Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Giáo trình Tin học (Ngành/Nghề: Công nghệ thông tin) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 187 trang )

TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ TPHCM

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: TIN HỌC
NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

TP.HCM, năm 2021


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Tin học đƣợc biên soạn làm tài liệu học tập, giúp học sinh –
sinh viên ngành Công nghệ thông tin nắm vững kiến thức cơ bản từ đó giúp học
sinh – sinh viên ứng dụng, tiếp thu có hiệu quả các mơn học chun ngành Cơng
nghệ thông tin.

Tài liệu bao gồm 4 chƣơng với những nội dung cơ bản nhất:
Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows
Chƣơng 2: Microsoft Word
Chƣơng 3: Microsoft Excel
Chƣơng 4: Microsoft Powerpoint

Mặc dù đã rất nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, song khơng thể tránh


đƣợc thiếu sót. Chúng tơi mong nhận đƣợc sự góp ý của bạn đọc để giáo trình
ngày càng đƣợc hoàn thiện.

Xin chân thành cảm ơn.

TPHCM, ngày……tháng……năm………
Tham gia biên soạn
1. Võ Thị Thục Hà
2. Lê Thị Thu


MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS .............................................................. 1
I. Giới thiệu về máy tính và các khái niệm ...................................................................... 1
1. Các kiến thức về máy tính ...........................................................................................1
2. Khái niệm tập tin, thƣ mục, ổ đĩa, lối tắt .....................................................................4
II. Biểu diễn thơng tin trong máy tính điện tử ................................................................. 6
1. Hệ cơ số 10 ..................................................................................................................6
2. Hệ cơ số 2 ....................................................................................................................6
3. Hệ cơ số 8 ....................................................................................................................6
4. Hệ cơ số 16 ..................................................................................................................6
5. Cách chuyển đổi giữa các hệ thống số đếm.................................................................6
III. Hệ thống phần cứng ................................................................................................... 9
1. Vỏ thùng máy (Case) ...................................................................................................9
2. Bo mạch chính (Main Board) ......................................................................................9
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) .................................................10
4. Các loại CARD ..........................................................................................................10
5. Thiết bị nhập (Input devices) .....................................................................................11
6. Thiết bị xuất (Output devices) ...................................................................................11

IV. Thiết bị lƣu trữ thông tin ......................................................................................... 12
1. ROM (Read Only Memory) – Bộ nhớ chỉ đọc: .........................................................12
2. RAM (Random Access Memory) – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: ............................12
V. Hệ điều hành Windows ............................................................................................. 16
1. Khởi động Windows Explorer ...................................................................................16
2. Giao diện của Windows Explorer ..............................................................................16
3. Các nút lệnh trên thanh công cụ ................................................................................17
4. Một số thao tác cơ bản ...............................................................................................17
5. Tìm kiếm ....................................................................................................................19
6. Sử dụng máy in ..........................................................................................................20
Bài tập ............................................................................................................................ 22
CHƢƠNG 2: XỬ LÝ VĂN BẢN ................................................................................ 24
I. Giới thiệu về Microsoft Word .................................................................................... 24
1. Giới thiệu ...................................................................................................................24
2. Khởi động ..................................................................................................................24
3. Màn hình giao tiếp .....................................................................................................24
4. Thốt khỏi chƣơng trình ............................................................................................30
II. Một số thao tác cơ bản .............................................................................................. 31
1. Các phím thƣờng dùng văn bản .................................................................................31
2. Nguyên tắc nhập văn bản...........................................................................................32
3. Quy ƣớc gõ tiếng Việt ...............................................................................................32
4. Thao tác với khối văn bản .........................................................................................34


III. Các thao tác với văn bản ......................................................................................... 36
1. Lƣu cất và mở văn bản .............................................................................................. 36
2. Định dạng văn bản .................................................................................................... 38
IV. Định dạng trang và in ấn ......................................................................................... 41
1. Chọn khổ giấy, lề giấy .............................................................................................. 41
2. Chèn tiêu đề, số trang, dấu ngắt trang ..................................................................... 422

3. In ấn ........................................................................................................................... 45
V. Một số hiệu ứng đặc biệt .......................................................................................... 46
1. Chèn ký tự đặc biệt, chèn hình ảnh ........................................................................... 46
2. Soạn thảo cơng thức tốn học ................................................................................... 50
3. Chữ nghệ thuật .......................................................................................................... 50
4. Định nghĩa gõ tắt ....................................................................................................... 52
5. Công cụ đồ họa.......................................................................................................... 55
6. Một số thao tác xử lý trên đối tƣợng đồ họa ............................................................. 63
7. Tạo chú thích cuối trang, cuối văn bản ..................................................................... 65
VI. Lập bảng biểu .......................................................................................................... 66
1. Tạo, sửa đổi và trình bày trong bảng......................................................................... 66
2. Sắp xếp trong bảng .................................................................................................... 73
VII. Trộn văn bản .......................................................................................................... 80
Bài tập ........................................................................................................................... 85
CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH ..................................................................... 98
I. Khái niệm cơ bản trong Excel ................................................................................... 98
1. Tạo bảng tính mới ..................................................................................................... 99
2. Lƣu bảng tính ............................................................................................................ 99
3. Mở bảng tính ......................................................................................................... 1000
4. Đóng bảng tính ........................................................................................................ 100
5. Phóng to thu nhỏ bảng tính (Zoom) ........................................................................ 100
6. Hiển thị bảng tính .................................................................................................... 100
II. Các thao tác cơ bản ................................................................................................. 100
1. Làm việc với ô và khối ô ......................................................................................... 100
2. Làm việc với trang tính ........................................................................................... 103
3. Định dạng ................................................................................................................ 106
4. Định dạng ô, dãy ô .................................................................................................. 110
III. Một số hàm trong Excel ........................................................................................ 115
1. Biểu thức ................................................................................................................. 115
2. Hàm ......................................................................................................................... 115

3. Hàm cơ bản ............................................................................................................. 116
4. Hàm điều kiện ......................................................................................................... 119
5. Các hàm logic .......................................................................................................... 120
6. Hàm chuỗi ............................................................................................................... 121
7. Hàm ngày tháng ...................................................................................................... 122
8. Hàm tìm kiếm .......................................................................................................... 123


IV. Hàm cơ sở dữ liệu..................................................................................................125
1. Hàm DAVERAGE ................................................................................................. 125
2. Hàm DCOUNT ....................................................................................................... 127
3. Hàm DMAX ........................................................................................................... 128
4. Hàm DMIN ............................................................................................................. 129
5. Hàm DSUM ............................................................................................................ 131
V. Biểu đồ ....................................................................................................................132
1. Cách vẽ biểu đồ trong Excel ................................................................................... 132
2. Chỉnh sửa biểu đồ ................................................................................................... 134
VI. In ấn .......................................................................................................................137
1. Cài đặt trang in........................................................................................................ 137
2. Khai báo trang in .................................................................................................... 138
3. Thiết lập các vùng in .............................................................................................. 138
4. In tiêu đề của vùng dữ liệu ..................................................................................... 138
5. Ngắt trang ............................................................................................................... 139
6. Tùy chỉnh tỷ lệ in .................................................................................................... 139
7. Tùy chọn thơng tin trang tính ................................................................................. 139
8. Chèn tiêu đề đầu và chân trang ............................................................................... 139
Bài tập ......................................................................................................................... 141
CHƢƠNG 4: SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU ............................................................... 147
I. Cách tạo một trình diễn Powerpoint .........................................................................147
1. Cách tạo .................................................................................................................. 147

