Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tuân Thủ Bảng Kiểm An Toàn Phẫu Thuật Của Nhân Viên Y Tế Và Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Tại Bệnh Viện Chợ Rẫy Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.74 KB, 8 trang )

NGHIÊN cứu KHOA HỌC

TUÂN THỦ BẢNG KIEM AN TOÀN PHẪU THUẬT CÚA NHÂN VIỆN Y TÊ
VÀ MỘT SÔ YÊU TỐ ẢNH HUỞNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẦY
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NẰM 2020
COMPLIANCE WITH SURGICAL SAFETY CHECKLIST OF MEDICAL STAFF AND INFLUENCING
FACTORS AT CHO RAY HOSPITAL OF HO CHI MINH CITY IN 2020
PHẠM THANH THUÝ1, TRẦN THANH PHƯƠNG2,
TRẦN ANH BÍCH2, THÁM XUÂN TRƯỜNG2, ĐINH LỆ THANH LAN2,
NGUYỄN THI PHƯƠNG2, LÊ THỊ THUỲ DƯƠNG2, Đồ THỊ BÉ THU2,

THẠCH KIM LONG2, NGUYỄN THÁI QUYNH CHI3

TÚM TẮT
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt
ngang phân tích, kết hợp định lượng và định tính
nhằm đánh giá mức độ tn thủ bảng kiểm an
tồn phẫu thuật và phân tích một số yếu tố ảnh
hưởng đến tuân thủ an toàn phẫu thuật của nhân
viên y tế (NVYT). Nghiên cứu định lượng được
thực hiện trước, thông qua quan sát trực tiếp 113
ca phẫu thuật, nghiên cứu định tính được thực
hiện sau thơng qua 06 cuộc phỏng vấn sâu và
02 cuộc thảo luận nhóm. Kết quả nghiên cứu cho
thấy có 81,4% NVYT tuân thủ thực hiện các bước
theo nội dung bảng kiểm; 89,4% NVYT tuân thủ
việc ghi nhận đầy đủ thơng tin trên bảng kiểm. Có
3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thực
hiện bảng kiểm: Nhóm yếu tố thuộc về NVYT
(Trình độ chun mơn; Thâm niên công tác; Kiến
thức về thực hành bảng kiểm; Nhận thức về tuân


thủ thực hiện bảng kiểm); Nhóm yếu tố liên quan
đến ca phẫu thuật (Thời gian hoàn thành bảng
kiểm cho ca phẫu thuật; Thời gian thực hiện ca
phẫu thuật; Loại ca phẫu thuật); Nhóm yếu tố
thuộc về bệnh viện (Sự quan tâm của lãnh đạo
bệnh viện/khoa; Sự quá tải của các ca phẫu thuật

1. Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rầy

ĐT: 0988343491; Email:
2. Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy
3. Trường Đại học Y tế Cõng cộng

Ngày nhận bài phàn biện: 01/12/2021
Ngày trẩ bài phàn biện: 06/01/2022
Ngày chấp thuận đăng bài: 15/02/2022

^ạí«í/ĐIỂU DUONG

tại cùng thời điểm; Quy trình và cơng cụ thực hiện;
Tập huấn kiến thức thực hành bảng kiểm; Cơ chế
kiểm tra, giám sát). Nghiên cứu đã đề xuất một số
khuyến nghị để nâng cao mức độ tuân thủ như:
Rà soát và cập nhật quy trình, cơng cụ là bàng
kiểm sử dụng trong phẫu thuật an toàn; Tổ chức
các đợt tập huấn thường xuyên; Tăng cường
công tác giám sát, kiểm tra chéo việc thực hiện
bảng kiểm trong q trình phẫu thuật.
Từ khố: Bảng kiểm, An toàn phẫu thuật,
Tuân thủ.


ABSTRACT
A cross-sectional descriptive research design
combining quantitative and qualitative approach
was applied to evaluate the compliance of medical
staff’s surgical safety checklist as well as to
analyze a number of factors affecting at Cho Ray
Hospital. Quantitative research was conducted
through direct observation of 113 surgeries,
qualitative research was conducted through 06
in-depth interviews and 02 group discussions.
There were 81.4% of medical staff complied
with according to the checklist content; 89.4% of
medical staff complied with the full information
recording on the checklist. There were three
groups of influencing factors for compliance with
the checklist implementation, including; Factors
belonging to medical staff (high professional
qualifications, working experience; Knowledge
of good checklist practice; High awareness of
checklist implementation compliance); Factors
related to surgery (Time to complete checklist for

Số 37/2022

3 I


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


long surgery, Time to perform surgery, Complex
surgery type) and Factors belonging to hospital
and departments (the close attention of the
hospital and department leaders, Reduce the
load of surgeries at the same time, standardized
and clear implementation process and tools,
Train knowledge and practice checklists regularly,
The inspection and supervision mechanism
is maintained and timely). The research has
proposed a number of recommendations such
as: Reviewing and updating procedures and tools
that are checklists used in safe surgery; Organize
regular training sessions; strengthening the
supervision and cross-checking of the checklist
implementation during surgery.

