Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì, cuối kì 1, kì 2 môn địa lí 6 sách KNTT (có đủ ôn tập, đề, đáp án của 4 thời điểm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.09 KB, 114 trang )

GIÁO ÁN ƠN TẬP, KIỂM TRA GIỮA KÌ 1, KÌ 2, CUỐI KÌ 1, KÌ 2
(CĨ ĐỀ KIỂM TRA CỦA 4 THỜI ĐIỂM CHUNG CẢ SỬ-ĐỊA)
(GỒM 114 TRANG)
Ngày soạn: 10 /10/2022
Tuần 8 – Tiết 15
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: HS nhớ được kiến thức đã học trong chương 1 và chương 2
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác
định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các
hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự
nhiên
3. Phẩm chất
-Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà
bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
1


- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những


vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1, quả địa cầu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, compa. máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để
hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: GV cho HS nghe 1 đoạn của bài hát Sơng q
trong đó có đoạn ..có dịng sơng bên lở bên bồi …
HS giải thích vì sao có hiện tượng trên.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
2

Nội dung chính



Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Học sinh làm các bài tập để củng cố kiến thức chương 1
a. Mục tiêu: HS hoàn thành nội dung các bảng nhằm ôn lại kiến thức
b. Nội dung: Tìm hiểu về Hệ thống kiến thức bằng hệ thống bảng
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS làm việc theo nhóm hồn thành phiếu bài tập sau
Nhóm 1,3:
Câu 1. Vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 1.
HS tự chọn loại sơ đồ phù hợp với các yêu cầu: tiêu để chương, nội dung chương,
sắp
xếp thứ tự và nội dung của từng vấn để (từng bài) theo một logic kiến thức của bản
đổ về
địa lí... Căn cứ vào những đặc điểm trên để tổng kết dưới dạng sơ đồ phù hợp nội
dung
kiến thức của chương.
Câu 2. Dựa vào hình vẽ quả Địa Cầu dưới đây, em hãy cho biết thế nào là kinh
tuyến,
vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, Xích đạo, toạ độ địa lí của một điểm.

3


Gợi ý: HS liên hệ kiến thức bài 1 và hình vẽ để trả lời các khái niệm: kinh tuyến, vĩ
tuyến, kinh tuyến gốc, Xích đạo, toạ độ địa lí của một điểm.

Nhóm 2,4:
Câu 3. Cho biết hình dạng lưới chiếu của bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á
trang 101 SGK.
Gợi ý: Dựa vào bản đồ, quan sát để đưa ra nhận xét: kinh tuyến là những đường
thẳng,
không song song nhau. Vĩ tuyến là những đường cong.
Câu 4. Dựa vào các tỉ lệ bản đổ sau đây: I : I 000; 1 : 500 000 và 1 : 9 000 000, cho
biết 5 cm
trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki-lô-mét trên thực tế.
Gợi ý:
- Bản đổ tỉ lệ 1: 1 000 thì 5 cm tương ứng với 50 m ngoài thực địa.
- Bản đồ tỉ lệ 1: 500 000 thì 5cm tương ứng 25 km ngồi thực địa.
- Bản đồ tỉ lệ 1: 9 000 000 thì 5 cm tương ứng 450 km ngồi thực địa.
Nhóm 5,6:
Câu 5. Sử dụng Google Maps, tìm vị trí nhà em (hoặc xã, phường, thị trấn nơi em
ở),
sau đó tìm đường đi và khoảng cách từ đó đến các địa điểm khác mà em muốn tới.
4


Câu 6. Em hãy vẽ lược đồ trí nhớ một khu vực mà em từng đến (chợ, siêu thị, tồ
nhà,
cơng viên,...) hoặc vẽ lược đồ trí nhớ từ nhà em đến khu vực đó
Nhóm 7,8:
a.

b. Khi thể hiện các đối tượng: sơng, mỏ khống sản, vùng trồng rừng, ranh giới
tỉnh, nhà máy trên bản đồ người ta dùng loại kí hiệu nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
5