2. Các cách hiển thị một Slide .....................................................................................147
II. Thiết kế Slide ..........................................................................................................150
1. Thay thế Font .......................................................................................................... 150
2. Canh lề văn bản theo chiều dọc .............................................................................. 150
3. Xoay văn bản .......................................................................................................... 150
4. Chia cột văn bản ..................................................................................................... 150
III. Quản lý, tạo nền cho slide .................................................................................... 150
1. Quản lý các slide ..................................................................................................... 150
2. Định nghĩa lại kiểu Slide ........................................................................................ 155
3. Tạo màu nền cho slide ............................................................................................ 158
IV. Chèn các đối tƣợng vào Slide ............................................................................... 158
1. Chèn hình ảnh ..........................................................................................................158
2. Chèn âm thanh ........................................................................................................ 159
3. Chèn, thiết lập biểu đồ .............................................................................................161
4. Bảng biểu .................................................................................................................163
5. Chèn số trang, tiêu đề đầu cuối trang ..................................................................... 163
V. Các hiệu ứng chuyển động của một slide ............................................................... 164
1. Hiệu ứng chuyển trang............................................................................................ 164
2. Hiệu ứng hoạt hình ................................................................................................. 165
3. Trigger .................................................................................................................... 167


VI. Tạo siêu liên kết .................................................................................................... 167
VII. In ấn ..................................................................................................................... 169
1. Chọn kích thƣớc và hƣớng trình bày cho slide ....................................................... 169
2. In bài trình chiếu ..................................................................................................... 169
3. Chuyển bài trình chiếu sang MS Word ................................................................... 170
Bài tập ......................................................................................................................... 171
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 1719


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ DUN
Tên mơn học: TIN HỌC
Mã mơn học: MH 05
Vị trí, tính chất của mơn học:
-

Vị trí: Mơn học đƣợc bố trí trong giai đoạn học các mơn học chung.
Tính chất: Là mơn học chung bắt buộc.

Mục tiêu môn học:
- Kiến thức:





Các khái niệm cơ bản và kiến thức nhập mơn tin học.
Tìm hiểu về các hệ đếm.
Nắm rõ tầm quan trọng của hệ điều hành WINDOWS.
Hệ điều hành windows và các công cụ hỗ trợ cho những thao tác thƣờng xuyên
sử dụng khi làm việc với máy tính.
 Trang bị các kiến thức về Word, Excel, Power Point.
- Kỹ năng:





Các thao tác cơ bản trên hệ điều hành Windows.
Soạn thảo và trình bày văn bản trong MS Word.

Xử lý bảng tính trong MS Excel.
Thiết kế trình diễn bằng MS PowerPoint.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
 Chủ động, tích cực trong học tập và rèn luyện.
 Tích cực tham gia tự học, tham gia xây dựng bài, làm việc nhóm.

Nội dung của môn học/mô đun:



Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

Chƣơng 1: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I. Giới thiệu về máy tính và các khái niệm
1. Các kiến thức về máy tính
1.1. Thơng tin và đơn vị đo thơng tin
Con ngƣời ln có nhu cầu tiếp thu thơng tin mới. Thơng tin giúp con ngƣời hiểu
biết, nhận thức tốt hơn các đối tƣợng trong cuộc sống. Với sự trợ giúp của máy tính,
việc tập hợp và xử lý các sự kiện thô để tạo ra các thông tin kết quả phục vụ con ngƣời
này càng nhanh chóng và chính xác.
Phân biệt dữ liệu và thông tin
 Dữ liệu (data): Sự kiện thơ chƣa đƣợc xử lý hay giải thích, đƣợc đƣa vào máy
tính thơng qua tác vụ nhập liệu.
 Thơng tin (information): Dữ liệu đã đƣợc diễn giải, xử lý, tổ chức hoặc cấu
trúc ở dạng ý có nghĩa, đáp ứng cho các yêu cầu của con ngƣời.
Đơn vị đo lƣờng thông tin
 Bit (Binary digit): Đơn vị cơ bản đo lƣờng thông tin, một bit tƣơng đƣơng với

2 khả năng Có (Yes) hoặc khơng (No) của một sự kiện nào đó. Ký hiệu của bit
là B.
 Các đơn vị đo thông tin thƣờng dùng:
Tên gọi

Ký hiệu

Byte
Kilobytes
Megabytes
Gigabytes
Terabytes

B
KB
MB
GB
TB

Giá trị
8 bit
1024 B
1024 KB
1024 MB
1024 GB

1.2. Phần cứng
Phần cứng (Hardware) gồm toàn bộ các thiết bị, linh kiện cấu thành máy tính.
Đơn vị xử lý trung tâm – CPU


Hình 1.1 Minh họa một số loại CPU
1


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

 Dùng để điều khiển và thực hiện các phép tốn. Các hoạt động này đƣợc
kiểm sốt chính xác bởi xung nhịp của đồng hồ hệ thống, đƣợc tính bằng
triệu đơn vị mỗi giây (Mhz).
 CPU (Central Processing Until) gồm 3 thành phần chính:
- Khối điều khiển (CU-Control Unit): Thơng tin các lệnh của chƣơng trình và
điều khiển các hoạt động xử lý.
- Khối tính tốn ALU (Arithmetic Logic Unit): Thực hiện các phép tính số học
và logic.
- Các thanh ghi (Registers): Vùng nhớ có dung lƣợng cực nhỏ với tốc độ truy cập
cao, nằm ngay trong CPU, dùng để lƣu trữ tạm thời những thông tin điều khiển,
địa chỉ các ô nhớ hay các giá trị trung gian và kết quả tính tốn.
1.3. Phần mềm
Khái niệm
Phần mềm (Software) là các chƣơng trình có chức năng điều khiển, khai thác
phần cứng để thực hiện các yêu cầu của ngƣời dùng. Phần mềm thực hiện chức năng
của nó bằng cách gửi những chỉ thị trực tiếp đến phần cứng hay cung cấp dữ liệu để
phục vụ các chƣơng trình khác.
Phân loại
Phần mềm thƣờng đƣợc chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng.
 Phần mềm hệ thống là phần mềm máy tính thiết kế cho việc vận hành và điều
khiển phần cứng máy tính, cung cấp một kiến trúc cho việc chạy phần mềm ứng

dụng. Ví dụ: Hệ điều hành, các trình điều khiển driver, BIOS, …
 Phần mềm ứng dụng là loại chƣơng trình có khả năng làm cho máy tính thực
hiện trực tiếp một cơng việc nào đó mà ngƣời dùng muốn thực hiện. Một số
phần mềm ứng dụng phổ biến nhƣ: Phần mềm văn phịng, phần mềm tiện ích,
phần mềm lập trình,…
Hệ điều hành
Khái niệm
Hệ điều hành là chƣơng trình dùng để điều hành quản lý các thiết bị phần cứng
và các tài nguyên phần mềm trên máy tính, tạo mơi trƣờng để ngƣời dùng tƣơng tác
với máy tính một cách thuận lợi và hiệu quả.
Chức năng
Hệ điều hành đóng vai trị trung gian trong việc giao tiếp giữa ngƣời sử dụng và
phần cứng máy tính, cung cấp một mơi trƣờng cho phép ngƣời sử dụng phát triển và
thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng. Các chức năng của hệ điều hành bao
gồm:
 Quản lý quá trình xử lý.
2


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học
 Quản lý bộ nhớ.
 Quản lý tài nguyên.
 Giao tiếp với ngƣời dùng.