bệnh nhân mổ, ngay trước khi gây mê; chưa đánh
dấu đầy đủ các mục trong phần trước khi NB rời
phịng phẫu thuật. Chính vì những lý do nêu trên,
nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện nhằm
đánh giá thực trạng tuân thủ bảng kiểm ATPT
và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc
tuân thủ thực hiện bảng kiểm ATPT của NVYT tại
Bệnh viện Chợ Rầy TP. HCM năm 2020.

safety,

Nghiên cứu định tính: NVYT đã tham gia các
ca phẫu thuật tại phòng mổ (bác sĩ phẫu thuật
viên, bác sĩ gây mê, kỹ thuật viên gây mê, điều

dưỡng dụng cụ) của khoa Phẫu thuật gây mê hồi
sức, Bệnh viện Chợ Ray TP. HCM.

Keywords:
Compliance.

Checklist,

Surgical

1. ĐẶTVẤN ĐÈ
Bảng kiểm an toàn phẫu thuật (ATPT) do Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) phát triển năm 2009
gồm có 14 tiêu chi, được chia theo 3 giai đoạn
chính là: tiền mê, trước khi rạch da và trước khi
người bệnh (NB) rời khỏi phòng phẫu thuật. Bảng
kiểm này được phát triển nhằm mục đích đảm
bảo sự an tồn trong q trình phẫu thuật và giảm
tỉ lệ tử vong khơng đáng có do phẫu thuật và các
biến chứng liên quan [10]. Nhiều nghiên cứu trên
thế giới cho thấy sử dụng bàng kiểm ATPT mang
lại nhiều kết quả tích cực cũng như việc tuân thủ
đúng các bước của quy trình trong bảng kiểm là
rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ sai sót của
phẫu thuật, chủ yếu tập trung vào xác định bệnh
nhân, vị trí mổ và phương pháp mổ [7], [9],
Việc thực hiện bảng kiểm ATPT tại các cơ
sở y tế ở Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ
Chí Minh (TP. HCM) nói riêng ngày càng được
quan tâm, trong đó Bệnh viện Chợ Rầy triển khai

áp dụng bảng kiểm ATPT bắt đầu từ năm 2017.
Theo thống kê của phòng Quản lý chất lượng của
bệnh viện, tỷ lệ NVYT tuân thủ bảng kiểm được
ghi nhận trong nám 2017 là 89%, trong đó một số
nội dung chưa thực hiện tốt như: chưa điền đầy
đủ những thông tin trong phần hành chính, nhận

I 4

2. PHƯ0NG PHÁP NGHIÊN CÚV
2.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng: Các ca phẫu thuật
cho người bệnh tại phòng mổ khoa Phẫu thuật
gây mê hồi sức, Bệnh viện Chợ Rầy TR HCM.

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3/2020
đến tháng 10/2020 tại khoa Phẫu thuật gây mê
hồi sức, Bệnh viện Chợ Ray TP. HCM.
2.3. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên CÚ'U cắt
ngang phân tích, kết hợp định lượng và định tính.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thơng
qua q trình quan sát trực tiếp 113 ca phẫu thuật
theo 03 giai đoạn của ca phẫu thuật NB, sừ dụng
bảng kiểm quan sát nhằm đánh giá việc tuân thủ
thực hiện bảng kiềm ATPT của NVYT.


Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng
qua phỏng vấn sâu (PVS) 06 cuộc và thảo luận
nhóm (TLN) 02 cuộc, nhằm phân tích một số yếu
tố ảnh hưởng tới việc tuân thủ bảng kiểm ATPT
của NVYT tại Bệnh viện Chợ Rẩy TP. HCM.
2.4. Bộ công cụ nghiên cứu

Bộ công cụ nghiên cứu định lượng là bảng
kiểm quan sát được thiết kế nhằm đánh giá mức
độ tuân thủ bảng kiểm ATPT của NVYT thực hiện
^«4/ĐIỂU

DUỎNG


NGHIÊN cứu KHOA HOC

ca phẫu thuật. Bảng kiểm được xây dựng dựa
trên hướng dẫn của WHO (2009) và nội dung của
bảng kiểm ATPT đang triển khai thực tế tại Bệnh
viện Chợ Rầy.

