Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Thực trạng và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện mai sơn tỉnh sơn la năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.07 KB, 7 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào
tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng cùng các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học
Y Dược Thái Bình đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho cm trong
quá trình học tập.
Tòi trân trọng cảm ơn Sớ Y tế Sơn La, Ban Giám đốc và cán bộ viên chức
Bệnh viện huyện Mai Sơn đã tạo điều kiện tốt nhất, phối hợp điều tra và cung cấp
thông tin đế tôi hoàn thành luận án.
Em xin chân thành cám ơn PGS.TS. Ngô Thị Nhu, Phó khoa y tế công
cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình; PTS. TS. Vũ Phong Túc, Trường Đại
học Y Dược Thái Bình, là những người Thầy đã trực tiếp, tận tình hướng dần,
giúp đỡ em hoàn thành luận án của minh.
Tôi xin được câm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân và đồng nghiệp
những người đã luôn bôn tôi chia sê kinh nghiệm học tập, động viên, khuyến
khích tôi trong thời gian học tập./.
Thái Bình, thủng ¡2 năm 20 ỉ 4
Học viên


LỜI CAM ĐOAN

Trần Đắc Thắng
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sổ liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được đăng tải trên bất kỳ
một phươníỉ tiện thông tin nào.
Tủc giá luận án

Trần Đắc Thắng




- BV:
- BYT:

Bệnh viện
BỘYtể

- CBYT:

Cán bộ y tế

- CT:

Chất thải

- CTRYT:
- CXLCT:

Chất thải rắn y tố
Chưa xứ lý chất thải

- HBV:

Viêm gan B

- HCV:

Viêm gan c

- KTV:


Kỹ thuật viên

- NC:
- NV:

Nghiên cứu
Nhân viên

-QD:
- QLCTRYT:

Ọuyết định
Quản lý chất thải rắn y tế

- QLCTYT:

Quản lý chất thải y tế

- TC:

Tổ chức

-TĐCM:
- XLCT:

Trình độ chuyên môn
Xử lý chất thãi

- WHO:


World Health Organization (Tồ
chức Y tế Thể giới)

MỤC LỤC


TẢI LIỆU THAM KHẢO
PHU LỤC
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.

SỐ lượng chất thải rắn y tố trung binh tại các khoa trong bộnh viện..
34 Số người tham gia phân loại, thu gom rác thái y tế tại 12 khoa

Kiến thức của nhân viên y tế về màu dụng cụ đựng chất thải.... 45 Kiến
thức cùa nhân viên y tế về màu dụng cụ đựng chất thái tái chế . 46

Bàng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bàng 3.8.
Báng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12.
Bảng 3.13.
Bàng 3.14.

Bảng 3.15.
Bảng 3.16.
Bảng 3.17.
Bảng 3.18.

Kiến thức của nhân viên y tế về dụng cụ đựng chất thải sác nhọn . 46
Kiến thức cùa nhân viên y tế về những qui định trong thu gom


Kiến thức cùa nhân viên y tế về thời gian tối đa lưu giữ chất thái
Kicn thức cùa nhân viên y tê vê xử lý chât thái săc nhọn...............51
Kiến thức của nhân viên y tế về xử lý chất thải được tái chế 51
Tỷ lệ nhân viên y tế sử dụng bào hộ lao dộng khi tham gia phân
loại chât thải răn y tô.......................................................................52
r

r

r

r\

p

r

r

Thực hành
đúng của nhân viên y tô vê phân loại chât thải ràn y tê .. 53 Liên quan giữa kiến

thức cúa NVYT về mã màu dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm trong bệnh viện với
tập huấn về xử lý CTRYT.. 53 Liên quan giữa thực hành và kiến thức cùa NVYT
về mã màu dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm trong bệnh viện.......54


Biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.2.
Biếu đồ 3.3.
Biểu đồ 3.4.
Biểu đồ 3.5.
Biểu đồ 3.6.

Thực trạng chung về xử lý chất thải rắn y té tại các khoa trong


8

ĐẬT VẨN ĐẺ
Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khóc của nhân dân là nhiệm vụ quan
trọng cùa ngành y tế. Nhàm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức
khỏe nhân dân, hộ thống các cơ sờ y tế không ngừng được tăna cường, mở rộng và
hoàn thiện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các hệ thống y tế là sự gia tăng
khối lượng lớn chất thải nguy hại ra môi trườna, đặc biệt là chất thải y tế. Chất
thải rắn y tế là một loại chất thải nguy hại, phức tạp, có khá năng gây ô nhiễm môi
trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng, đây cũng là mối quan tâm của
toàn xã hội.
Theo báo cáo của Cục Quản lý môi trường y tế về thực trạng quản lý chất
thãi y tế tại cơ sở y tế trên cả nước cho thấy tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ
các cơ sở y tế vào khoảng 350 tấn/ngày, trong đó có 40,5 tấn là chất thãi rắn nguy

hại. Năm 2010, số lượng chất thải y tế là hơn 300 tấn/ngày (trong đó có khoảng
40tấn/ngày là chất thãi rắn y tế nguy hại) [5]. Chì có khoảng 50% các bệnh viện
thực hiện phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đạt yêu cầu theo quy chế quản lý
chất thải y tế [18]. Thực hiện luật bảo vệ 2005 và nhàm hạn chế các tác hại do chất
thải y tế gây ra, ngày 30 tháng 11 năm 2007, Bộ Y tế đã ban hành quv chế quản lý
chất thài y tế kèm theo quyết định số 43/2007/ỌĐ-BYT [11], áp dụng cho tất cả
các cơ sờ y tế và các tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyền, xứ lý, tiêu húy chất
thải y tế.