Trên thị trƣờng có nhiều hệ điều hành nhƣ Windows, Mac OS (Macintosh
Operating System) hay Linux. Tuy nhiên, Windows là hệ điều hành đƣợc sử dụng
rộng rãi nhất trên các máy tính hiện nay.
Phần mềm ứng dụng

Phần mềm ứng dụng là các chƣơng trình phục vụ cho nhu cầu của ngƣời dùng.
Phần mềm ứng dụng chỉ hoạt động đƣợc khi máy tính đã đƣợc nạp hệ điều hành.
Các phần mềm ứng dụng đƣợc chia thành: Ứng dụng chung và ứng dụng đặc thù.
Các chƣơng trình ứng dụng chung:
 Xử lý văn bản (Word processing): Notepad và Wordpad trong hệ điều hành
Windows; Microsoft Word; Writer trong Open Office; chƣơng trình trực tuyến
Google Sheet,…
 Bảng tính (Spreadsheet): Microsoft Excel; Calc trong open Office; chƣơng trình
trực tuyến Google Sheet, …
 Trình diễn (Pressentation): Microsoft PowerPoint; Impress trong Open Office;
chƣơng trình trực tuyến của Google Slides.
 Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu: Microsoft Access; SLQ Server; Oracle,..
 Thƣ điện tử: Yahoo mail, gmail, hotmail, ...
 Duyệt web: Internet Explorer, Firefox, Google Chrome, Opera, …
 Đồ họa đa phƣơng tiện: Paint trong hệ điều hành Windows; Photoshop; Corel
Draw; Adobe Illustrator, ...
 Cơng cụ cho nhóm làm việc: Teamviewer
Các chƣơng trình ứng dụng đặc thù:
Kế tốn – tài chính, tiếp thị - bán hàng, chế tạo, sản xuất sản phẩm, quản trị quan
hệ khách hàng, quản trị nguồn nhân lực.
Phần mềm lập trình
Phần mềm lập trình là một phần mềm ứng dụng sử dụng các ngơn ngữ lập trình
để tạo ra một ứng dụng hay phần mềm mới.
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay:
 Ngơn ngữ lập trình C: Ngơn ngữ lập trình mục đích chung (General purpose
programing language) đƣợc xây dựng bởi Dennis Ritchie. C là ngôn ngữ rất
hiệu quả và đƣợc ƣa chuộng để tạo ra các phần mềm hệ thống, mặc dù nó cũng
có khả năng tạo các chƣơng trình ứng dụng.
 Ngơn ngữ lập trình Java: Ngơn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng, đƣợc phát
triển Bởi James Gosling và các đồng nghiệp của ông tại Sun Microsystems.

Java đƣợc ứng dụng rất rộng rãi, chủ yếu là các ứng dụng đƣợc viết trên
3


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

Internet (game, app hoặc các chức năng web). Java còn là nền tảng chính để
hình thành và phát triển hệ điều hành android.
 Ngơn ngữ lập trình PHP: Ngơn ngữ phổ biến, đặc biệt phù hợp để phát triển
web.
 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic.NET: Ngơn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng
(object oriented programming language) do Microsoft thiết kế lại từ con số
không. Visual Basic.NET (VB.NET) không kế thừa hay bổ sung, phát triển từ
Visual Basic mà là một ngôn ngữ lập trình hồn tồn mới trên. NET Framework
của Microsoft.
 Ngơn ngữ lập trình Perl: Đƣợc Larry Wall xây dựng từ năm 1987, với mục
đích chính là tạo ra một ngơn ngữ lập trình có khả năng chắt lọc, xử lý một
lƣợng lớn dữ liệu nhằm thu đƣợc kết quả cần tìm.
Phân biệt phần mềm nguồn đóng và phần mềm nguồn mở
Phần mềm nguồn đóng
Phần mềm nguồn đóng là phần mềm mà mã nguồn không đƣợc công bố. Để sử
dụng phần mềm nguồn đóng, ngƣời dùng cần có giấy phép sử dụng phần mềm. Các
hình thức sao chép và sử dụng phần mềm nguồn đóng khi khơng có giấy phép sử dụng
bị xem nhƣ là không hợp pháp. Thông thƣờng phần mềm nguồn đóng là phần mềm
thƣơng mại.
Phần mềm thƣơng mại, là phần mềm mà ngƣời dùng phải bỏ ra một số tiền để có
đƣợc quyền sử dụng. Khi ngƣời dùng mua một phần mềm thƣơng mai, trong sản phẩm
sẽ có đính kèm một giấy phép EULA. Trong đó quy định rõ các quyền của ngƣời dùng

cuối.
Giấy phép ngƣời dùng cuối EULA (End User License Agreement)
 Ngƣời dùng không sở hữu phần mềm.
 Quy định cách thức để ngƣời dùng có thể sử dụng phần mềm.
 Hạn chế các quyền cho phép ngƣời dùng sửa đổi hay phân phối lại phần mềm.
Phần mềm nguồn mở
Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn đƣợc công bố và ngƣời sử
dụng có thể thay đổi mã nguồn cho phù hợp với nhu cầu cá nhân. Phần mềm mã nguồn
mở thƣờng là miễn phí.
Giấy phép cơng cộng GNU (GNU Genaral Public License, hoặc GNU GPL hoặc gọi
tắt cả GPL). Giấy phép này cho phép ngƣời dùng có các quyền sau đây:
 Tự do chạy chƣơng trình với bất cứ mục đích nào.
 Tự do sửa đổi chƣơng trình phù hợp với nhu cầu cá nhân.
 Tự do phân phối lại các bản sao.
2. Khái niệm tập tin, thƣ mục, ổ đĩa, lối tắt
2.1. Tập tin
4


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

Tập tin (file) là hình thức lƣu trữ thơng tin trên đĩa của hệ điều hành. Các thông
tin lƣu trữ thƣờng là trƣơng trình và dữ liệu. Mỗi tập tin đƣợc lƣu lên đĩa với một tên
riêng phân biệt. Tên tập tin thƣờng có 2 phần: Phần tên (name) và phần mở rộng
(extension).
 Phần tên: Bao gồm các ký tự chữ từ A đến Z, các chữ số từ 0 đến 9, các ký
tự khác nhƣ #, $, %, ~, ^, @, (,), ., !, _, khoảng trắng.
 Phần mở rộng: Thƣờng do chƣơng trình ứng dụng đặt vào.