Cơng cụ nghiên cứu định tính là các hướng
dẫn PVS và TLN được xây dựng nhằm thu thập
thông tin về các yếu tố ảnh hường đến việc thực
hiện bảng kiểm ATPT tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Nội
dung PVS và TLN được xây dựng dựa trên khung
lý thuyết đã đề xuất của nghiên cứu.
Biến số tuân thủ bảng kiểm ATPT được đánh

giá theo 02 nội dung tương ứng cho mỗi tiêu chí:
Tuân thủ thực hiện theo nội dung bảng kiểm và
Tuân thủ việc ghi chép trên bảng kiểm. Tuân thủ
được tính bằng số ca phẫu thuật thực hiện đúng
nội dung yêu cầu của bảng kiểm trên tổng số ca
phẫu thuật được quan sát, do đó tuân thủ 100%
nghĩa là tất cả các ca phẫu thuật được quan sát
đều thực hiện đúng.

2.5. Phương pháp thu thập và phân tích
số liệu

Thời điểm quan sát nằm trong khung giờ của
một ca phẫu thuật, trung bình mỗi ngày quan sát
05 ca phẫu thuật. Việc quan sát được thực hiện
theo 2 bước: Quan sát việc tuân thủ thực hiện
theo nội dung bảng kiểm ATPT (thực hiện theo
các bước nội dung cùa bảng kiểm), sau đó quan
sát việc tuân thủ ghi chép trên bảng kiểm (có điền
đủ, đúng và hoàn thành bảng kiểm ATPT) và ghi
nhận vào bảng kiểm của nghiên cứu.

Số liệu định lượng được tiến hành kiểm tra
làm sạch tất cả các bảng kiểm quan sát việc thực
hiện ngay sau khi thu thập, nhập liệu bằng Excel,
chọn ngẫu nhiên 10% bảng kiểm để kiểm tra lại.
Sừ dụng một số đại lượng thống kê như: Tỷ lệ
%, tần số, kiểm định Chi bình phương, số liệu
định tính từ q trình PVS và TLN được gỡ băng
và chuyển sang file Word, sau đó mã hóa, phân

tích và trích dẫn theo chù đề nghiên cứu. Trong
q trình gỡ băng, tồn bộ những câu nói của
đối tượng phỏng vấn đều được tôn trọng và giữ
nguyên.
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
-T^«fc'ĐẾU DƯỠNG

Nghiên cứu được thực hiện sau khi Hội đồng
đạo đức của Trường Đại học Y tế công cộng
thông qua tại Quyết định số 196/2020/YTCC-HD3
ngày 06/5/2020.
Các số liệu và thông tin thu thập được chỉ sử
dụng cho mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, khơng sử
dụng cho mục đích khác.

Các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích
đầy đủ về mục đích, nội dung nghiên cứu và có
quyền từ chối hoặc ngừng tham gia nghiên cứu.
Thông tin cá nhân của các đối tượng nghiên cứu
được đảm bảo bí mật.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỬU
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng
nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện quan sát các nhân viên
y tế có liên quan thực hiện 113 ca phẫu thuật
tại phòng mổ, khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức,
Bệnh viện Chọ’ Rẩy TP. HCM.
Bảng 1. Thông tin chung về các ca phẫu thuật

Tần số

Thơng tin chung
__________________________
Tuổi
<30

30-50

Giới tính

(%)

19

16,8

32

28,3

>50

62

54,9

Nam

73


64,6

40

35,4

49

43,4

50

44,2

Loại 2

13

11,5

Loại 3

1

0,9

20

17,7


Ngoại lồng ngực

7

6,2

Ngoại niệu

11

97

Ngoại thần kinh

______________ Nữ
Loại ca phẫu
Loại đặc biệt
thuật
Loại 1

Chuyên khoa
phẫu thuật

Tỳ lệ

(n = 113)

Ngoại chấn thương


25

22,1

Ngoại tiêu hóa

9

8,0

Tạo hình thẩm mỹ

2

1,8

25

22,1

14

12,4

30-60 phút

18

15,9


> 60 phút

95

84,1

Tai mũi họng

Khác

(phẫu

thuật

I

I

;

mạch máu, u gan)

Thời gian
phẫu thuật
L________________________

-t

I


Phần lớn người bệnh ở các ca phẫu thuật có
độ tuổi > 50 tuổi (54,9%), 28,3% ca bệnh có độ
5 í


NGHIÊN cứu KHOA HỌC

tuổi từ 30-50 tuổi. Trong 113 ca phẫu thuật, nhiều

tra thuốc và thiết bị gây mê; Đánh giá nguy cơ

nhất là ca phẫu thuật loại đặc biệt và loại 1. Các
chuyên khoa có số lượng ca phẫu thuật nhiều
nhất là Tai mũi họng, Ngoại thần kinh và Ngoại
chấn thương.

mất máu.

3.2.

Bàng 3. Tỷ lệ tuân thủ bàng kiểm ờ giai đoạn
tiền mê

Tuân thủ bảng kiểm an toàn phẫu thuật

Tuân thù

Tuân

thủ


Thực trạng tuân thủ chung bảng kiểm ATPT
qua 3 giai đoạn được trình bày ở bảng 2, trong
đó: có 81,4% các ca phẫu thuật NVYT đã tuân
thù thực hiện các bước theo nội dung bảng kiểm,
89,4% các ca phẫu thuật NVYT đã hồn thành
việc ghi chép đầy đủ thơng tin trên bảng kiểm.
Nếu xét theo nhóm NVYT thì mức độ tuân thù
chung của điều dưỡng là 78,8%, của phẫu thuật
viên là 91,2% và của KTV gây mê là 83,2%.