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2.2: HS làm các bài tập chương 2
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức chương 2
b. Nội dung: bài tập chương 2
c. Sản phẩm: các bài tập của HS
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận để hoàn thành các câu hỏi sau.
Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 2.
Gợi ý: Vẽ sơ đồ kiến thức đã học ở chương 2. Có thể vẽ nhiều kiểu sơ đồ, nhưng sơ
đồ
phải thể hiện được các nội dung chính đã được học: Trái Đất trong hệ Mặt Trời;
hình dạng,
kích thước Trái Đất; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; xác định phương
hướng ngồi
thực tế.
Câu 2. Hãy mơ tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tượng ngày,
đêm luân phiên trên Trái Đất.
Gợi ý: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng từ tây sang đơng, quay một
vịng
hết 24 giờ, vì thế lần lượt các địa điểm trên Trái Đất đều có ngày đêm luân phiên.

Câu 3. Dưới đây là một số đồng hồ chỉ giờ cùng một thời điểm trên Trái Đất. Em
hãy
tìm đồng hồ nào chỉ giờ sai và sửa lại cho đúng. Cho biết đồng hổ ở TP. Hồ Chí
6


Minh chỉ
giờ đúng.

Gợi ý:
- Các đồng hồ chỉ giờ đúng: TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam), Ln Đơn (Anh).
- Các đồng hồ chỉ giờ sai: Tô-ky-ô (Nhật Bản), Cai-rô (Ai Cập).
Câu 4. Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hiện tượng mùa trên
Trái Đất.
Gợi ý: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với: Quỹ đạo chuyển động: hình elip,
hướng chuyển động: từ tây sang đơng (ngược chiều kim đồng hồ), thời gian Trái
Đất quay
quanh Mặt Trời hết 1 vịng: 365 ngày 6 giờ (1 năm), góc nghiêng của trục Trái Đất
khi tự
quay: không đổi, nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66°33' Do vậy, có
khoảng thời
gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời và ngược lại. Bán cầu nào ngả về phía Mặt
Trời sẽ
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, đó là mùa nóng của bán cầu đó. Bán cầu cịn lại
sẽ nhận
được ít ánh sáng và nhiệt, bán cầu đó có mùa lạnh.
7


Câu 5. Sử dụng la bàn để xác định cửa ra vào nhà em nhìn về hướng nào.

Gợi ý: Tuỳ thực tế, HS có kết quả khác nhau về hướng cửa.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
8


Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học
hôm nay

b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến thời
tiết, khí hậu cảu Việt Nam
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
…………………………….

Ngày soạn: 10/10 /2022

Tuần 8 – Tiết 16

Ngày dạy: ……/ 10 / 2022
9



KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn: Lịch sử - Địa lí lớp 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức cũng như vận dụng kiến thức đã học của
học sinh từ bài 1 đến bài 8 môn Lịch Sử và bài 1-10 mơn Địa lí
- HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình
- Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS.
2. Những định hướng phát triển năng lực cho HS.
-Tổng hợp kiến thức, phát triển, vận dụng kiến thức trong quá trình làm bài
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực : tích cưc, chủ động, tự giác, nghiêm túc trong quá
trình làm bài.
II. Hình thức kiểm tra
- Trắc nghiệm,tự luận và thực hành tính tốn.
III. Phương tiện và phương pháp:
1/ Phương tiện: - GV: in đề cho Hs, là biểu điểm chi tiết.
- HS : Chuẩn bị giấy; thước kẻ, com-pa....
2/ Phương pháp: - làm bài tập trung tại lớp.
IV.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
10


a. Ma trận đề
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022
– 2022

PHÂN MƠN ĐỊA LÝ 70% - PHÂN MÔN LỊCH SỬ 30%
( Thời gian làm bài 90 phút)

Phân môn lịch sử
Tổng
Mứcđộnhậnthức

%
Tổng
điểm

Vận dụng
cao
Thông Vận dụng
hiểu

SốCH TG(
Nội
Nhận
P)
dung
biết
kiến
TT
Đơn vị
thức /Kĩ
kiến thức Số TG Số TG Số TG Số TG
năng
CH ( P) CH ( P) CH ( P) CH ( P) TN TL
1


A. LịchLịch sử là
sử vàgì, tại sao

1
11

1

2


2

cuộc
sống

phải
học
lịch sử.