 Giữa phần tên và phần mở rộng có một dấu chấm (.) ngăn cách.
 Tên tập tin có độ dài tối đa 255 ký tự (có thể thay đổi tùy theo cách phân
dạng theo vùng).
Ví dụ: Tập tin Baitap.docx có tên là Baitap và phần mở rộng là docx.

 Tên tập tin nên ngắn gọn, dễ nhớ, không nên dùng các ký tự đặc biệt.
2.2. Thư mục
 Thƣ mục (Folder) là đơn vị quản lý tập tin của hệ điều hành, là nơi lƣu giữ
các tập tin theo một chủ đề nào đó tùy theo ngƣời dùng. Đây là biện pháp
giúp ta dễ dàng tìm kiếm chúng khi cần thiết. Các tập tin liên quan với nhau
có thể đƣợc xếp trong cùng một thƣ mục.
 Trên mỗi ổ đĩa có một thƣ mục chung gọi là thƣ mục gốc. Thƣ mục này
khơng có tên riêng và đƣợc ký hiệu là \ (dấu xổ phải – backslash).
 Dƣới mỗi thƣ mục gốc có các tập tin trực thuộc và các thƣ mục con. Tƣơng
tự trong các thƣ mục con cũng có các tập tin trực thuộc và thƣ mục con của
nó.
 Thƣ mục chứa thƣ mục con gọi là thƣ mục cha.
 Thƣ mục đang làm việc gọi là thƣ mục hiện hành.
 Tên của thƣ mục tuân thủ theo cách đặt tên của tập tin.
2.3. Ổ đĩa
Ổ đĩa (drive) là nơi thông tin đƣợc đọc và lƣu trữ. Mỗi ổ đĩa dùng một ký tự chữ
các (A->Z) theo sau là dấu “ : ” để gọi tên (Vd: “C:” gọi là ổ đĩa C).
 Ổ đĩa cứng (Hard disk): Tốc độ truy xuất nhanh. Một máy tính có thể có
một hoặc nhiều ổ đĩa cứng.
 Ổ đĩa CD, DVD: Có loại chỉ có thể đọc, loại khác cịn có thể ghi dữ liệu ra
đĩa.
 Ổ đĩa mạng: Thiết bị lƣu trữ chia sẽ qua mạng máy tính.
 HDD/USB Flash Drive gắn ngoài, hoặc thẻ nhớ (memory card): Các thiết bị
lƣu trữ dữ liệu độc lập có thể tháo lắp khỏi máy tính khi máy vẫn đang hoạt
động.

 Khi cần truy xuất một đối tƣợng nằm trong thƣ mục nhiều cấp thì ta dùng
đƣờng dẫn (path) để mô tả thứ tự các thƣ mục phải truy cập trƣớc khi đến
đối tƣợng.
5


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

 Đƣờng dẫn là một dãy các thƣ mục liên tiếp nhau và đƣợc phân cách bởi ký
hiệu \ (dấu xổ phải- backslash).
Ví dụ: Để đến thƣ mục System32 ta dùng đƣờng dẫn sau C:\Windows\System32
2.4. Lối tắt
Lối tắt (Shortcut) là một tập tin đặc biệt chỉ chứa liên kết (link) trỏ đến vị trí của
một tập tin hay thƣ mục nào đó. Shortcut có nghĩa là “lối tắt”, giúp ngƣời dùng truy
cập nhanh đến một ứng dụng nào đó trên máy mà không cần mất nhiều thao tác để
truy cập đến nơi chứa chƣơng trình chình ứng dụng. Biểu tƣợng Shortcut có dấu mũi
tên gốc bên trái.
Ví dụ: Để khởi động Microsoft Word 2010 ta phải truy cập theo đƣờng dẫn:
C:\Program Files\Microsoft Ofice\Office 14 để gọi tập tin thực thi WINWORD.EXE.
Với shortcut đã đƣợc tạo tƣơng ứng, ta chỉ cần nhấn đúp vào shortcut Microsoft Word
2010 trên nền Desktop thì đã có thể gọi thực thi ngay chƣơng trình.

II. Biểu diễn thơng tin trong máy tính điện tử
1. Hệ cơ số 10
Là sử dụng 10 ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn các số. Giá trị trong
hệ thống này đƣợc tính theo quy tắc sau: một đơn vị ở hàng bất kỳ có giá trị bằng 10
đơn vị của hàng kế cận bên phải. Nói khác đi, các chữ số của số trong hệ thống đếm cơ
số 10 chính là các hệ số trong khai triển của số đó thành tổng các lũy thừa của 10.

2. Hệ cơ số 2
Trong quá trình hình thành và phát triển máy tính điện tử cũng nhƣ khoa học về
máy tính, các nhà khoa học đã xây dựng một hệ thống lý thuyết làm nền tảng cho sự
hoạt động của máy tính điện tử. Nền tảng đó dựa trên lý thuyết về hệ thống đếm cơ
số 2, đại số Boole. Hệ thống đếm này đƣợc biểu diễn dƣới dạng 0 và 1, tƣơng ứng với
hai giá trị thập phân 0 và 1. Biểu diễn một số với cơ số 2 gọi là số nhị phân.
3. Hệ cơ số 8
Hệ thống này sử dụng số 8 làm cơ số. Hệ thống đếm cơ số 8 (số bát phân) hay
còn đƣợc gọi là hệ Octa.
4. Hệ cơ số 16
Hệ thống đếm này sử dụng số 16 làm cơ số. Chúng ta sử dụng mƣời sáu ký hiệu
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Tƣơng ứng với các giá trị thập phân từ 0 đến
15 (trong đó A, B, C, D, E, F biểu diễn giá trị tƣơng ứng 10, 11, 12, 13, 14, 15 tƣơng
ứng). Hệ cơ số 16 còn đƣợc gọi là số thập lục phân hay là hệ Hexa.
5. Cách chuyển đổi giữa các hệ thống số đếm
5.1. Chuyển đổi một hệ số đếm bất kỳ sang hệ số mười
Giá trị trong hệ thống này đƣợc tính theo quy tắc sau: Một đơn vị ở hàng bất kỳ
có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. Nói khác đi, các chữ số của số
trong hệ thống đếm cơ số 10 chính là các hệ số trong khai triển của số đó thành tổng
các lũy thừa của 10.
Ví dụ:
6


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

 Chuyển từ hệ cơ số 2 sang hệ cơ số 10:
100101012 = 1*27 + 0*26 + 0

= 128 + 0 + 0 + 16 + 0 + 4 + 0 + 1 = 149
Vậy

100101012 = 14910

Chuyển từ hệ cơ số 8 sang hệ cơ số 10:
173 = 1*82 + 7*81 + 3 * 80
= 64 + 56 + 3 = 123
Vậy 1738 = 12310
 Chuyển từ hệ cơ số 16 sang hệ cơ số 10:
A4B5 = A*163 + 4*162 + B*161 + 5*160
= 10*163 + 4*162 + 11*161 + 5*160
= 10*4096 + 4*256 + 11*16 + 5*1
= 40960 + 1024 + 176 + 5 = 42165
Vậy A4B516 = 4216510
5.2. Chuyển đổi một hệ thập phân sang số nhị phân
 Đối với phần nguyên
Ta thực hiện liên tiếp các phép chia cho 2 cho đến khi thƣơng số bằng 0. Trƣớc
hết, lấy số thập phân chia cho 2. Thƣơng số của phép chia trƣớc là số bị chia của phép
chia sau. Số nhị phân cần tìm là số dƣ của phép chia đƣợc viết theo thứ tự ngƣợc lại.
Ví dụ: Chuyển đổi số 46 trong hệ đếm cơ số 10 sang hệ thống đếm cơ số 2
46:2