9

Trong năm 2002, Tổ chức Y tế The giới (WHO) đã tiến hành đánh giá trên
22 quốc gia đang phát trien cho thấy, tỷ lệ cơ sở y tế không sử dụng các phương
pháp xử lý chất thải thích hợp khoảng từ 18% đến 64%. Theo ước tính cùa WHO,
trong năm 2002 có khoảng 21 triệu bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan B (HBV), 2
triệu bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan c (HVC) và ít nhất 260.000 người nhiễm
H1V từ nguồn các ống tiêm bị ô nhiễm. Nếu chất thải y tế không được thu gom,
quán lý và xử lý hiệu quá sẽ là mối nguy hiềmcho nhân viên y tê, nhân viên thu
gom và cộng đông. Chat thải y tê (CTYT) nếu không được quản lý và xử lý tốt sẽ
là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường
sống, ánh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ, nhân viên y tế, người bệnh và
cộng đồng. Các cơ sở y tế nằm trong khu trung tâm, tập trung đông dân cư nên
bệnh dịch sẽ dễ dàng phát tán nhanh chóng. Các nghiên cứu dịch tễ học cũng cho
thấy, một người bị tiêm từ kim ticm cùa những bệnh nhân có nguy cơ cao lây
nhiễm I IBC, HCV, IIIV cỏ neuy cơ tương ứng là 30%; 1,8% và 0,3% [46],
Đc tìm hiểu việc thực hiện quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức, thực
hành của nhân viên y tế về quàn lý và xử lý chất thải y tế tại bệnh viện Mai Sơn,
góp phần đề xuất giải pháp cải thiện tình trạng quàn lý chất thải rắn y tế phù hợp
với điều kiện của bệnh viện, hạn chế mức độ ảnh hưởng của chất thải rán tế

V

(CTRYT) đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài:
"Thực trạng và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất
thải rắn y tế tai bênh viên Đa khoa huyên Mai Son tỉnh Sơn La năm 2014".


1
0

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

;

7. Mỏ tá thực trạng quan lý châí thái răn y tê tại bệnh viện đa khoa huyện
Mai sơn năm 2014.
2. Đánh giá kiến thức, thực hành của nhân viên V tế về phân /oại, thu gom,
vận chuyển, lưu giữ và xử lý chắt thải rán y tế tụi địa bàn nghiên cứu.


1
1

Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Ô nhiễm mỏi trường là một vấn đề đáng quan tâm trên toàn cầu. Đặc biệt
chất thài y tế (CTYT) không những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường, mà còn
ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Y tế và các dịch vụ y tế đang
phát triển phục vụ chăm sóc sức khởe nhân dân ngày càng nhiều hơn nhưng chất

thải của nó đang là vấn đề cần quan tâm xử lý. Đây là nguồn chất thái chính từ các
hoạt động của bệnh viện, gây tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe
cộng đồng nếu không được quán lý đúng cách [34],
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhận thức về sự nguy hại tiềm ẩn của
CTYT được đặc biệt quan tâm từ chính quyền, nhân viên y tế và cộng đồng xã
hội. Người quản lý, nhân viên tế có trách nhiệm hơn với CTYT phát sinh từ hoạt
V

động y tế và các lĩnh vực liên quan, CTYT đang trở thành vấn dề toàn cầu đc dọa
sức khỏe của nhân viên y tế, bệnh nhân, công nhân thu gom rác và bất kỳ ai
thường xuyên tiếp xúc với chất thái độc hại của các bệnh viện và các cơ sở chăm
sóc y tế [60].
Khoảng 20-25% tổng sổ CTYT cùa các cơ sở y tố được xếp vào loại nguy
hiểm, trong đó 15% là CTYT nguy hại nhiễm trùng và 10% CTYT nguy hại có
nguồn gốc hóa học hoặc chất phóng xạ, CTYT có thẻ tạo ra nhiều mối nguy hiểm
về sức khỏe và môi trường nếu không được quản lý và loại bỏ một cách hợp lý.
Đặc biệt đáng lo ngại ở các nước đang phát triển vì lượng CTYT đang tăng nhanh
do các dịch vụ y tế được mở rộng trong khi các phương tiện kỹ thuật và các vãn
bán pháp luật đe đảm bảo việc quản lý và xử lý CTYT một cách hợp lý lại thiếu
trầm trọng. CTYT bao gồm nhiều vật liệu nguy hiểm như các rác thải gây lây
nhiễm bệnh, bệnh phẩm, các hóa chất hết hạn, chất phóng xạ, những vật dụng y tế
sắc nhọn như kim tiêm... Ở các cơ sờ y tế, nơi các CTYT nguy hiếm được đốt, tuy


1
2

nhiên việc đốt không an toàn và những thiếu sót phổ biến trong quản lý và vận
hành các lò đốt CTYT quy mô nhỏ dẫn đến việc không đốt cháy hoàn toàn các
CTYT tạo ra các khí độc có thể cao hơn đến 40.000 lần so với giới hạn khí thải