Tiêu chí

TT

của

Xác nhận Dẳng lời
với NB về họ tên,

việc ghi

gãy

chép trên



bảng
kiềm


______

n(%)

n(%)

n (%)

n(%)

n(%)

109

112

109

112

113

(96,5)

(99,1)

(96,5)

(99,1)


(100,0)

năm sinh

2

Xác nhặn

bằng

lời với NB về vị trí

93

95

94

93

111

(82,3)

(84,1)

(83,2)

(82,3)


(98,2)

89
(78,8)

(92,9)

phẫu thuật

3

ATPT qua 3 giai đoạn

I

Xác nhận bằng lời

88

89

89

với NB về phương

(77,9)

(78,8)


(78,8)

112

112
(99,1)

112

112

109

(99,1)

(99,1)

(96,5)

105

pháp phẫu thuật/

thù thuật

Kết quả thực hiện bảng kiểm
khi quan sát

4


Kiểm

tra

phiếu

đồng ý phẫu thuật
Tuân thủ

Chưa tuân thù

n (%)

n (%)

Đánh dấu vị trí

I

phẫu thuật

- Tuân thủ thực hiện theo nội
dung bảng kiểm

92 (81,4)

- Tuân thủ việc ghi chép trên
bảng kiểm

101 (89,4)


21 (18,6)

6

Kiểm tra thuốc và

thiết bị gây mê
12(10,6)

(99,1)

đã hồn chình

Theo 02 tiêu chí đánh giá:

7

89

91

94

91

107

(78,8)


(80,5)

(83,2)

(80,5)

(94,7)

112
(99,1)

(98,2)

97

111

98

(85,8)

(98,2)

(86,7)

8

thuật:

______________


- Điều dưỡng

89 (78,8)

24 (21,2)

- Phẫu thuật viên

103 (91,2)

10(8,8)

102

110

105

112

112

bão hòa oxy trong

(90,3)

(97,3)

(92,9)


(99,1)

(99,1)

111
(98,2)

- KTV gây mê

94 (83,2)

19(16,8)

Đánh giá tiền sử
dị ứng của NB

9

Đánh giá nguy cơ
khó thở

10 Đánh giá nguy cơ

hít sặc

3.2.1. Tuân thủ bảng kiểm ở giai đoạn tiền mê
Kết quả từ bảng 3 cho thấy, tỷ lệ tuân thủ
chung của NVYT khi thực hiện các bước theo
nội dung bảng kiểm là 85%, trong đó điều dưỡng

là 84,1%, phẫu thuật viên là 95,6% và KTV gây
mê là 89,4%. Kết quả quan sát đã chì ra cần tiếp
tục kiểm tra, đánh giá và cải thiện các tiêu chí:
Xác nhận bằng lời với NB về vị trí phẫu thuật;
Xác nhận bằng lời với NB về phương pháp phẫu
thuật/thủ thuật; Đánh dấu vị trí phẫu thuật; Kiểm

111

Kiêm tra máy đo

I

máu

Theo NVYT tham gia ca phẫu

I 6

PTV

NVYT

Bảng 2. Thực trạng tuân thủ chung bàng kiểm

Nội dung

ĐD

chung


KTV

11 Đánh giá nguy cơ
mất máu

110

113

111

112

(97,3)

(100,0)

(98,2)

(99,1)

102

105

108

110


112

(90,3)

(92,9)

(95,6)

(97,3)

(99,1)

100

101

109

109

107

(88,5)

(89,4)

(96,5)

(96,5)


(94,7)

98

105

109

101

108

(86,7)

(92,9)

(96,5)

(89,4)

(95,6)

Tỷ lệ tuân thủ chung

96

95

108


101

106

cúa 11 bước

(85,0)

(84,1)

(95,6)

(89,4)

(93,8)

Tỷ lệ hoàn thành việc ghi chép trên bảng kiểm

ATPT của giai đoạn tiền mê là 93,8%, tất cả 11
tiêu chí đều có mức độ hồn thành trên 90%.

3.2.2. Tuân thủ bảng kiểm ở giai đoạn trước

rạch da
^«í/ĐIỂU DƯỠNG


NGHIÊN cứu KHOA HỌC

Kết quả từ bảng 4 cho thấy, tỷ lệ tuân thủ


chung của NVYT khi thực hiện nội dung bảng

Tỷ lệ hoàn thành việc ghi chép trên bảng kiểm

ATPT của giai đoạn trước khi rạch da là 94,7%.

kiểm là 94,7%, trong đó điều dưỡng là 95,6%,
phẫu thuật viên và KTV gây mê là 96,5%.