Thƣơng số

23

số dƣ

0


23:2

Thƣơng số

11

số dƣ

1

11:2

Thƣơng số

5

số dƣ

1

5:2

Thƣơng số

2

số dƣ

1


2:2

Thƣơng số

1

số dƣ

0

1:2

Thƣơng số

0

số dƣ

1

Vậy: 4610 =1011102
 Đối với phần lẻ:
Ta thực hiện liên tiếp các phép nhân số đó cho 2, cho đến khi phần lẻ của tích
bằng 0. Trƣớc hết, lấy số thập phân nhân với 2. Phần lẻ của phép nhân trƣớc là số bị
nhân của phép nhân sau. Số nhị phân cần tìm là phần nguyên của các phép nhân đƣợc
viết theo thứ tự thuận.
Ví dụ: Chuyển đổi số 0.25 trong hệ thống đếm cơ số 10 sang hệ thống đếm cơ số 2
0.25*2 Tích


0.50

Phần lẻ
7

Phần nguyên

0


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học
0.50*2

Tích

1

Phần lẻ

Phần nguyên

1

Vậy 0.2510 = 0.012
5.3. Chuyển đổi một hệ thập phân sang bát phân
 Đối với phần nguyên:
Ta thực hiện liên tiếp các phép chia cho 8 cho đến khi thƣơng số bằng 0. Trƣớc
hết, lấy số thập phân chia cho 8. Thƣơng số của phép chia trƣớc là số bị chia của phép

chia sau. Số bát phân cần tìm là số dƣ của phép chia đƣợc viết theo thứ tự ngƣợc lại.
Ví dụ:

279:8

Thƣơng số

34

số dƣ

7

34:8

Thƣơng số

4

số dƣ

2

4:8

Thƣơng số

0

số dƣ


4

Vậy 27910 = 4278
 Đối với phần lẻ:
Ta thực hiện liên tiếp các phép nhân số đó cho 8, cho đến khi phần lẻ của tích
bằng 0. Trƣớc hết, lấy số thập phân nhân với 8. Phần lẻ của phép nhân trƣớc là số bị
nhân của phép nhân sau. Số bát phân cần tìm là phần nguyên của các phép nhân đƣợc
viết theo thứ tự thuận.
5.4. Chuyển đổi một hệ thập phân sang thập lục phân
 Đối với phần nguyên
Ta thực hiện liên tiếp các phép chia cho 16 cho đến khi thƣơng số bằng 0. Trƣớc
hết, lấy số thập phân chia cho 16. Thƣơng số của phép chia trƣớc là số bị chia của
phép chia sau. Số thập lục phân cần tìm là số dƣ của phép chia đƣợc viết theo thứ tự
ngƣợc lại.
Ví dụ:

271:16

Thƣơng số

16

số dƣ

15

16:16

Thƣơng số


1

số dƣ

0

1:16

Thƣơng số

0

số dƣ

1

Vậy 27110 = 10F16
 Đối với phần lẻ:
Ta thực hiện liên tiếp các phép nhân số đó cho 16, cho đến khi phần lẻ của tích
bằng 0. Trƣớc hết, lấy số thập phân nhân với 16. Phần lẻ của phép nhân trƣớc là số bị
nhân của phép nhân sau. Số thập lục phân cần tìm là phần nguyên của các phép nhân
đƣợc viết theo thứ tự thuận.
5.5. Các phép tốn trên số nhị phân
a. Phép cộng:
Phép cộng
nhớ
0+0=0

0


Ví dụ: 1010

1101

0+1=1

0

+1011

+1111

1+0=1

0

1+1=0

1

10011
8

11100


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

1 + 1 +1 = 1
b. Phép trừ:
Phép trừ

1
mƣợn

0-0=0

0

Ví dụ: 1010

1010

0-1=1

1

-1001

+ 0101

1-0=1

0

0010

0101


1-1=0

0

c. Phép nhân:
Phép nhân

Ví dụ: 1101

0*0=0

101

0*1=0

1101

1*0=0

1101

1*1=1

1000001

d. Phép chia:
0/1=0
1/1=1


III. Hệ thống phần cứng
1. Vỏ thùng máy (Case)
Là bộ phận để gắn các thiết bị vào bên trong máy tính, có nhiệm vụ bảo vệ các
thiết bị này. Có 2 loại vỏ máy và bộ nguồn đƣợc gọi là kiểu nguồn AT và ATX
1.1. Loại vỏ nguồn AT
Trƣớc đây phần lớn máy tính sử dụng loại AT. Đối với loại vỏ nguồn này dây
nguồn đƣợc cắm trực tiếp vào Contact ở phía trƣớc của vỏ máy. Thƣờng vỏ thùng có
diện tích nhỏ gọn. Tấm mắp đậy của vỏ thùng đƣợc thiết kế thành một khối chung.
1.2. Loại vỏ nguồn ATX
Hiện nay, máy tính sử dụng loại vỏ nguồn ATX. Đối với loại vỏ nguồn này dây
nguồn đƣợc cắm vào bo mạch chính (Main Board), thƣờng vỏ thùng có diện tích lớn
hơn loại AT. Vỏ máy có cấu trúc 2 tấm ở hai bên.
2. Bo mạch chính (Main Board)
Có rất nhiều chủng loại bo mạch chính. Thơng thƣờng các bo mạch đƣợc thiết kế
theo các yếu tố hình dạng AT và ATX. Ngày nay chủng loại bo ATX đang chiếm lĩnh
ƣu thế trên thị trƣờng.
2.1. Loại bo AT
Thông thƣờng các loại bo AT sử dụng các đầu nối nguồn 6 dây kép, các đầu nối
Com1, Com2 và LPT là các dây nối cáp đƣợc cắm vào bo mạch chính, ngoại trừ đầu
cắm với bàn phím.
9