được quy định trong các công ước quốc tế. Đặc biệt các loại rác thãi sắc nhọn như
kim tiêm có tiếp xúc với các bệnh nhân bị bệnh lây nhiễm qua máu như viêm gan
B, viêm gan c hay IIIV [60]. Cách mà các nguồn chất thải lây nhiễm, tạo ra từ các
bệnh viện, thay đồi theo từng bộ phận cũng đã được chứng minh và những nguồn
quan trọng nhất đã được xác định. Chất thải bệnh viện truyền nhiễm khác nhau tạo
ra 0,26-0,89 kg/giường/ngày hoặc 0,51-1,22 kg/bệnh nhân ngày, trừ bệnh viện
chuyên ngành của khu vực y tế [62].
Theo các báo cáo cùa Bộ Tài nguyên môi trường năm 2011 thì từ năm 2003
đến nay, tồng lượng CTRYT phát sinh hàng năm có sự gia tăng rất mạnh gấp đến
7,6 lần, từ 21.500 tấn (2003) tới khoảng 164.250 tấn (2012) [4],[15]. Năm 2012,
cả nước ta có 1.361 cơ sở khám chữa bệnh, tăng 1,08 lần so với năm 2010 (1.263
cơ sở), nhưng chỉ có 50% trong số này thực hiện phân loại, thu gom CTRYT đạt
yêu cầu của Quy chế quản lý chất thãi y tế (CTYT) trong Quyết định số
43/2007/QĐ-BYT [6],
Trong tổng lượng chất thải rắn y tế chi có 1/3 sổ lượng chất thái rắn được
đốt bằng lò đốt hiện đại, số còn lại được tiêu húy bằng nhiều hỉnh thức như thiêu
ngoài trời (15,3%), đốt bằng lò thủ công (13,9%), chôn trong khuôn viên bệnh
viện (33,3%) hoặc thải trực tiếp ra bãi rác thải cung (27,2%). Một số bệnh viện
mặc dù đã có lò đốt hiện đại, nhưng khi đốt vẫn tạo ra một số loại khói độc nguy
hiểm, còn hầu hết các bệnh viện chưa có hệ thống thu gom và xử lý khí thải lò đốt
[42],
Việc lựa chọn công nghệ và quy hoạch xử lý rác thải ở các địa phương cũng
còn nhiều bất cập. Có tới 29% lượng rác thu gom được đố không đúng nơi quy
định, 8% lượng rác thu gom được xử lý chôn lấp và tiêu húy tại các hộ gia đình,


1
3

10% lượng rác thu gom được đổ theo quy định. Việc quàn lý chất thải rắn chưa

được quan tâm đúng mức. Rác thãi chưa được quan tâm xử lý theo hướng tái chế,
tái sử dụng để hạn chế chôn lấp. Trong khi đó, công tác quy hoạch, lựa chọn điểm
chôn lấp rác chưa hợp lý gây tốn kém quv đất, kinh phí hoạt động cho công tác
báo vệ môi trường chung... Bên cạnh đó, công tác xã hội hóa chưa thu hút được sự
tham gia đầu tư cùa các doanh nghiệp tư nhân trong quàn lý và xử lý rác thải [36],
Công nghệ xử lý chất thải rắn y tế nguy hại bao gồm công nghệ đốt và
không đốt. Việc lựa chọn công nghệ xử lý dựa vào các tiêu chí sau: Thành phần,
tính chất CTRYT nguy hại; khả năng phân loại, cô lập CTRYT tại nguồn thải;
khối lượng CTRYT nguy hại cần xử lý; vị trí đặt cơ sở xử lý CTRYT nguy hại;
khả năng tài chính và khả năng quản lý vận hành của từng địa phương. Công tác
quản lý CTRYT nguy hại đề xuất 3 mô hình xử lý CTRYT nguy hại gồm: 1- Mô
hình xử lý tập trung; 2- Mô hình xử lý theo cụm bệnh viện; 3- Mô hình xử lý tại
các cơ sở y tế. Trong đó, với mô hình xử lý tập trung, các CTRYT nguy hại được
xử lý tập trung tại cơ sở xử lý CTYT nguy hại được xây dựng trong các khu xử lý
chất thải rắn liên tỉnh hoặc theo từng vùng [2].
Nhiều bệnh viện hiện nay vần sử dụng công nghệ đốt thù công hoặc các lò
đốt chưa đạt tiêu chuấn gây ô nhiễm môi trường và chưa đem lại hiệu quả trong
xử lý CTYT. Phần lớn bệnh viện tuyến huyện và một số bệnh viện chuyên khoa
các tĩnh miền núi còn sử dụng phương pháp chôn lấp không đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật ngay trong khu vực quỹ đất của bệnh viện càng làm tăng gánh nặng trong
quán lý và xử lý CTYT tại Việt Nam [20],
1.1.

Đại cương chất thải y tế

1.1.1. Một số khái niệm chất thải y tế
- Chất thải: Là vật chất ở thể rắn, lóng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.



