Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TỔNG QUAN về hệ THỐNG tài CHÍNH 0335

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.52 KB, 2 trang )

Cách tính theo Gross Income (Basic Indicator và TSA) có một số hạn chế: mức độ rủi ro hoạt động phụ
thuộc vào quy mô (phản ảnh qua Gross Income), quy mơ càng lớn thì mức độ rủi ro hoạt động càng
cao. Nhưng theo cách tính này thì SC khơng phản ánh được quy mô của hoạt động dịch vụ (hoạt động
dịch vụ có thể có quy mơ lớn nhưng nếu có chi phí cao thì doanh thu thuần từ hoạt động dịch vụ khá
nhỏ, dẫn tới vốn cho SC nhỏ); tương tự, nếu hoạt động tự doanh bị lỗ (FC âm) thì khoản lỗ này được
trừ khỏi GI – tức là vốn thấp hơn, trong khi rủi ro cao hơn.
Do đó, tại Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN VN quy định về tỷ lệ
an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài của NHNN không áp dụng cách nào
trong 3 cách này mà áp dụng phương pháp Business Indicator.
Theo thông tư 41, các ngân hàng Việt Nam do nghiệp vụ kinh doanh, số liệu thu thâp, ứng dụng cơng
nghệ thơng tin cịn hạn chế nên Ngân hàng Nhà nước chỉ quy định phương pháp chỉ số cơ bản BIA để
tính vốn cho rủi ro hoạt động.

Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động
1. Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động (KOR) được xác định bằng công thức:
(BInăm thứ n + BInăm thứ n-1 + BInăm thứ n-2
KOR =

x 15%
3

Trong đó:
- BInăm thứ n: Chỉ số kinh doanh được xác định theo q gần nhất tại thời điểm tính tốn;
- Blnăm thứ n-1, Blnăm thứ n-2: Chỉ số kinh doanh được xác định theo quý tương ứng của 2 năm liền
kề trước năm tính tốn.
2. Chỉ số kinh doanh được xác định theo công thức sau:
BI = IC + SC + FC
Trong đó:
- IC: Giá trị tuyệt đối của Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự trừ Chi phí lãi và các
khoản chi phí tương tự;
- SC: Tổng giá trị của Thu nhập từ hoạt động dịch vụ, Chi phí từ hoạt động dịch vụ, Thu nhập


hoạt động khác, Chi phí hoạt động khác;
- FC: Tổng của giá trị tuyệt đối Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, mua bán
chứng khoán kinh doanh và mua bán chứng khoán đầu tư.


TÓM TẮT CHƯƠNG
Rủi ro hoạt động là khả năng gây ra tổn thất do các nguyên nhân như con người, sự không đầy đủ
hoặc vận hành không tốt các quy trình, hệ thống; các sự kiện khách quan bên ngồi. Rủi ro hoạt động
bao gồm cả rủi ro pháp lý nhưng loại trừ về rủi ro chiến lược và rủi ro uy tín.
Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động rất đa dạng, tập trung vào các nhóm: con người, quy trình, hệ
thống cơng nghệ, sự kiện bên ngồi, và các vấn đề khác. Theo Basel II, có 7 nhóm sự kiện rủi ro hoạt
động nổi bật là: Gian lận nội bộ, Gian lận bên ngoài, Thực tiễn việc làm và an toàn lao động, Khách hàng,
sản phẩm và thực tiễn kinh doanh, Thiên tai và sự an toàn của công chúng, Lỗi hệ thống và cơ sở hạ tầng
công nghệ, Thực hiện và quản lý quy trình.
Tổn thất của rủi ro hoạt động: Một sự kiện rủi ro hoạt động xảy ra gây nên rủi ro hoạt động đối với ngân
hàng, điều đó có nghĩa là ngân hàng sẽ ghi nhận một khoản tổn thất, trực tiếp hoặc gián tiếp, tài chính
hoặc phi tài chính. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng, tần suất và phạm vi liên đới
của sự kiện rủi ro hoạt động đó. Theo Basel II, có các mức tổn thất của rủi ro hoạt động đối với ngân
hàng là: Các khoản giảm trừ, Tổn thất về khả năng truy đòi, Bồi thường, Trách nhiệm pháp lý, Quy định &
Tuân thủ - bao gồm cả thuế, Mất mát hoặc hư hỏng tài sản
Quản trị RRHĐ là tồn bộ q trình liên tục nhận diện, đánh giá – đo lường, kiểm soát, giám sát
và báo cáo RRHĐ với mục đích đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu các tổn thất phát sinh trong quá
trình thực hiện và đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục của ngân hàng.



×