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học
2.2. Loại ATX

Loại bo ATX đƣợc cấu tạo gọn gàng hơn. Dây cấp nguồn sử dụng các đầu nối 20
dây. Các đầu nối Com1, Com2, LPT và bàn phím đƣợc thiết kế dính liền trên bo mạch

mà khơng sử dụng các dây cáp để kết nối. Có thêm các cổng kết nối USB, không sử
dụng các đầu nối của bàn phím truyền thống mà dùng loại ổ cắm PS/2.
Có nhiệm vụ điều khiển và kiểm tra các bộ phận trong máy vi tính. Truyền một
chỉ thị và lệnh đến các nơi xử lý. Là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống máy tính,
có nhiệm vụ phân tích, điều khiển, xử lý, tính tốn, lƣu trữ, truy tìm các thơng tin.
Đƣợc coi nhƣ là trái tim và khối óc của máy tính.
Có rất nhiều chủng loại CPU với các tên gọi nhƣ Pentium, Celeron, AMD
K5/K6, Athlon, Cyrix ...
Tùy theo chủng loại cũng nhƣ sự phát triển không ngừng của công nghệ vi xử lý
mà ngƣời ta đƣa ra nhiều kiểu đế cắm cho các CPU nhƣ MMX xử dụng Socket 7,
Pentium II, III cho kiểu Slot 1, Slot A cho kiểu Athlon, Pentium III cho kiểu Slot
1, Socket 370 ...P4 Socket 478, Socket 775 … Tốc độ xử lý từ 2.2 Ghz đến 3.2 Ghz
hay sử dụng CPU hai nhân Inter Core2 Duo, tốc độ xử lý từ 1.8 Ghz đến 3.0 Ghz.
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit)
Bộ xử lý trung tâm (CPU) là đầu não của máy tính, ở đó diễn ra việc xử lý thơng
tin và điều khiển tồn bộ mọi hoạt động của máy tính.
3.1. Bộ nhớ trong (Internal Memory)
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM - Read Only Memory): Là bộ nhớ chứa các chƣơng trình
và dữ liệu của nhà sản xuất máy tính.
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM - Random Access Memory): Là bộ nhớ chứa
các chƣơng trình và dữ liệu của ngƣời sử dụng khi máy đang hoạt động. Thông tin có
thể đọc ra hoặc ghi vào và sẽ bị xóa sạch khi tắt máy.
3.2. Bộ nhớ ngoài (External Memory)
Đĩa mềm (Floppy Disk): Hiện nay loại đĩa mềm có kích thƣớc 3 1/2 inches và
dung lƣợng 1.44MB là sử dụng thông dụng nhất. Để đọc ghi dữ liệu trên đĩa, máy tính
cần có ổ đĩa mềm có kích thƣớc tƣơng ứng.
Đĩa cứng (Hard Disk): Đĩa cứng thƣờng gồm nhiều đĩa bằng hợp kim đƣợc xếp
thành tầng trong một hộp kín. Dung lƣợng lƣu trữ thông tin rất lớn: 7GB, 10GB,
20GB, 40GB … Tốc độ trao đổi thông tin giữa đĩa cứng và CPU nhanh gấp nhiều lần
so với đĩa mềm.

Đĩa CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory): Đƣợc ghi thông tin lên bằng
cách dùng tia laser. Khả năng lƣu trữ thông tin rất lớn thƣờng đĩa có kích thƣớc 4.72
inches có dung lƣợng khoảng 540MB, 600MB, 650MB, 700 MB.
4. Các loại CARD
Video Card (card màn hình): Có nhiệm vụ chuyển đổi thơng tin của hệ thống và
hiển thị lên màn hình (Monitor) máy tính. Ngày nay thƣờng thấy có 2 loại bus hệ
thống card là PCI và AGP.
10


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

Sound Card (card âm thanh): Có nhiệm vụ chuyển đổi tính hiệu âm thanh kỹ
thuật số sang tín hiệu tƣơng tự và xuất ra loa hay ngƣợc lại để thu tín hiệu âm thanh
vào máy tính. Có 2 loại bus hệ thống cho card âm thanh là PCI và ISA .
SCSI Card: Là loại card điều khiển giao tiếp thông tin giữa hệ thống và các thiết
bị có giao diện thiết kế theo chuẩn SCSI nhƣ ổ dĩa cứng SCSI, máy Scan SCSI, ổ CDROM.
5. Thiết bị nhập (Input devices)
Bàn phím (KEYBOARD) bao gồm:
 Vùng chứa ký tự chữ.
 Các ký tự số.
 Các phím di chyển.
 Các phím chức năng: F1, F2…
 Các phím điều khiển: Ctrl, Atl, Tab…
Các chức năng của một số phím thơng dụng :
 ESC: Huỷ lệnh trƣớc đó.
 DELETE: Xóa bỏ ký tự bên phải dấu nháy.
 BACK SPACE: Xóa bỏ ký tự bên trái dấu nháy.

 CAPSLOCK: Bật tắt chế độ chữ in hoa và thƣờng.
 SHIFT: Chuyển đổi chế độ giữa chữ gõ thƣờng và chữ hoa. Cho phép gõ
ký tự trên một phím.
 NUMCLOCK: Cho phép hay khơng cho phép gõ ra ký tự số trong vùng
phím số bên phải bàn phím.
 ENTER: Cho phép thi hành lệnh.
 SPACE BAR: Tạo khoảng cách giữa các chữ.
 PAUSE: Cho phép tạm dừng việc thực hiện lệnh và sẽ thực hiện tiếp khi
ta ấn một phím bất kỳ.
 TAB: Thụt vào đầu dịng.
 PRINT SCREEN: Dùng để in nội dung từ màn hình ra máy in.
Con chuột (Mouse):
Điều khiển con trỏ chuột trên màn hình để chọn một đối tƣợng hay một
chức năng đã trình bày trên màn hình. Chuột thƣờng có 2 hoặc 3 phím bấm.
Máy qt hình (Scanner):
Là thiết bị đƣa dữ liệu hoặc hình ảnh vào máy tính.
6. Thiết bị xuất (Output devices)
Là thiết bị biến đổi tín hiệu điện tử thành dạng vật chất mà con ngƣời cảm nhận
đƣợc nhƣ chữ số, hình ảnh, âm thanh,…
Màn hình:
Là nơi thể hiện kết quả xử lý hay là nơi đối thoại giữa ngƣời sử dụng và máy
tính. Có 2 chế độ làm việc: Văn bản (Text) và đồ họa (Graph).
Máy in:
Là thiết bị dùng để in ra các thông tin, văn bản mà ngƣời sử dụng tạo ra. Các loại
máy in thơng dụng hiện có:
11


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows


Tài liệu giảng dạy Tin học

- Máy in kim (Dot matrix printer): Máy này dùng một hàng kim thẳng đứng để
chấm các điểm gõ lên ruban tạo ra các chữ.
- Máy in Laser: Bộ phận chính của máy in là một trống (ống hình trụ) quay tròn.
Ngƣời ta dùng tia Laser để quét lên trống. Trống quay hút bột mực và in ra giấy. Máy
in Laser cho ra hình ảnh với chất lƣợng cao, tốc độ in nhanh.
- Máy in phun mực (Jet printer): Tạo các điểm chấm trên giấy bằng cách phun
các tia mực cực kỳ nhỏ vào những chỗ đầu kim đập vào.