1
4

- Chất thãi nguv hại: Là chất thải chứa yếu tố độc hại. phóng xạ, dễ cháy,
dề nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác [54],
- Chất thải rắn: Là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt dộng khác.
- Chất thải y tế: Là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hoạt động
khám chừa bệnh, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, xét nghiệm, chẩn đoán các hoạt
động trong công tác phòng bệnh, các hoạt động nghiên cứu và đào tạo về y sinh
học. Chất thải y tế có thể ỏ' dạng rắn, lỏng, khí.
- Chất thải y tế thườna bao gồm cả các loại chất thải có đặc tính và tác động
đối vói môi trường sức khòe giống như các chất thải thông thường khác.
- Chất thãi rắn y tế (CTRYT): Là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế, từ
các hoạt động khám chữa bệnh, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, xét nghiệm, chân
đoán, các hoạt động trong công tác phòng bệnh, các hoạt động nghiên cứu và đào
tạo về y sinh học.
- Chất thải rắn y tế thông thường : Là chất thải không chứa các yếu tố lây
nhiễm, hoá học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ gây nồ.
- Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có một trong các thành phần như:
máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận hoặc cơ quan con người, động vật,
bơm, kim tiêm và các vật sắc nhọn, dược phẩm, hoá chất và các chất phóng xạ
dùng trong y tế.
Do có đặc tỉnh và tiềm năng gây rủi ro về môi trường và sức khỏe mà các
loại chất thải y tế nguy hại đòi hỏi phái được thu gom, bảo quản và tiêu hũy theo
những quy trình đặc biệt và đám bảo an toàn, có áp dụng các công nghệ phức tạp
và thường tốn kém để tránh phát thải ra môi trường bên ngoài.
- Quán lý chất thai y tế nguy hại: Là hoạt động kiểm soát chất thải trong
suốt quá trình từ khi chất thải phát sinh đến xử lý bắt đầu từ khâu thu gom, vận
chuyển, lưu trữ và tiêu hủy chất thãi y tế nguy hại [46], [57].



1
5

- Thu gom và lưu trữ tạm thời tại điểm tập trung của cơ sở y tế: Là việc
tách, phân loại, tập hợp, đóng gói.
- Vận chuyển: Là quá trinh chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến xử lý
ban đầu, lưu trữ, tiêu hủy.
- Xử lý ban đầu: Là quá trình khử khuấn hoạc tiệt khuấn các chất thải có
nguy cơ lây nhiễm cao ngay gần nơi phát sinh khi vận chuyển tới nơi lưu trữ hoặc
tiêu hủy.
- Ticu húy: Là quá trình sử dụng công nghệ nhằm cô lập (bao gồm cả chôn
lẩp) chất thải nguy hại làm mất khả năng nguy hại đổi với môi trường và sức khỏe
con người.
- Tái sử dụng: Là việc sử dụng một sản phấm nhiều lần cho đến hết tuối thọ
sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới.
- Tái chế: Là việc tái sán xuất các vật liệu thải bỏ thành những san phẩm
mới [47], [55].
1.1.2. Phăn loại clĩẩt thải y tế
Theo quy chế quản lý chất thải y tế được Bộ Y tế ban hành kèm theo quyết
định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trường Bộ Y tế, chất thải trong
các cơ sở y tế được chia thành 5 loại bao gồm: Chất thải lây nhiễm, chất thải hóa
học nguy hại, chất thài phóng xạ, bình chứa áp suất, chất thải thông thường. Theo
định nghĩa, chất thải rắn y tế nguy hại là chất thải ở dạng rắn phát sinh trong các
cơ sở y tế, từ các hoạt động khám chừa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh,
nghiên cứu, đào tạo [11], [16],
Việc phân loại và xác định chât thải y tê của đa sô các nước trên thê giới, kể
cả các nước trong khu vực cũng như hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới (WHO)
bao gồm các nhóm chính như sau [56]:

* Nhóm chất thải lâm sàng: Bao gồm 5 phân nhóm khác nhau là:


1
6

- Nhóm A: Chất thải nhiễm khuẩn chứa mầm bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh
trùng, nấm... bao gồm các vật liệu thấm máu, dịch, chất bài tiết của bệnh nhân như
gạc, bông, găna tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu...
- Nhóm B: Là các vật sắc nhọn như: kim tiêm, lười dao, cán dao mổ, mảnh
thủy tinh vỡ và mọi vật dụng có thể gây ra vết cát hoặc thủng da.
- Nhóm C: Chất thải cỏ nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xét
nhiệm như: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm, túi
đựng máu...
- Nhóm D: Chất thải dược phấm bao gồm: dược phấm quá hạn, bị nhiễm
khuẩn, thuốc gày độc tế bào kể cả các lọ thuốc đà được sử dụng nhưng còn tồn lưu
dư lượng và hóa chất có tính gây độc đối với tế bào.
- Nhóm E: Bệnh phấm: nhóm này bao gồm các mô, cơ quan nội tạng người
bệnh, động vật, một phần thi thể bị cắt bỏ do các can thiệp phẫu thuật (cần lưu ý là
đối với nhóm này thì ngay cả khi chúng không chứa nguồn lây nhiễm nhưng cũng
vẫn có khá năng gây ra tác động tâm lý rất mạnh) [1 j,[27].
* Nhóm chất thải hóa học nguy hại: gồm các loại chất thài sau:
- Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không thể sử dụng được
- Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế
- Chất gây độc tế bào gồm: vò các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính
thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bàng hóa trị liệu.
- Chất thải chửa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy
ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắcquy), chì (từ
tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chí sử dụng trong ngăn tia xạ từ khoa chấn đoán
hình ảnh, xạ trị).

