luật giao dịch điện tử số
51/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Nghị định 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 quy
định về giao dịch điện tử trong Ngân hàng và một số văn bản hướng dẫn khác đã
được NHNN ban hành.
Dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam chủ yếu phát triển theo mơ hình kết
hợp giữa hệ thống NHTM truyền thống và điện tử hóa các dịch vụ truyền thống,
tức là phân phối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới như
Internet Banking, Mobile Banking, Home Banking, Ví điện tử… Hầu hết các
ngân hàng Việt Nam đều đã triển khai thành công các dịch vụ Ngân hàng điện tử
đem lại lợi nhuận không nhỏ cho hoạt động TTKDTM nói chung cũng như của
tồn ngành ngân hàng nói riêng. Hiện nay, có khoảng 70 NHTM cung cấp dịch
vụ Internet Banking, 30 NHTM cung cấp dịch vụ Mobile Banking và 37 NHTM
tham gia dịch vụ Ví điện tử.
Bên cạnh đó, NHNN cũng đã chấp thuận 3 mơ hình thanh tốn giữa:

Vietcombank phối hợp với Cơng ty cổ phần dịch vụ di động trực tuyến ra mắt
dịch vụ “Chuyển tiền di động MoMo”; NHTM cổ phần xăng dầu Petrolimex
phối hợp với Tập đoàn xăng dầu Việt Nam phát hành “Thẻ mua xăng” và NHTM
cổ phần quân đội phối hợp với Tập đồn viễn thơng qn đội ra mắt dịch vụ
Bankplus “chuyển tiền tận nhà”. Tất cả 3 mơ hình này đều được phép triển khai
các dịch vụ TTKDTM như chuyển tiền, nhận tiền, thanh toán các giao dịch hàng
24


hóa giúp người dân ở những vùng xa xơi, hẻo lánh được tiếp cận với dịch vụ
TTKDTM mà không cần có tài khoản ngân hàng.
Theo thống kê của Cơng ty cổ phần thanh toán quốc gia Việt Nam
(NAPAS), năm 2020, tổng giá trị giao dịch của các ngân hàng thực hiện qua hệ
thống thanh toán NAPAS tăng gần 50% so với năm 2019, đạt 320.000 tỷ đồng,
trong khi tỷ trọng giá trị giao dịch rút tiền mặt qua hệ thống NAPAS giảm 12,5%
so với năm 2019.
2.2. Đánh giá thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
2.2.1. Kết quả đạt được.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) là xu thế tất yếu của tồn thế
giới và Việt Nam cũng khơng phải ngoại lệ. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng
của TTKDTM, cuối năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn
2016- 2020.
Mục tiêu Đề án hướng đến là tạo sự chuyển biến rõ rệt về TTKDTM trong
nền kinh tế, làm thay đổi dần tập quán sử dụng các phương tiện thanh toán trong
xã hội, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu
thơng tính trên GDP, tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán. Đồng thời, nâng
cao hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, minh bạch hóa
các hoạt động thanh toán trong nền kinh tế và thu nhập cá nhân trong xã hội, góp
phần vào cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực và tội phạm kinh tế…

Tiếp đó, năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 241/QĐTTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với dịch vụ công:
thuế, điện, nước, học phí, viện phí và các chương trình an sinh xã hội; Ban hành
Bộ tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa và Bộ tiêu chuẩn cơ sở “Đặc tả kỹ thuật
QR Code hiển thị từ phía đơn vị chấp nhận thanh toán tại Việt Nam” làm cơ sở
cho các tổ chức tín dụng, tổ chức trung gian thanh tốn áp dụng nhằm tăng khả
năng thanh tốn liên thơng, tăng cường an toàn, bảo mật giao dịch khách hàng…
Mới đây, ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg
nhằm thúc đẩy phát triển TTKDTM, thanh toán điện tử đạt được các mục tiêu
của Quyết định số 2545/QĐ-TTg, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của
dịch bệnh Covid-19.
Sau gần 4 năm triển khai Quyết định số 2545/QĐ-TTg, hoạt động
TTKDTM tại Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Theo Ngân hàng
Nhà nước (NHNN), đến nay, có 78 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua
internet và 45 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán di động, với số lượng giao
dịch lên đến vài trăm triệu tỷ đồng. Hiện nay, ở Việt Nam có 9 hệ thống
TTKDTM chính gồm: Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS); hệ
25


×