A.2.
Thời
gian
trong
lịch sử

Cách tính
thời gian
trong lịch

sử

2

B. XãB.1. Xã hội
hội
nguyên
nguyên thuỷ
thuỷ

2

Tổng

2

Tỉ lệ %
từng
mức độ
nhận
thức

2

0,5

2

2


1

4

0,5
1

5%

5%

10%20%

Phân môn địa lý
Nội
dung
kiến
thức

Đơn vị
kiến
thức

3
30

Tỉ
lệ
chung
T

T

30

Mức độ nhận thức
Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

12

Tổng
Vận
dụng
cao

Số
câu
hỏi

tổn
Th g
điể
ời
m

gia
n
(p
h)


S T S
Tg
ố g ố
(p
C (p C
h)
H h) H
1

A.
BẢN
ĐỒ PHƯ
ƠNG
TIỆN
THỂ
HIỆN
BỀ
MẶT
TRÁI
ĐẤT
(2 đ)

A1. Hệ
thống

kinh, vĩ
tuyến.
Tọa độ
địa lí

T
Số
g
C
(p
H
h)

T
Số g
T T
C
N L
H (p
h)

1
T
N

2

1

2


0,2
5

A2. Bản
đồ. Một
số lưới
kinh, vĩ 2
T
tuyến.
Phương N
hướng
trên
bản đồ

4

2

4

0,5

A3. Tỉ lệ
bản đồ.
Tính
khoảng 1
T
cách
thực tế N

dựa vào
tỉ lệ bản
đồ.

2

12

1,2
5

1T
L

A4. Kí
hiệu và
bảng
chú giải
bản đồ
13

1
0

1

1


A5.

Lược
đồ trí
nhớ

2

B.
TRÁI
ĐẤTHÀN
H
TINH
CỦA
HỆ
MẶT
TRỜI
( 3 đ)

B1. Trái
Đất
trong
hệ Mặt
Trời
B2.
Chuyển
động tự
quay
quanh
trục của
Trái Đất
và hệ

quả

B3.
Chuyển
động
của Trái
Đất
quanh
Mặt
Trời và
hệ quả

1
T
N
2
T
N

2

2

4
1T
L

1
T
L


1
T
N

1

0,2
5

1
0

2

2

14

1

1

10

2

1 8
T
L*


14

1,5

1,2
5


3

C.
CẤU
TẠO
CỦA
TRÁI
ĐẤT.
VỎ
TRÁI
ĐẤT

C1. Cấu
tạo của
Trái
Đất.
Các
mảng
kiến tạo

1 14


1

14

2

(2đ)
Tổng

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

9

1
8

12

30

1

7

1

10


20
50

7

10
20

60 7
Ph Đi
út ểm
2
0

5
0
70

b) Bản đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Phân môn lịch sử
Số câu hỏi theo mức độ
Nội dung
nhận thức
TT kiến thức Đơn vị kiến Mức độ kiến thức/kĩ
/Kĩ năng
thức /kĩ năng năng cần kiểm tra, NB TH VD VD
C

đánh giá
1

Bài 1. Lịch .Dựa vào đâu Nhận biết:
sử và cuộc để biết và - Nhận biết được tư
sống
phục dựng lại liệu chữ viết
lịch sử
- Biết thời gian trong
lịch sử
15

1


Vận dụng:
- Tính được thời gian
của cuộc khởi nghĩa
so với thời gian hiện
nay

Bài 2. Thời
gian trong
lịch sử
2

2

Bài 5: Xã B.1. Xã hội Thông hiểu:
hội nguyên nguyên thuỷ

- Phân biệt được đời
thuỷ
sống vật chất và tinh
thần
của
người
nguyên thuỷ trên đất
nước ta

Tổng

30%

Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết

2

2

2

5%

5% 20%

Tỉ lệ chung

30%

Phân môn địa lý

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
TT

1

Nội dung
kiến thức

A. BẢN ĐỒ
- PHƯƠNG
TIỆN THỂ
HIỆN BỀ

Đơn vị kiến
thức

Mức độ kiến thức/kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Nhậ
n
biết