* Nhóm chất thải phóng xạ: Những chất thải phóng xạ phát sinh từ các
hoạt động chẩn đoán, hóa trị liệu và nghiên cứu như ống tiêm, bơm tiêm, giấy
thấm, gạc sát khuẩn có sử dụne hoặc bị nhiễm các đồng vị phóng xạ, các chất thãi


1
7

phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghicn
cứu và sản xuất.
Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và
điều trị ban hành kèm theo quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24/10/2006 của
Bộ trường Bộ Y tế [10].
* Nhóm các bình chứa khí nén có áp suất: Bao gồm bình đựng oxy, CƠ2,
binh ga, bình khí dung, các bình chứa khí sử dụng một lần... Đa số các bình chứa
khí nén này thường dề nỗ, dề cháy nguy cơ tai nạn cao nếu không được tiêu hủy
đúng qui cách.
* Nhóm chất thải sinh hoạt: Nhóm chất thải này có đặc điểm chung như
chất thải sinh hoạt thông thườna từ các hộ gia đinh gồm giấy loại, vải loại, vật liệu
đóng gói bao bì, thức ăn còn thừa, thực phẩm thái bỏ...
Là chất thái không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ,
dễ cháy, nổ bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách
ly bệnh nhân).
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ
thủy tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín.
Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại.
- Chất thái phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu
đóng gói, thùng cát tông, túi nilon, túi đựng phim.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây, rác thải từ khu vực ngoại cảnh [17], [39],

1.1.3. Nguôn phát sinh chât thải y tê:
Căn cứ vào sự phân loại ở trên có thể thấy CTYT gồm 2 phần chính là phần
CTYT thông thường: Theo thống kê loại này chiếm khoảng 80-85% tổng số khối
lượng và phần CTYT nguy hại chiếm 15-20% tổng số khối lượng.
Các cơ sờ y tế khác nhau sẽ có phát sinh các nguồn CTYT chủ yếu theo số
lượng CTYT mà tại cơ sở y tế đó thải ra. Theo báo cáo của WHO, năm 2014 đã


1
8

mô tả các nguồn phát sinh CTYT cơ bản như từ bệnh viện gồm có bệnh viện đa
khoa tinh, bệnh viện trường, bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã. Cơ sở y tế như
trung tâm y tế, cơ sỡ y tế tư nhân, cơ sờ y tế ngành công an, quân đội, các trung
tâm nghicn cứu y học, xét nghiệm, viện công nghệ y sinh, các đơn vị dịch vụ liên
quan đến máu, huyết thanh, cơ quan kiểm tra nghiên cứu động vật...[65].
1.1.4. Thực trạng công tác thu gom, phân ¡oại, vận chuyển chất thai rắn y
tể
Hiện nay, lượng chất thải rắn tại nhiều quốc gia trên thế giới đang gia
tăng đáng kể, trong đó phái kề việc tăng lượng chất thải rắn y tế mồi năm. Tại Việt
Nam, từ năm 2003 đến nay, tống lượng chất thải rắn y tế phát sinh hàng năm có sự
gia tăng rất mạnh, từ 21.500 tấn (2003) tới khoảng 164.250 tấn (2012) (gấp 7,6
làn) [6],[ 18]. Năm 2012, cả nước ta có 1.361 cơ sở khám chữa bệnh, tăng 1,08 lần
so với năm 2010 (1.263 cơ sớ), nhưng chi cỏ 50% trong số này thực hiện phân
loại, thu gom CTRYT đạt yêu cầu của quy chế quán lý chất thải tế trong quyết
V

định số 43/2007/QĐ-BYT [11].
Theo ước tính, tồng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở khám chữa
bệnh hiện nay khoảng 350 tấn/ngày, trong đó có 40,5 tấn/ ngày là chất thãi rắn y tế

nguy hại, đến năm 2015 là 600 tấn/ngày và năm 2020 là khoảng 800 tấn/ngày [2],
[38],
Tỷ lệ các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện phân loại chất thải y tế là 95%.
Phương tiện thu gom chất thải y tế như túi, thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà
chứa rác còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn. Với thực trạng
gia tăng số lượng bệnh viện như hiện nay, việc quản lý chất thải rắn y tế đang là
gánh nặng lớn của nước ta [22], Các nhà quản lý y tế luôn phải đối mặt với vấn đề
làm thế nào dự đoán được sổ lượng chất thải y tế xác định phân loại tái chế, xử lý
phù hợp [49].
1.1.5. Các nguyên tắc quán lý chất thải y tế


1
9

Quản lý chất thải y tế cần được thiết lập để bảo vệ sức khỏe và an toàn cho
các bệnh nhân, cán bộ trong bệnh viện và khu công cộng, quản lý chất thải y tế
được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc sau:
- Tách riêng chất thải bệnh viện nguy hại cho sức khỏe con người với chất
thải sinh hoạt.
- Đóng gói chất thải để ngăn cách chất thải với con người và môi trường,
đồng thời ngăn ngừa rơi vãi.
- Dán nhãn vào gỏi chất thải đề tránh nghịch ngợm vô ý hoặc đụng chạm
vào chất thải vì không biết sự có mặt của nó hoặc không biết tính chất độc hại đối
với sức khỏe.
- Kiểm soát trong phạm vi bệnh viện và quá trình chuyên chở chất thải để
hủy bò như: Thư gom, lưu giữ, vận chuyển.
- Hủy bở có sự kiểm soát để làm giảm tối thiểu sự tiếp xúc gần người hoặc
động vật (côn trùng, chim, mèo, chó, chuột...).
1.2.