3.2.3. Tuân thủ bảng kiểm ởgiai đoạn trước

khi NB rời khỏi phòng phẫu thuật

Bảng 4. Tỷ lệ tuân thủ bảng kiểm ờ giai đoạn

trước rạch da
Tuân thủ

chung

n
1
I

Tiêu chí

của

Kết quả từ bảng 5 cho thấy, tỷ lệ tuân thủ chung


của NVYT khi thực hiện nội dung bảng kiểm là
92,9%, trong đó điều dưỡng là 94,7%, phẫu thuật
KTV

ĐD

PTV

NVYT

gây

Tuân thù

viên là 96,5% và KTV gây mê là 92,9%.

việc ghi



chép trên
bàng kiểm

Bảng 5. Tỷ lệ tuân thủ ở giai đoạn trước khi
NB rời khỏi phòng phẫu thuật

n (%)

n(%)


n(%)

n (%)

n(%)

Xác nhận tất cà

108

109

Tuân

(95,6)

109
(96,5)

104

các thành viên
ca phẫu thuật

108
(95,6)

(92,0)


thù

(96,5)

chung

giới thiệu tên

ĐD

PTV

và nhiệm vụ

thủ

gây

việc



của
NVYT

Nội dung

TT

Tuân

KTV

ghi
chép

trên
2 Xác nhận đúng
tên NB
3 Xác nhận đúng

phương phấp
phẫu thuật

113

113

(100,0)

(100,0)

-

111
(98,2)

108

108


112

(95,6)

(95,6)

(99,1)

1

bảng
kiểm

n(%)

n(%)

Xác
nhận
tên 102
phương pháp phẫu (90,3)

106

105

103

111


(93,8)

(92,9)

(91,2)

(98,2)

n(%)

n(%)

thuật đã thực hiện

4 Xác nhận đúng
vị trí phẫu thuật

(90,3)

■ 5 Biến cố dự kiến
của phẫu thuật

(92,0)

(92,0)

106

-


102

104

-

-

102

110

(90,3)

(97,3)

104

-

2

Hoàn thành kiểm tra

dụng cụ

107

3


(94,7)

108

111

110

111

112

(95,6)

(98,2)

(97,3)

(98,2)

(99,1)

109

109
(96,5)

110

110


111

(97,3)

(97,3)

(98,2)

113

113

Hoàn thành kiểm tra
kim tiêm

(96,5)

viên
4

■ 6 Biến cố dự kiến
cùa bác sĩ gây

(93,8)

106

108


(93,8)

(95,6)
5



7 Biến cố dự kiến
của điều dưỡng
8 Kiểm tra kháng

sinh dự phịng

112

112

(99,1)

(99,1)

-

111

(98.2)

111

111


112

(98,2)

(98,2)

(99,1)

Hồn thành kiểm tra
gạc phẫu thuật

;

107
(94,7)

Dán
nhãn
bệnh
99
phẩm (đọc to nhãn (87,6)
bệnh phẩm, bao gồm

(100,0) (100,0)

107

111


(94,7)

(98,2)

103

100

100

108

(91,2)

(88,5)

(88,5)

(95,6)

cả tên NB)

6

Kiểm tra vấn đề về
dụng

có được thực

cụ cần


101
giải (89,4)

107

106

103

109

(94,7)

(93,8)

(91,2)

(96,5)

quyết

hiện trong vịng
7

60 phút

9 Hiển thị hình
ảnh thiết yếu


109

111

112

110

112

(96,5)

(98,2)

(99,1)

(97,3)

(99,1)

Tỷ lệ tuân thủ

107

108

109

109


107

chung cùa 9 bước

(94,7)

(95,6)

(96,5)

(96,5)

(94,7)

8

Ghi chú:

là ký hiệu thề hiện đội ngũ NVYT

(ĐD, PTV, KTV gây mê) khơng có nhiệm vụ thực

Kiểm tra những vấn

108
đề chính trong chăm (95,6)
sóc sau mổ

Chữ kí cùa
GÂY MÊ, ĐD


PTV,

113

108

109

109

110

(95,6)

(96,5)

(96,5)

(97,3)

113

113

113

(100,0) (100,0) (100,0) (100,0)

112


(99,1)

Tỷ lệ tuân thù chung cùa

105

107

109

105

108

8 bước

(92,9)

(94,7)

(96,5)

(92,9)

(95,6)

hiện tiêu chí này và khơng tính trong tỷ lệ hoàn

Tỷ lệ hoàn thành việc ghi chép trên bảng kiểm

ATPT của giai đoạn trước khi NB rời khỏi phòng

thành chung.

phẫu thuật là 95,6%.