1TN
A1. Hệ
*Nhân biết
thống kinh, -Biết được thế nào là kinh
vĩ tuyến.
tuyến , vĩ tuyến. kinh

Tọa độ địa lí
16

Vậ
Thơ
n
Vận
ng
dụn
dụng
hiểu
g
cao


MẶT TRÁI
ĐẤT (2 đ)

tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ,
kinh tuyến Đông, kinh
tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ
tuyến nam, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam, các bán
cầu, tọa độ địa lý.
A2. Bản đồ.
Một số lưới
kinh, vĩ
tuyến.
Phương


hướng trên
bản đồ

*Nhân biết:

A3. Tỉ lệ bản
đồ. Tính
khoảng
cách thực
tế dựa vào
tỉ lệ bản đồ.

*Nhân biết: Biết được tỉ
lệ bản đồ,
*Vận dụng: Tính được
khoảng cách thực tế giữa
hai địa điểm trên bản đồ
dựa vào tỉ lệ bản đồ

- Nêu được khái niệm bản
đồ.
- Xác định được phương
hướng trên bản đồ.

A4. Kí hiệu *Nhân biết
và bảng chú
- Đọc được các kí hiệu và
giải bản đồ
chú giải bản đồ hành
chính, bản đồ địa hình,

xác định được vị trí của
đối tượng địa lí trên bản
đồ.
*Thơng hiểu:
- Biết đọc bản đồ, xác
định được vị trí của đối
17

2TN

1TL
1TN

1TL
*


tượng địa lí trên bản đổ.
*Vận dụng
- Biết tìm đường đi trên
bản đồ.
A5. Lược đồ * Nhân biết:
trí nhớ
- Biết được thế nào là
lược đồ trí nhớ.
2

B. TRÁI
ĐẤT-HÀNH
TINH CỦA

HỆ MẶT
TRỜI

B1. Trái Đất
trong hệ
Mặt Trời

*Nhân biết:
- Vị trí của Trái Đất trong
hệ Mặt Trời
* Thơng hiểu

1TN

- Mơ tả được hình dạng,
kích thước của Trái Đất.

( 3 đ)
B2. Chuyển
động tự
quay quanh
trục của
Trái Đất và
hệ quả

* Nhận biết:

2TN

- Mô tả được chuyển động

tự quay quanh trục của
Trái Đất.
* Thơng hiểu:
- Trình bày được các hệ
quả của chuyển động tự
quay quanh trục của Trái
Đất: ngày đêm luân phiên
nhau, giờ trên Trái Đất
(giờ địa phương/ giờ khu
vực), sự lệch hướng
chuyển động của vật thể
theo chiều kinh tuyến.
* Vận dụng:

1TL

- So sánh được giờ của
hai địa điểm trên trái đất

1TL

- Tính giờ của các khu
18

*


vực dực vào khu vực giờ
gốc
B3. Chuyển

động của
Trái Đất
quanh Mặt
Trời và hệ
quả

* Nhận biết:

1TN
- Mô tả được chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt
Trời: hướng, thời gian,... 1TL
Thông hiểu:
- Mô tả được hiện tượng
mùa: mùa ở các vùng vĩ
độ và các bán cầu.
- Trình bày được hiện
tượng ngày đêm đài ngắn
theo mùa và theo vĩ độ.

C. CẤU TẠO
CỦA TRÁI
ĐẤT. VỎ
TRÁI ĐẤT
3

(2đ)

C1. Cấu tạo
của Trái

Đất. Các
mảng kiến
tạo

* Nhận biết:
- Biết trái đất được cấu
tạo bởi 3 lớp
* Thơng hiểu
- Trình bày được cấu tạo
của Trái Đất gồm 3 lớp.
- Xác định được trên lược
đồ các mảng kiến tạo lớn,
đới tiếp giáp của hai
mảng xô vào nhau.

1TL
1TL *

8 TN

Tổng

Tỉ lệ %

1/2
câu
TL

1


1/2

1

30

20

10

10

50

Tỉ lệ chung
c) Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 - 2022
19

20


Mơn: Lịch sử - Địa lí lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đê)
Mã đề: 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm.
1. PHẦN LỊCH SỬ ( 1 ĐIỂM)
Câu 1/ Tư liệu chữ viết là
A. những hình khắc trên bia đá.

bằng chữ viết, vở chép tay…
C. những hình vẽ trên vách đá.