Ảnh hưởng của chất thải y tế đen môi trường và sức khổe cộng

đồng
1.2.1. Anh hưởng của chất thảiy tế dối với môi trường
Chất thải y tế là môi trường có khả năng chứa đựng các loại vi sinh vật gây
bệnh, các chất độc hại như chất phóng xạ, hóa chất, chất gây độc cho tế bào ... Khi
nhu cầu khám chừa bệnh của con người càng tăng thì rác thải y tế cũng không
ngừng phát triển. Hiện nay còn tình trạng mang rác thãi y tế như ống truyền dịch,
bơm kim tiêm,... vẫn còn dính máu bán ra ngoài thị trường đế tái chế một số cíồ
gia dụng. Đây là hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, là con đường phát tán vi
khuẩn, làm lây lan dịch bệnh cho cộng đồng [26].
* Ô nhiễm môi trường đất
Chất thải rắn y tế sau khi được phân loại, thu gom, tập trung tại nơi lưu giữ
chất thải không đảm bảo vệ sinh: có nhiều côn trùng, loài gặm nhấm (như chuột,


2
0

ruồi, gián) xâm nhập, sinh sống đã mang vi khuẩn gây bệnh và gây ảnh hưởng đến
môi trườne trong và ngoài bệnh viện. Các chất thải y tế độc hại như gạc, bông
băng nhiễm khuẩn, hoá chất chưa được xử lý được thu gom và đố chung với rác
sinh hoạt vào bãi chôn lấp, thường không được dào sâu, không đám báo yêu cầu
vệ sinh sẽ gây ô nhiễm đất và nguồn nước ngầm. Đồng thời khi CTYT được chôn
lấp không đúng quy cách thì các vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại có thế
ngấm vào đất gây nhiễm độc đất làm cho việc tái sử dụng bãi chôn lấp gặp nhiều
khó khăn.
Tại các lò đốt hiện đại sau khi đốt chất thải y tế tạo ra tro và xỉ chứa hàm
lượng đáng kế cứa các kim loại nặng mà chú yếu là kẽm, clorua và sulfat anion.

Tro và xỉ chiếm 10-15% khối lượng chất thải được đốt; có hại hơn cho môi trường
khi so sánh với các chất thài chưa được xử lý [53].
Kết quà nghiên cứu tại 6 bệnh viện đa khoa tĩnh về các vi khuẩn chỉ điểm
vệ sinh trong đất cho thấy: Tại các bệnh viện có đường cống thải kín giá trị trung
bình Conform và Fecal coliform! 1 gam đất thấp hơn các bệnh viện có đường
cống thải không kín hoàn toàn [20].
* Ô nhiễm môi trường không khí
Môi trường không khí trong bệnh viện hiện đang chịu sự tác động rất lớn
của công tác quản lý CTRYT, khi các chất thải bệnh viện không được quàn lý tốt
gây rơi vãi, tồn đọng, thùng đựng không có lắp đậy làm bốc mùi hôi thối [22],
[38].
Ớ bệnh viện, đặc biệt khoa truyền nhiễm là nơi có chứa rất nhiều mầm
bệnh như: Streptococcus, Corynebacterium diphteriae, Mycobacterium
tuberculosis, Staphylococcus và không khí là môi trường truyền mầm bệnh vi
khuẩn, ngoài ra còn là yếu tố truyền mầm bệnh virus như virus cúm, virus sởi,
quai bị, có thể gây nên các vụ dịch lớn trong cộng đồng [41 ].


2
1

Chất thãi bệnh viện từ khi phát sinh đến khâu xứ lý cuối cùng đều gây ra
những tác động xấu đến môi trường không khí.
- Khi phân loại tại nguồn, thu gom,vận chuyển chúng phát tán bụi rác, bào
tử vi sinh vật gây bệnh, hơi dung môi, hóa chất không khí. Rác bệnh viện vứt bừa
bãi, tồn đọng sẽ gây mùi hồi thối cho bệnh viện và cộng đồng dân cư, đỏ cũng là
những ổ truyền nhiễm các loại bệnh dịch.
- Nước thải bệnh viện uây ô nhiễm không khí do quá trình phát tán các chất
độc hại bay vào không khí, mùi hôi thổi từ các bé chửa nước thải, đường ống dẫn
nước thải từ các nơi phát sinh đến nơi tập trung.

- Hơi khí độc phát sinh từ một số khoa/ phòng trong bệnh viện như khoa
chấn đoán hình ánh, khoa xét nghiệm không được xử lý đúnư cũng là một trong
những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí bệnh viện, ánh hưởng trực tiếp
đến sức khoẻ của cán bộ, nhân viên y tế và người bệnh.
- tí khâu xử lý cuối cùng (đốt, chôn lấp) phát sinh ra hơi khí độc hại như
NOx, SOx, bụi, các hợp chất hữu cơ bay hơi như: Dioxin, furan, chi, crom, thủy
ngân... từ lò đốt và các khí CH4, NH3, H2S... từ bãi chôn lẩp.
Công tác xử lý CTRYT không được thực hiện triệt để, đúng kỳ thuật, các lò
đốt hầu hết không có bộ phận kiểm soát ô nhiễm không khí; thêm vào đó do thiết
kế, khá năng vận hành, bảo dưỡng kém. Ngoài ra, các bệnh viện hiện nay không
phân loại được đúng lượng rác thải khi đưa vào tiêu hủy, nhân viên vận hành
thường bò qua giai đoạn sấy rác và đặt chế độ tiêu hủy rác ngay nên tinh trạng
khói đen khi vận hành xảy ra thường xuyên. Trong điều tra năm 2006 vê đánh giá
thực trạng tác động môi trường của hệ thông lò đôt chât thãi của bệnh viện một số
tmh/thành phố nước ta thì 11/15 lò đốt không đạt yêu cầu kỹ thuật, thải ra lượng
co vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ô nhiễm không khí [10], [12],
* Ô nhiễm môi truồng nưóc