IV. Thiết bị lƣu trữ thơng tin
Bộ nhớ trong (Memory) cịn gọi là bộ nhớ chính, có nhiệm vụ lƣu trữ dữ liệu và
lệnh để xử lý, gồm 2 loại:
1. ROM (Read Only Memory) – Bộ nhớ chỉ đọc:
- Thƣờng dùng để chứa chƣơng trình về hệ thống mà ngƣời dùng không thể truy
cập đƣợc.
- Thông tin chứa trong Rom không bị mất khi ngắt nguồn cung cấp điện.
- Dung lƣợng rất nhỏ.
- BIOS (Basic Input/Output System – Hệ thống xuất nhập cơ bản): Chƣơng trình
chứa trong ROM đƣợc chạy đầu tiên khi máy tính khởi động. BIOS kiểm tra,
chuẩn bị cho máy tính, để chƣơng trình chứa trong các thiết bị lƣu trữ (Ổ cứng,
CD-DVD, USB Flash Drive…) có thể hoạt động.
2. RAM (Random Access Memory) – Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên:
- Chứa dữ liệu chƣơng trình, kết quả phát sinh trong q trình hoạt động của máy
tính.
- Thơng tin chứa trong RAM bị xóa khi ngắt nguồn cung cấp điện.
- Dung lƣợng nhỏ.
Một số loại RAM dùng trong máy tính hiện nay:
- SRAM (Static RAM): RAM tĩnh – tốc độ truy xuất nhanh, không cần làm tƣơi
(refresh) để giữ thông tin lƣu trữ. Thƣờng đƣợc dùng để chứa các thơng tin của

hệ thống trong q trình khởi động máy tính.
- DRAM (Dynamic RAM): Ram động – tốc độ truy xuất không nhanh bằng
SRAM, cần phải phải làm tƣơi (refresh) để giữ thông tin lƣu trữ. Giá thành
DRAM rẽ hơn SRAM nên ngƣời ta dùng DRAM để chế tạo bộ nhớ dùng cho
các chƣơng trình hoạt động trong máy tính và bộ nhớ cho card đồ họa.

12


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

 Dung lƣợng lớn, hoặc có khả năng thay đổi dễ dàng.
 Cổng giao tiếp của ổ cứng và máy tính thƣờng gặp là PATA, SATA, SATA 2,
SATA3,…
 Cổng giao tiếp của ổ cứng và máy tính thƣờng gặp là PATA, SATA,SATA2,
SATA 3,…
 Một số loại bộ nhớ phụ thƣờng gặp:
- Ỗ đĩa từ (HDD – Hard Drive).
- Ỗ đĩa thể rắn (SSD – Solid Drive).
- Ỗ đĩa quang (CD, DVD, HD DVD, Bluray).
- Ổ đĩa lƣu tự động (USB Flash Drive).
- Thẻ nhớ.
Thiết bị nhập xuất
Thiết bị nhập (Input device)
Dùng để đƣa thơng tin vào máy tính. Một số thiết bị nhập thơng dụng:

Hình 1.2 Bàn phím thơng dụng và con chuột


 Bàn phím (Keyboard)
- Bàn phím là thiết bị chính giúp ngƣời sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ
thống máy tính.
- Bàn phím đƣợc kết nối với máy tính thơng qua cổng PS/2, USB và khơng
dây.
 Chuột (Mouse)
 Các thiết bị nhập khác có thể nhƣ:
- Máy quét (scanner)
- Máy quay, máy ảnh số (video camcorder, camera)
- Bảng vẽ đồ họa (graphic table)
- Cần điều khiển (joystick)
- Các loại đầu đọc: Thẻ nhớ, mã vạch, thẻ từ.
Thiết bị xuất (Output device)
Dùng để kết xuất thông tin ra khỏi máy tính. Một số thiết bị xuất thơng dụng:
 Màn hình (monitor)
 Loa, tai nghe (speake, headphone)
13


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học
 Máy chiếu
 Máy in (printer)
Bus máy tính

 Là hệ thống phục vụ cho việc trao đổi dữ liệu giữa các thành phần khác nhau
trong máy tính (CPU, bộ nhớ, các thiết bị nhập/xuất).
 Các máy tính hiện nay có xu hƣớng tích hợp hệ thống bus, CPU, ROM, RAM
và các hệ thống điều khiển đồ họa, âm thanh, các cổng kết nối nhập/xuất vào

chung trên một bản mạch chủ - đƣợc gọi là Main Board.
Nguồn cung cấp điện năng
 Cung cấp và kiểm soát điện năng cho họat động của tất cả các thiết bị phần
cứng.
 Nguồn cung cấp điện năng có thể là pin, ắc qui hay bộ đổi và kiểm soát điện
năng (các mức điện thế: Đầu vào 100V AC ~ 240V AC. Đầu ra: ±5V DC,
±12VDC, …)
Các cổng giao tiếp thông dụng
Cổng nối tiếp (Serial port)
 Là cổng thơng dụng trong các máy tính dùng để kết nối các thiết bị ngoại vi với
máy tính theo kiểu tuần tự nhƣ: Bàn phím, chuột điều khiển, modem, máy
quét…
 Cổng nối tiếp thông dụng nhất hiện nay là RS-232 thƣờng đƣợc dùng trong các
thiết bị điều khiển (Controller).
 Do tốc độ truyền dữ liệu chậm nên các cổng nối tiếp đang dần đƣợc thay thế
bằng các cổng USB có tốc độ nhanh hơn.
Cổng song song (Parallel Port)
 Là cổng thƣờng đƣợc dùng kết nối máy in vào máy tính trong thời gian trƣớc
đây nên cịn đƣợc gọi là cổng LPT (Line Printer Termical). Ngồi ra chúng cịn
đƣợc sử dụng kết nối đến nhiều thiết bị khác với một tốc độ cáo hơn so với
cổng nối tiếp.
 Cổng song song còn đƣợc sử dụng để kết nối các máy tính với nhau để truyền
dữ liệu, tuy nhiên chúng phải đƣợc hổ trợ từ hệ điều hành hoặc phần mềm.
 Một số hãng phần mềm còn sử dụng cổng song song để gắn thiết bị xác nhận
bản quyền nhằm tránh hiện tƣợng sao chép và sử dụng phần mềm trái phép.
D-sub hay VGA (Video Graphics Array)
 VGA là một chuẩn giao tiếp tuần tự của máy tính đƣợc IBM dùng để xuất đồ
họa dƣới dạng video thành từng dãy ra màn hình.
 Băng thơng VGA cho phép hỗ trợ độ phân giải Full HD và thậm chí là cao hơn.
Tuy nhiên do bản chất là kết nối tƣơng tự (analog), tín hiệu sẽ bị suy giảm trong

q trình truyền tải tùy theo chất lƣợng và chiều dài của dây cáp.
14


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học
DVI (Digital Video Interface)

 DVI là cổng truyền tín hiệu video số (digital) trực tiếp đến màn hình mà khơng
cần phải qua bƣớc chuyển về tín hiệu tƣơng tự nhƣ trƣớc đây.
 DVI cung cấp tín hiệu hình ảnh analog và digitial cho màn hình trên một kết nối
duy nhất. Đây là giao tiếp phổ biến giữa màn hình và card đồ họa. DVI ngày
càng đƣợc sử dụng phổ biến hơn ở các hãng sản xuất card đồ họa và màn hình
LCD. Cho đến nay card đồ họa và LCD thƣờng hỗ trợ 2 ngõ tiếp là DVI và
VGA (D-Sub), trong các thiết bị cao cấp cịn có thể đƣợc tích hợp thêm ngõ
HDMI.
 Các loại đầu nối DVI thơng dụng: DVI-Digital (DVI-D), DVI-Anlog (DVI-A)
và DVI-Integrated (Digital & Anlog hay còn gọi là DVI-I).
HDMI (High-Definition Multimedia Interface)
 Là cổng giao tiếp âm thanh, hình ảnh tƣơng thích với máy tính, màn hình hiển
thị và các thiết bị điện tử gia đình theo chuẩn giao tiếp hình ảnh kỹ thuật số.
 HDMI hỗ trợ tất cả các chuẩn hình ảnh tiêu chuẩn, tăng cƣờng, hoặc độ nét cao,
cũng nhƣ tín hiệu âm thanh đa kênh một dây cáp duy nhất. Nó truyền tải tín
hiệu TV độ nét cao ATSC và hỗ trợ âm thanh KTS 8 kênh, với băng thông là 5
Gbps. HDMI có khả năng đáp ứng những địi hỏi mở rộng băng thông trong
tƣơng lai.
 HDMI sử dụng đầu kết nối 19 chân và có 3 kích thƣớc chính: Chuẩn A (HDMI
tiêu chuẩn – standard), chuẩn C (mini HDMI) và chuẩn D (micro HDMI).
DisplayPort