B. những bản ghi; sách được in, khắc
D. những câu truyện cổ tích.

Câu 2/ Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của
dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
trọng chính nghĩa.

B. Truyền thống nhân đạo,

C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
chống thiên tai.

D. Truyền thống làm thuỷ lợi,

Câu 3/ Một thiên niên kỉ có ………….. năm?
A. 100.

B. 1000.

C. 20.

D. 200.

Câu 4/ Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2022) là bao nhiêu
năm?
A. 1479.


B. 1480.

C. 1481.

D. 1482.

2. PHẦN ĐỊA LÝ ( 2 ĐIỂM)
Câu 5. Trên quả địa cầu nếu cứ cách 100 ta vẽ một kinh tuyến thì sẽ có :
A. 18 kinh tuyến
360 kinh tuyến

B. 36 kinh tuyến

C. 180 kinh tuyến

D.

Câu 6: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước cách xác định phương
hướng trên bản đồ?
20


A. đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc.
tuyến chỉ hướng đơng.

B. đầu bên phải của vĩ

C. đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam.
tuyến chỉ hướng tây.


D. đầu bên phải của vĩ

Câu 7: Bản đồ là
A. hình vẽ của Trái Đất lên mặt giấy.
thu nhỏ lại.

B. mơ hình của Trái Đất được

C. hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. hình vẽ bề mặt Trái Đất trên mặt giấy.
Câu 8: Tỉ lệ bản đồ là gì?
A.Là con số qui ước trên mỗi bản đồ
B.Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực
tế là bao nhiêu
C.Cho biết mức độ phóng to độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với
thực tế là bao nhiêu
D.Là một yếu tố giúp học sinh khai thác tri thức địa lí trên bản đồ
Câu 9: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời , Trái Đất nằm ở vị
trí :
A: Thứ nhất
Thứ tư

B: Thứ hai

C: Thứ ba

D:

Câu 10:Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là:

A. 24 giờ

B. 365 ngày
D. 366 ngày

C. 365 ngày 6 giờ

Câu 11. Khu vực giờ số 0 là:
A. Khu vực giờ có đường kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa
B. Khu vực giờ đón nhận ánh sáng mặt trời sớm nhất trên trái đất
C. Khu vực giờ có đường xích đạo đi qua chính giữa
21


D. Khu vực giờ có đường kinh tuyến 00 đi qua chính giữa
Câu 12: Trong khi chuyển động quanh mặt trời, trục của Trái Đất:
A.Luôn nghiêng về một hướng, không đổi
hướng
C.Ln thẳng đứng
phía kia

B. Nghiêng và đổi
D.Lúc ngả về phía này, lúc ngả về

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
1. PHẦN LỊCH SỬ ( 2 ĐIỂM)
Câu 1. ( 2 điểm) Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên
thuỷ trên đất nước Việt Nam?
2. PHẦN ĐỊA LÝ ( 5 ĐIỂM)
Câu 2: ( 1 điểm)Trên tờ bản đồ có tỷ lệ 1: 2000.000 người ta đo được khoảng

cách giữa hai điểm A và B là 5 cm, em hãy tính khoảng cách thực tế giữa hai
địa điểm là bao nhiêu Km.
Câu 3: ( 2 điểm):
a.
b.

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra những hệ quả gì?
Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy? Khu vực giờ gốc là 1 giờ, thì ở nước ta
là mấy giờ ?

Câu 4: ( 2 điểm) Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Trình bày đặc
điểm của lớp vỏ trái đất.
Mã đề: 02
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm.
1. PHẦN LỊCH SỬ ( 1 ĐIỂM)
Câu 1/ Lịch sử được hiểu là
A. những truyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã diễn ra
trong quá khứ
22


C. những bản ghi chép hay tranh ảnh

D. những câu truyện cổ tích.

Câu 2/ Năm 938 thuộc thế kỉ bao nhiêu?
A. Thế kỉ X

B. Thế kỉ VIII


C. Thế kỉ XI

D. Thế kỉ IX

Câu 3/ Một thế kỉ có ………….. năm?
A. 100.