2
2

Không chi ảnh hưởng đến môi trường không khí, các bãi chôn lấp CTRYT
lộ thiên và các bài chôn lấp rác không được xây dựng đúng tiêu chuẩn là nguồn
tiềm tàng gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt là nguồn nước ngầm do việc rò rỉ
thủy ngân từ nhiệt kế hoặc ô nhiễm bạc từ phim chụp X-quang [40].
Nước thải bệnh viện luôn có những nguy cơ tiềm tàng
- Nguy cơ nhiễm khuẩn
+ Nguy cơ nhiễm khuẩn: Salmonella, Shigella, dạng Coli, phẩy khuẩn,
liên cầu, các vi khuấn gây nhiễm khuẩn bệnh viện, tụ cầu, phế cầu, các chủng này

ở bệnh viện thường có tỷ lệ kháng kháng sinh cao.
+ Nguy cơ nhiễm virus: Chủ yếu các virus đường tiêu hoá (bại liệt, ECHO,
Coxsackie ...), virus viêm gan A, virus gây ỉa lỏng ở trẻ em Rotavirus
+ Nguy cư nhiễm ký sinh trùng như amip, Lamblia, trứng giun, sán.
- Nguy cơ nhiễm chất độc hại: thường gặp trong việc rửa, tráng phim hay
thuỷ ngân của các nhiệt kế, huyết áp bị vỡ, các độc dược bị đổ đi rơi vào các
nguồn nước thải, tuy vậy nguy cơ này thường thấp hơn nước thải công nghiệp.
- Nguy cơ nhiễm chất phỏng xạ: do nguồn phỏng xạ sử dụng trong điều trị
và nghiên cứu không được bảo quản đúng mức sẽ gây phát xạ nguy hiểm.
Kết quả nghiên cứu tại 8 bệnh viện huyện của 4 tinh (2006) cho thấy, 100%
mẫu nước sinh hoạt tại các khoa không đạt tiêu chuấn vi sinh vật, các chi số
Coliform và Fecal conform, BOD, COD đều cao so với tiêu chuẩn cho phép.
Các vi khuẩn có khá năng gây bệnh phân lập được từ nước sinh hoạt, nước thải,
không khí và dụng cụ chuyên khoa tại các bệnh viện chủ yếu là vi khuẩn đường
ruột [31].
Kết quà phàn tích nước thải bệnh viện đa khoa Vĩnh Long cho thấy các chi
số BOD5, COD, vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Mức độ ô nhiễm vi khuẩn cao gấp
nhiều lần so với tiêu chuẩn nước thải Việt Nam [24],
1.2.2. Anh hưởng cứa chất thảiy tế đổi với sức khỏe cộng đồng


2
3

Chất thải y tế là môi trường có khả năng chứa đựng các loại vi sinh vật gây
bệnh, các chất độc hại như hoá chất, chất gây độc tế bào, chất phóng xạ... Các
nghiên cứu dịch tỗ học trên thế giới dã chứng minh, các chất thải bệnh viện có khã
năng ánh hưởng lớn đến sức khóc cán bộ nhân viên y tế, cộng đồng dân cư nếu
CTYT không được quản lý đúng cách. Các tác nhân gây bệnh này có thể xâm
nhập vào cơ thể con người qua các đường: Qua vết da bị xây xước hoặc bị thương;

qua đường hô hấp (do hít phải); qua đường tiêu hóa; tác động gián tiếp do ô nhiễm
môi trường trong và ngoài bệnh viện hoặc tiếp xúc với các tác nhân trung gian
như ruồi, muồi, chuột..., thực phẩm [50].
Tất cá những người tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại đều là đối tượng có
nguy cơ bị tác động bởi chất thải y tế bao gồm: Cán bộ y tế và nhân viên vệ sinh
người thu gom phế liệu; người bệnh và người nhà bệnh nhân; người dân sống gần
bệnh viện [19], [22].
Các chất thải rắn y tế sắc nhọn được đánh giá là có nguy cơ gây tổn thương
kép (gây chấn thương và truyền bệnh) nên được coi là rất nguy hiểm [38]. Sự tồn
thương do vật sắc nhọn sử dụng trong ngành y tế có khả năng lây truyền các bệnh
nhiễm trùng nguy hiểm như HIV, HBV và HCV (khoảng 80% các ca nhiễm trùng
nghề nghiệp này là do thương tích vì vật sắc nhọn và kim tiêm) [21]. Những người
trực tiếp thu gom, vận chuyển, và xử lý chất thải y tế tại các cơ sở y tế cỏ nguy cơ
mắc các bệnh nhiễm trùng chủ yếu qua đường máu, chân thương do chât thải săc
nhọn. Các yêu tô nguy cơ này liên quan đến chất thải y tế [46].
Các chất thãi rắn, y tế lây nhiễm cao có chứa các vi sinh vật có hại có thể
nhiễm sang các bệnh nhân, nhân viên y tế và những người dân qua nhiều đường
khác nhau như vết thương, vết sước trên da, niêm mạc, hệ thống hô hấp, tiêu
hóa ... Tác giả Trần Thị Minh Tâm đã chứng minh việc tiếp xúc với chất thải y tế
làm tăng nguy cơ mắc bệnh vicm kẽ chân tay, đau mắt, viêm mũi, tiêu chảy ở
những người dân xung quanh khu vực bệnh viện [38], Nguy hiểm hơn, chất thài