 DisplayPort là chuẩn kết nối đƣợc phát triển bởi VESA với mục tiêu truyền tải
tín hiệu hình ảnh đến thiết bị trình chiếu (điển hình là màn hình máy tính). Tuy
nhiên nó đƣợc thiết kế đa nhiệm nên ngồi tín hiệu hình ảnh, DisplayPort cịn
hỗ trợ tín hiệu âm thanh, dữ liệu USB, …
Audio
 Cổng kết xuất âm thanh từ máy tính ra các thiết bị ngồi.
 Có kích cỡ đƣờng kình 6.35 mm hoặc 3.5 mm.
RJ45
 Là cổng kết nối mạng có dây thơng dụng hiện nay.
 Hầu hết các máy tính đều tích hợp cổng RJ45 để kết nối các thiết bị với mạng
có dây.
USB (Universal Serial Bus)
 Là một chuẩn kết nối tuần tự đa dụng trong máy tính.
 USB sử dụng kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính với tính năng cắm nóng
thiết bị (nối/ngắt các thiết bị mà không cần phải khởi động lại hệ thống).
15


Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

 Cho phép mở rộng 127 thiết bị kết nối cùng vào một máy tính thơng qua một
cổng USB duy nhất.
 USB 1.0: Hỗ trợ hai chế độ tốc độ (1.5 Mbps và 12 Mbps).
 USB 2.0: Hỗ trợ ba chế độ tốc độ (1.5 Mbps; 12 Mbps và 480Mbps).
 USB 3.0: Có tốc độ nhanh hơn đến 10 lần so với USB 2.0, đồng thời hỗ trợ
đọc/ghi dữ liệu cùng lúc. Tốc độ truyền tải dữ liệu tối đa qua kết nối USB 3.0
có thể đạt đến 5.000 Mbps.
SATA (Serial Advanced Technology Attachment)

 Là một chuẩn giao tiếp kết nối giữa máy tính và các ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang.
 SATA có thể hổ trợ tốc độ truyền dữ liệu cao và chế độ cắm nóng mày khơng
cần tắt máy.
 SATA có tốc độ truyền tải khoảng 15MBps (SATA 1); 300MBPS (SATA 2) và
600MBps (SATA 3).
 ESATA (External Serial Advanced Technology Attachment) là một biến thể
của giao diện SATA để kết nổi với các ổ đĩa rời.

V. Hệ điều hành Windows
Windows Explorer là chƣơng trình quản lý thƣ mục và tập tin trên máy tính.
Ngƣời dùng có thể thực hiện các thao tác nhƣ sắp xếp, sao chép, xóa, di chuyển, đổi
tên thƣ mục và tập tin một cách thuận tiện và dễ dàng.
1. Khởi động Windows Explorer
Bạn có thể thực hiện một trong những cách sau:
 Nhấp chọn Windows Explorer trên Taskbar.
 Nhấp phải trên nút Start, sau đó chọn Open Windows Explorer.
 Nhấn tổ hợp phím Windows+E.
2. Giao diện của Windows Explorer
Windows Explorer có hai vùng chính:
 Cửa sổ trái (1) thể hiện cấu trúc cây thƣ mục: Trình bày cấu trúc thƣ mục
của các đĩa cứng và các tài nguyên kèm theo máy tính, bao gồm các ổ đĩa
cứng, ổ đĩa CD-DVD hay thƣ mục. Những thƣ mục có dấu tam giác trắng
xuất hiện ở trƣớc cho biết đối tƣợng đó cịn chứa những thƣ mục khác trong
nó nhƣng khơng đƣợc hiển thị. Nếu nhấp vào dấu này thì Windows Explorer
sẽ hiện thị cấu trúc cây của các thƣ mục chứa trong thƣ mục đó. Khi đó, dấu
tam giác trắng sẽ đổi thành dấu tam giác đen, và nếu nhấp vào dấu này thì
cây thƣ mục sẽ đƣợc thu gọn trở lại.
 Cửa sổ phải (6) liệt kê nội dung của thƣ mục đƣợc chọn bên cữa sổ trái.

16



Chƣơng 1: Hệ điều hành Windows

Tài liệu giảng dạy Tin học

(1) Cửa sổ trái (Navigation Panne): Cây thƣ mục, thƣ viện của ngƣời dùng.
(2) Back and Forward Buttons: Nút lùi và tiến tới.
(3) Toolbar: Thanh công cụ.
(4) Address bar: Thanh địa chỉ.
(5) Column headings: Tiêu đề cột (Hiển thị trong chế độ Details view).
(6) Cửa sổ phải (File, Folder List ): Trình bày danh sách các thƣ mục, tập tin.
(7) The Search box: Hộp tìm kiếm.
(8) Details pane: Ngăn thuộc tính chi tiết.
3. Các nút lệnh trên thanh cơng cụ
 Organize: Chứa các lệnh thƣờng dùng nhƣ Cut, Copy, Paste.
 Open: Mở thƣ mục hiện hành.
 Include in library: Khai báo thƣ mục hiện hành và thƣ viện ngƣời dùng
 Share with: Thiết lập các quyền truy cập dành cho ngƣời dùng chung.
 New Folder: Tạo thƣ mục mới.
 More Options: Thay đổi chế độ hiển thị cửa sổ phải.
 Show the preview pane: Mở cửa sổ xem nhanh tin hiện hành.
4. Một số thao tác cơ bản
4.1. Mở một thư mục, tập tin
Chọn một trong những cách sau:
 Nhấp đúp lên biểu tƣợng của các tập tin, thƣ mục.
 Nhấp phải lên các biểu tƣợng và chọn Open.
 Chọn tập tin, thƣ mục rồi nhấn phím Enter.
Nếu tập tin thuộc loại dữ liệu (văn bản, hình ảnh, âm thanh, ...) thì chƣơng trình
ứng dụng tƣơng ứng sẽ đƣợc khởi động và tập tin sẽ đƣợc nạp vào. Nếu tập tin thuộc

dạng chƣơng trình thực thi thì chƣơng trình sẽ đƣợc khởi động.
4.2. Chọn nhiều đối tượng
Áp dụng cho các cửa sổ phải:
 Các đối tƣợng cần chọn ở cạnh nhau: Nhấp chọn đối tƣợng đầu, sau đó giữ
phím Shift và nhấp lên đối tƣợng cuối.
17


×