B. 1000.

C. 20.

D. 200.

Câu 4/ Năm 40 khởi nghĩa Hai Bà Trưng cách ngày nay ( năm 2022) là bao
nhiêu năm?
A. 1479.

B. 1480.

C. 1981.

D. 1482.

2. PHẦN ĐỊA LÝ ( 2 ĐIỂM)
Câu 5. Trên quả địa cầu nếu cứ cách 100 ta vẽ một kinh tuyến thì sẽ có :
A. 18 kinh tuyến
kinh tuyến

B. 180 kinh tuyến


C. 360 kinh tuyến D. 36

Câu 6: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước cách xác định phương
hướng trên bản đồ?
A. đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông.
tuyến chỉ hướng nam.
C. đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây.
tuyến chỉ hướng bắc.

B. đầu phía dưới kinh
D. đầu phía trên của kinh

Câu 7: Bản đồ là
A. hình vẽ của Trái Đất lên mặt giấy.
B. hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
C. mơ hình của Trái Đất được thu nhỏ lại.
Đất trên mặt giấy.

D. hình vẽ bề mặt Trái

Câu 8: Tỉ lệ bản đồ là gì?
B.Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực
tế là bao nhiêu
A.Là con số qui ước trên mỗi bản đồ
23


C.Cho biết mức độ phóng to độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với
thực tế là bao nhiêu
D.Là một yếu tố giúp học sinh khai thác tri thức địa lí trên bản đồ

Câu 9: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời , Trái Đất nằm ở vị
trí :
A: Thứ nhất
D: Thứ ba

B: Thứ hai

C: Thứ tư

Câu 10:Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là:
A. 365 ngày

B. 24 giờ

C. 365 ngày 6 giờ

D. 366 ngày
Câu 11. Khu vực giờ số 0 là:
A. Khu vực giờ có đường kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa
B. Khu vực giờ đón nhận ánh sáng mặt trời sớm nhất trên trái đất
C. Khu vực giờ có đường kinh tuyến 00 đi qua chính giữa
D. Khu vực giờ có đường xích đạo đi qua chính giữa
Câu 12: Trong khi chuyển động quanh mặt trời, trục của Trái Đất:
B.Ln nghiêng về một hướng, khơng đổi
hướng
C.Ln thẳng đứng
phía kia

A. Nghiêng và đổi


D.Lúc ngả về phía này, lúc ngả về

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
1. PHẦN LỊCH SỬ ( 2 ĐIỂM)
Câu 1. ( 2 điểm) Để hiểu và phục dựng lại lịch sử , người ta dựa vào mấy
nguồn sử liệu? Đó là những nguồn sử liệu nào?
2. PHẦN ĐỊA LÝ ( 5 ĐIỂM)

24


Câu 2: ( 1 điểm)Trên tờ bản đồ có tỷ lệ 1: 1000.000 người ta đo được khoảng
cách giữa hai điểm A và B là 5 cm, em hãy tính khoảng cách thực tế giữa hai
địa điểm là bao nhiêu Km.
Câu 3: ( 2 điểm):
a. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra những hệ quả gì?
b. Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy? Khu vực giờ gốc là 5 giờ, thì ở nước ta là
mấy giờ ?
Câu 4: ( 2 điểm) Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Trình bày đặc
điểm của lớp man ti.
Mã đề: 03
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm.
1. PHẦN LỊCH SỬ ( 1 ĐIỂM)
Câu 1/ Kim Tự Tháp Ai Cập thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu gốc

B. Tư liệu hiện vật

C. Tư liệu truyền miệng


Câu 2/ Truyền thuyết “ Thánh Gióng” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc
ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
lợi, chống thiên tai.

B. Truyền thống nhân đạo,
D. Truyền thống làm thuỷ

Câu 3/ Một thập kỉ có ………….. năm?
A. 100.

B. 10.

C. 20.

D. 200.

Câu 4/ Năm 179 trước công nguyên, Triệu Đà xâm lược Âu Lạc, năm đó cách
ngày nay ( năm 2022) là bao nhiêu năm?
A. 1479.

B. 2200.

C. 1481.
25

D. 1482.



×