■^^rZzDIEU DƯONG

7 I


NGHIÊN cứu KHOA HỌC

3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thù
bảng kiểm ATPT
Kết quả nghiên cứu định tính đã chỉ ra có 03
nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thực
hiện bảng kiểm ATPT: Nhóm yếu tố thuộc về
NVYT; Nhóm yếu tố liên quan đến ca phẫu thuật;
Nhóm yếu tố thuộc về bệnh viện/ khoa.

Những yếu tố thuộc về NVYT như: Trình độ
chun mơn; Thâm niên cơng tác; Kiến thức về
thực hành bảng kiểm; Nhận thức về tuân thủ thực
hiện bảng kiểm. Những yếu tố liên quan đến ca
phẫu thuật như: Thời gian hoàn thành bảng kiểm
cho ca phẫu thuật; Thời gian thực hiện ca phẫu
thuật; Loại ca phẫu thuật. Những yếu tố thuộc về
bệnh viện như: Sự quan tâm của lãnh đạo BV/
khoa; Sự quá tải của các ca phẫu thuật tại cùng

thời điểm; Quy trinh và công cụ thực hiện; Tập
huấn kiến thức thực hành bảng kiểm; Cơ chế
kiểm tra, giám sát.

4. BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy thực trạng
tuân thủ bảng kiểm ATPT cịn chưa cao. Có
81,4% ca bệnh tn thủ thực hiện các bước theo
nội dung bảng kiểm và 89,4% ca bệnh tuân thủ
ghi chép đầy đủ thông tin trên bảng kiểm. Kết quả
nghiên cứu có mức độ hồn thành ghi chép bảng
kiềm thấp hơn so với nghiên cứu của Lê Thị Kim
Nhung và cộng sự (2013) về thực trạng bàn giao
NB trước phẫu thuật cấp cứu tại khoa Gây mê hồi
sức, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã chỉ ra việc
ghi chép hồ sơ cịn nhiều thiếu sót, thiếu chữ kí
bác sĩ làm bệnh án (6%) [1].
Tỷ lệ tuân thủ chung của NVYT khi thực hiện
các bước theo nội dung bảng kiểm trong giai
đoạn tiền mê cao hơn trong nghiên cứu của Vogts
(2011) tại bệnh viện đại học New Zealand cho
biết mức tuân thủ kiểm tra trung bình ở giai đoạn
này là 56% [9]. Bên cạnh đó, nhóm NVYT có tỷ lệ
tuân thủ cao nhất là phẫu thuật viên và thấp nhất
là điều dưỡng có thể giải thích là trong ê kíp phẫu
thuật, ờ giai đoạn tiền mê thi phẫu thuật viên sẽ
được phân công phụ trách thực hiện bảng kiểm
ở giai đoạn này, nên mức độ hoàn thành các tiêu

I 8


chí sẽ cao hơn vì họ chủ động thực hiện. Tỷ lệ
hoàn thành việc ghi chép trên bảng kiểm ATPT
của giai đoạn tiền mê thấp hơn nghiên cứu của
Nguyễn Viết Thanh (2015) tại Bệnh viện Trung
ương Quân đội 108 đã chỉ ra công tác chuẩn bị
NB trước mổ cũng như thủ tục hành chính được
thực hiện tốt đạt tỷ lệ > 98% [4],
Tỷ lệ tuân thủ chung của NVYT khi thực hiện
nội dung bảng kiểm trong giai đoạn trước khi rạch
da cao hơn trong nghiên cứu của Vogts (2011)
tại bệnh viện đại học New Zealand cho biết mức
tuân thủ kiểm tra trung bình ở giai đoạn này là
69% [9] Ngồi ra, nhóm NVYT có tỷ lệ tn thủ
cao nhất là phẫu thuật viên và KTV gây mê, thấp
hơn là điều dưỡng, ngun nhân chính là vì tâm
lý chủ quan, đặc biệt là đối với các ca phẫu thuật
không phức tạp cũng như tâm lý ngại các thủ
tục hành chính nên NVYT phụ trách bảng kiểm
ở từng ca phẫu thuật thường hay bỏ qua một số
bước như xác nhận thông tin, hoặc là chủ động
hoàn thành trước các nội dung nghĩ là đơn giản
khi chưa có mặt đầy đù ê kíp của ca phẫu thuật.
Tỷ lệ hồn thành việc ghi chép trên bảng kiểm
ATPT ở giai đoạn trước khi rạch da thấp hơn so
với nghiên cứu của Lương Thị Thoa và cộng sự
(2018) tại Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên cho
biết ở giai đoạn trước khi rạch da, NVYT đã kiểm
tra hồn chỉnh đạt 100% các cơng việc chính [5].
Tỷ lệ tuân thủ chung của NVYT khi thực hiện