2
4

loại này có the làm lan rộng các vi sinh vật kháng thuốc từ trong các cơ sở y tế ra
môi trường ngoài [ 13],
Theo ước tính của WIIO dựa trên 14 vùng địa lý (2003), số tổn thương vật
sắc nhọn trung bình ở nhân viên y tể là 0,2 - 4,7 lần/năm. Tỷ lệ nhân viên y tế phơi

nhiễm với các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm qua đường máu là 2,6% đối với
HCV; 5,9% đối với HBV và 0,5% đối với HIV. Điều này có nghĩa là trên thế giới
hàng năm ước tính có 16.000 trường hợp lây nhiễm HCV và 66.000 trường hợp
lây nhiễm HBV, 200 - 5.000 trường hợp lây nhiễm H1V ở nhân viên y tế. Tại các
nước đang phát triển, khoảng 40 - 65% số trường hợp lây nhiễm HBV và HCV ờ
nhân viên y tế là do phơi nhiễm nghề nghiệp bởi tổn thương thấu da. Tại các nước
phát triển thì ngược lại, tý lệ quy thuộc đối với HCV chỉ khoảng 8 - 27% và dưới
10% đối với HBV, phần lớn là nhờ áp dụng tiêm phòng và sử dụng phương tiện
báo vệ cá nhân an toàn. Tỷ lộ quy thuộc của I1IV giữa các vùng vào khoảng 0,5 11% [65].
Năm 2003, Đinh Hữu Dung và cộng sự nghiên cứu tại 6 bệnh viện đa khoa
tinh cho thấy mô hình bệnh tật của nhân dân sống tiếp giáp với bệnh viện là các
bệnh nhiễm trùng theo đường nước như bệnh da liễu (bệnh sẩn ngứa, viêm quanh
mỏng, viêm ke chân), các bệnh phụ khoa, bệnh mắt hột, các bệnh lây theo đường
không khí thường gặp là viêm mũi dị ứng [20], [37],
1.3.

Thực trạng quán lý chất thăi y tế trên thế giới
Theo Tổ chức Y tể thế giới, có 18 - 64% cơ sở y tế chưa có biện pháp xứ lý

chất thải đúng cách. Tại các cơ sở y tế có 12,5% công nhân xử lý chất thải bị tổn
thương do kim đâm xảy ra trong quá trình xử lý CTRYT. Tổn thương này cũng là
nguồn phơi nhiễm nghề nghiệp, với máu phổ biến nhất, chủ yếu là dùng hai tay
tháo lắp kim và thu gom tiêu hủy vật sắc nhọn. Có khoảng 50% số bệnh viện trong
diện điều tra vận chuyển CTRYT đi qua khu vực bệnh nhân và không đựng trong
xe thùng có nắp đậy [65],


2
5


Theo nghiên cứu của Abd El-Salam (2010) tại 8 bệnh viện thuộc thành phố
cùa Ai Cập chỉ ra mức độ phát sinh chất thải y tổ từ các bệnh viện này là 1,249
tấn/ngày. Trong đó gần 2/3 là chất thải tương tự chất thải sinh hoạt, phần còn lại
(38,9%) được coi là chất thai nguy hại. Các phương pháp xử lý thường được sử
dụng nhất dối với chất thải rắn v tế là dốt mà không quan tâm đến sự ô nhiễm liên
quan đến khi đốt. Chỉ có một trong số những bệnh viện được trang bị lò đốt nhưng
không được trang bị hệ thống kiếm soát ô nhiễm không khí |44J. Các chất thải rắn
y tế không được phân loại xứ lý mà vẫn đế xử lý chung với chất thải sinh hoạt. Tại
các bệnh viện vẫn còn thiếu thiết bị xử lý chất thải rắn y tế và vắng mặt các
chương trình đào tạo cho nhân viên [45],
Chất thái y tế theo giường bệnh trên thế giới được báo cáo theo tuyến bệnh
viện cụ thể như: Bệnh viện trung ương, bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện với tổng
lượng CTRYT tương ứng là 4,1 - 8,7 kg/giường bệnh; 2,1 - 4,2 kg/ giường bệnh
và 0,5 - 1,8 kg/giường bệnh. Tương tự với tổng lượng CTRYT nguy hại tương ứng
với các tuyến bệnh viện nói trên là 0,4 - l,6kg/giường bệnh; 0,2 - 1,1 kg/giường
bệnh và 0,1 - 0,4 kg/giường bệnh.
Đổi với các nước đang phát triển, trước đây việc quản lý môi trường vẫn
còn lơ là, nhất là đối với phế thải bệnh viện. Tuv nhiên trong khoảng 5 năm trở lại
đây, nhiều quốc gia như Ẩn Độ, Trưng Quốc đã chú ý đến việc bảo vệ môi trườns
và có nhiều tiến bộ trong việc xây dựng các lò đốt ở bệnh viện. Ó Ấn Độ từ những
năm 1998 Chính phủ đã ban hành luật về “ Phế thãi y tế: Lập thủ tục và quản lý”.
Trong bộ luật này có ghi rõ ràng phương pháp tiếp nhận phế thải, phân loại phế
thế, cùng với việc xử lý và di dời đến các bãi rác. Do đó vấn đề rác thải y tế độc
hại của quốc sia này đã được cải thiện rất nhiều [58], [63], [64].
Qua số liệu thốns kê về tình hình xử lý chất thải rắn của một số nước trên
thế giới cho thấy rằng, Nhật Bán là nước sử dụng phương pháp thu hồi chất thải
rắn với hiệu quà cao nhất (38%), sau đó đến Thuỵ Sỹ (33%), trong lúc đó



×