nội dung bảng kiểm trong giai đoạn trước khi NB
rời khỏi phòng phẫu thuật cao hơn nhiều so với
nghiên cứu của Vogts (2011) tại bệnh viện đại
học New Zealand cho biết mức tuân thủ kiểm tra
trung bình ở giai đoạn này là 40% [9], Bên cạnh
đó, nhóm NVYT có tỷ lệ tuân thủ cao nhất là phẫu
thuật viên và thấp nhất là KTV gây mê, ngun
nhân có thể được giải thích là do nhiệm vụ thực
hiện chù yếu ờ giai đoạn này thuộc về điều dưỡng
cũng như phẫu thuật viên cần hoàn tất ca mổ,
nên họ quan tâm nhiều hơn đến việc hồn thành
các tiêu chí của bảng kiểm theo u cầu. Kết quả
nghiên cứu có sự tương đồng về mức độ tuân
thủ với nghiên cứu của Nguyễn Thị Oanh (2019)
về tuân thủ quy trình ATPT lấy thai tại Bệnh viện
Đa khoa Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình đã chỉ ra tỷ lệ
Ọỷó fAí' ĐIEU DUONG


NGHIÊN cứu KHOA HỌC

tuân thủ thực hiện quy trình của phẫu thuật viên
là 94,4%, KTV gây mê là 92,8% và điều dưỡng
là 79,4% [2], Tỷ lệ hoàn thành việc ghi chép trên
bảng kiểm ATPT của giai đoạn trước khi NB rời
khỏi phòng phẫu thuật tương đồng so với nghiên
cứu của Lê Thị Kim Nhung và cộng sự (2013) tại
khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Hữu nghị Việt
Đức đã chỉ ra khoảng 6% việc ghi chép hồ sơ cịn
thiếu sót, thiếu chữ kí bác sĩ làm bệnh án [1].


Có 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân
thủ thực hiện bảng kiểm gồm: Nhóm yếu tố thuộc
về NVYT; Nhóm yếu tố liên quan đến ca phẫu
thuật; Nhóm yếu tố thuộc về bệnh viện/ khoa.
Nhận diện được các yếu tố ảnh hưởng này giúp
lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo các khoa lâm sàng,
phòng Điều dưỡng kịp thời triển khai các giải
pháp cải thiện. Kết quả từ nghiên cứu cho thấy
có điểm tương đồng với nghiên cứu của Huỳnh
Thanh Phong (2018) tại Bệnh viện Nhân Dân 115
cũng đã chỉ ra 03 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến
việc thực hiện bảng kiểm như trên [3].
Các yếu tố thuộc về NVYT gồm: Trình độ
chuyên môn; Thâm niên công tác; Kiến thức về
thực hành bảng kiểm; Nhận thức về tuân thủ thực
hiện bảng kiểm. Những yếu tố này có ảnh hưởng
theo xu hướng tích cực, giúp thúc đẩy quá trình
tuân thủ thực hiện bảng kiểm ATPT ngày càng
tốt hơn. Các yếu tố liên quan đến ca phẫu thuật
gồm: Thời gian hoàn thành bảng kiểm cho ca
phẫu thuật; Thời gian thực hiện ca phẫu thuật;
Loại ca phẫu thuật. Những yếu tố này có ảnh
hưởng theo xu hướng tiêu cực, làm tỷ lệ tuân thủ
thực hiện bảng kiểm ATPT là chưa cao. Các yếu
tố thuộc về bệnh viện gồm: Sự quan tâm của lãnh
đạo bệnh viện/khoa; Sự quá tải của các ca phẫu
thuật tại cùng thời điểm; Quy trình và cơng cụ
thực hiện; Tập huấn kiến thức thực hành bảng
kiểm; Cơ chế kiểm tra, giám sát. Những yếu tố

này có ảnh hưởng theo xu hướng tích cực, giúp
thúc đẩy quá trinh tuân thủ thực hiện bảng kiểm
ATPT ngày càng tốt hơn. Kết quả này có một
số điểm tương đồng với nghiên cứu của Huỳnh
Thanh Phong (2018) tại Bệnh viện Nhân Dân 115
đã chỉ ra một số yếu tố thuộc về bệnh viện nếu
được tiếp tục cải tiến sẽ giúp nâng cao sự tuân
F^«foĐIỂU DUỎNG

thủ khi thực hiện bảng kiểm như: nội dung bảng
kiểm; chuẩn hóa quy trình triển khai; nhận thức
của lãnh đạo bệnh viện; trang thiết bị đầy đủ và
phòng mổ đáp ứng yêu cầu cơ bản [3],
Nghiên cứu được thực hiện còn một số hạn
chế như: Kết quả quan sát từ bảng kiểm nghiên
cứu có thể bị tác động do đặc thù của ca phẫu
thuật khơng cho người ngồi quan sát (chỉ những
người thuộc ê kíp phẫu thuật mới được có mặt
trong phịng mổ) hoặc chỉ cho quan sát lúc đầu và
khi kết thúc ca phẫu thuật. Ngoài ra, đối với số liệu
về tai biến, biến chứng liên quan đến phẫu thuật,
Bệnh viện Chợ Rầy khơng cơng bố bên ngồi, do
đó tác giả khơng thể tiếp cận được các số liệu này,
dẫn đến bị hạn chế khi bàn luận cũng như so sánh
để nêu bật lên vấn đề cần nghiên cứu.

5. KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
về thực hiện các bước theo nội dung bảng
kiểm thì có 81,4% NVYT tuân thủ thực hiện, trong
đó: tuân thủ ở giai đoạn tiền mê là 85%, giai đoạn

trước khi rạch da là 94,7% và giai đoạn trước khi
NB rời khỏi phòng phẫu thuật là 92,9%. Để tiếp
tục cải thiện mức độ tuân thủ cần rà soát và cập
nhật quy trình, cơng cụ là bảng kiểm sử dụng
trong phẫu thuật an tồn; Tăng cường cơng tác
giám sát, kiểm tra chéo việc thực hiện bảng kiểm
trong quá trình phẫu thuật.
về ghi nhận đầy đủ thơng tin trên bảng kiểm
thì có 89,4% NVYT tuân thủ, trong đó: tuân thủ ở
giai đoạn tiền mê là 93,8%, tuân thủ ở giai đoạn
trước khi rạch da là 94,7%, tuân thủ ở giai đoạn
trước khi NB rời khỏi phòng phẫu thuật là 95,6%.
Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài khuyến nghị
cần tiếp tục tổ chức các đợt tập huấn thường
xuyên để nâng cao năng lực chuyên môn, trách
nhiệm cá nhân cũng như kiến thức thực hành
trong phẫu thuật.
Có 3 nhóm yếu tố ảnh hường đến việc tuân
thủ thực hiện bảng kiểm bao gồm: Nhóm yếu tố
thuộc về NVYT; Nhóm yếu tố liên quan đến ca
phẫu thuật và Nhóm yếu tố thuộc về bệnh viện.
Do đó, lãnh đạo bệnh viện và đội ngũ NVYT cần
nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần chủ động
9 I


NGHIÊN cứu KHOA HỌC

giao tiếp và trao đổi thông tin. Trưởng ca phẫu
thuật cần theo dõi, nhắc nhở NVYT được giao

nhiệm vụ thực hiện bảng kiểm cũng như các
thành viên còn lại của ca phẫu thuật cần giám sát
chéo, nhắc nhờ lẫn nhau trong việc hoàn thành
bảng kiểm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Kim Nhung, Phạm Duy Vũ và cộng
sự, (2013), Thực trạng bàn giao người bệnh
trước phẫu thuật cấp cứu tại khoa Gây mê hồi
sức, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Tạp chí Thầy
thuốc Việt Nam, trang 71-76.

of a Surgical Safety Checklist; .
org/10.1016/j.jamcollsurg.2012.07.015.
ISSN
1072-7515/12/$36.00.
9. Vogts N, Hannam JA. et al, (2011),
Compliance and quality in administration of a
surgical safety checklist in a tertiary New Zealand
hospital; N.z. Med. J, 124 (1342).
10.
WHO,
(2019),
Surgical
Safety
Checklist. 133 pages; />bitstream/10665/44185/1/9789241598552_eng.
pdf.

2. Nguyễn Thị Oanh, (2019), Tuân thủ quy
trình an toàn phẫu thuật lấy thai của nhân viên y

tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Đa
khoa Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2019, Luận
văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y
tế Công cộng.

3. Huỳnh Thanh Phong, (2018), Khảo sát việc
thực hiện bảng kiểm an toàn người bệnh trong
phẫu thuật và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh
viện Nhân Dân 115 Thành phố Hồ Chí Minh năm
2018, Luận văn ThS Quản lý bệnh viện.
4. Nguyễn Viết Thanh và cộng sự, (2015),
Đánh giá hiệu quả quy trình kiểm sốt an tồn
phẫu thuật trước, trong và sau mổ tiêu hóa, Hội
nghị Khoa học Điều dưỡng, 201512/1377.prt.9
trang.

5. Lương Thị Thoa (2018), Đánh giá sự tuân
thủ thực hiện bảng kiểm ATPT tại khoa Gây mê
hồi sức, Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, Tạp chí
Khoa học Điều dưỡng - Tập 01 - số 04.
6. Võ Văn Tuấn và cộng sự, (2015), Đánh giá
kết quả áp dụng bảng kiểm an tồn phẫu thuật,
Sở Y tế Khánh Hịa.

7. Alex BH, Thomas GW. et al, (2009), A
Surgical Safety Checklist to Reduce Morbidity
and Mortality in a Global Population, N Engl J
Med; 360: pp. 491-9
8. Lindsay AB, Cynthia BR. et al, (2012),
Thirty-Day Outcomes Support Implementation

I 10

^«í/ĐIỂU DUONG



×