Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nguồn nhân lực Việt Nam lợi thế và thách thức phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.19 KB, 30 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học kinh tế quốc dân
Khoa kinh tế lao động và dân số

------

đề án môn học
Kinh tế lao động

nguồn nhân lực Việt Nam, lợi thế thách thức
và xu hớng phát triển trong tiến trình
hội nhËp kinh tÕ.


Danh mục bảng biểu:
Bảng 1: Quy mô lực lợng lao động cả nớc 1996-200
Bảng 2: Số lợng học sinh, sinh viên, trờng học của Việt Nam (19962000)
Bảng 3: Dân số 13 tuổi trở lên phân theo trình độ chuyên môn
Bảng 4: Đầu t đi học nớc ngoài giai đoạn (1999-2005)
Bảng 5: Kim ngạnh xuất khẩu (96 - 2003).
Bảng 6: Đóng góp GDP từng khu vực
Bảng 7: Đánh giá chất lợng lao động ở một số nớc.
Mục lục:
Chơng I: Lý luận cơ bản về NNL và tiến trình hội nhập KT
I. Nguồn nhân lực
1. Khái niệm
2. Chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực
II. Tiến trình hội nhập kinh tế
1. Khái niệm héi nhËp kiinh tÕ
2. Lỵi thÕ cđa héi nhËp kiinh tế
3. Thách thức của triến trình hội nhập kiinh tế


III. Quan hệ giữa nguồn nhân lực với tiến trình hội nhËp kinh tÕ
1. ¶nh hëng cđa héi nhËp kinh tÕ để phát triển nguồn nhân lực
2. ảnh hởng của phát triển nguồn nhân lực đến tiến trình hội
nhập kinh tế
Chơng II: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, lợi thế, thử thách
và xu hớng phát triển.
I. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
1. Dân số và cơ cấu dân số
2. Thực trạng về số lợng nguồn nhân lực
3. Thực trạng về chất lợng và cơ cấu nguồn nhân lực
II. Đánh giá quá trình hội nhập
III. Lợi thế, thách thức và xu hớng phát triển nguồn nhân lực.
1. Lợi thÕ


2. Thách thức
3. Xu hớng
Chơng III: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong
tiến trình hội nhập kiinh tế.
1. Đối với Nhà nớc
2. Đối với ngời lao động


Lời nói đầu
Thế kỷ XX đà qua là thế kỷ của những chiến công hiển hách và
thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại của dân tộc Việt Nam. Những
thắng lợi to lớn của sự nghiệp xây dựng đất nớc sau chiến tranh theo
định hớng xà hội chủ nghĩa ®· ®ỉi míi tÝch cùc ®êi sèng kinh tÕ, x·
héi của nhân dân ta; là điều kiện quan trọng để ®Êt níc ta bíc vµo thêi
kú míi, thêi kú ®Èy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm xây

dựng thành công bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Đặc biệt khi bớc sang thế kỷ XXI là thế kỷ mà khoa học và công
nghệ kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế tri thức chiếm vị trí lớn
trong quá trình phát triển. Xu hớng toàn cầu hoá, phơng pháp sản xuất
hiện đại dẫn đến hiệu quả lao động cao nhờ vào công nghệ chuyên sâu
hiện đại và phân công lao động tạo ra nhiều ngành nghề mới. Vậy để
sự phát triển toàn diện của đất nớc một cách bền vững trong thế kỷ
XXI sẽ đợc xây dựng chủ yếu dựa trên nền tảng văn minh trÝ t cđa
con ngêi ViƯt Nam ta. Bëi v× con ngời vừa là nguyên nhân vừa là mục
tiêu của sự phát triển. Trớc hết cần phải đánh giá đúng, chính xác vè
nguồn nhân lực Việt Nam: lợi thế, thách thức và xu hớng phát triển
trong tiến trình hội nhập kinh tế để từ đó đa ra các giải pháp cụ thể
phát triển tốt nguồn nhân lực.
Cơ cấu của đề tài đợc chìa làm 3 nội dung chính:
Chơng I: Những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và tiến trình
hội nhập kinh tế.
Chơng I: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, lợi thế, thách thức
và xu hớng phát triển trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ.


Chơng III: Giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ViƯt Nam
trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ.
Do thêi gian và trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh
khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự chỉ bảo của thầy để bài viết của
em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.


Ch ơng I :
lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và tiến trình hội

nhập kinh tế.
I. Nguồn nhân lực.
1. Khái niệm nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực đợc hiểu là nguồn lực con ngời, là một trong
những nguồn lực quan träng nhÊt cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi.
Ngn nhân lực khác với các nguồn lực khác (nguồn lực tài
chính, ) là ở chỗ trong quá trình vận động nguồn nhân lực chịu sự
tác động của yếu tố tự nhiên (sinh, chết ) và yếu tố xà hội (việc làm,
thất nghiệp ) Chính vì vậy, nguồn nhân lực là một khái niệm khá
phức tạp, đợc nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau.
Nguồn nhân lực đợc hiểu nh là nơi sinh sản, nuôi dỡng và cung
cấp nguồn lực con ngời cho sự phát triển.
Nguồn nhân lực với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh
tế, xà hội là khả năng lao động của xà hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn,
bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với
cách hiểu này, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động.
Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng thể các yếu tố về thể
chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động.
Một số thuật ngữ thờng dïng:


Nguồn lao động: bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có
khả năng lao động.
Lực lợng lao động là bộ phận của nguồn lao động bao gồm
những ngời trong ®é ti lao ®éng ®ang lµm viƯc trong nỊn kinh tế
quốc dân và những ngời thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm.
(Theo giáo trình kinh tế lao động).
2. Chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực.
1. Chỉ tiêu số lợng.
a) Qui mô nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực là một bộ phận của quy mô số nguồn nhân lực
bao gồm tất cả những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng tham
gia lao động. Tuy nhiên, bộ phận này còn phụ thuộc vào tỷ lệ số ng ời
trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động chiếm trong tổng
số dân số ở mức tơng đối thì nguồn nhân lực tỷ lệ thuận với quy mô
dân số và ngợc lại và cũng do đặc điểm của quy mô dân số mà nó
quyết định đến tốc độ gia tăng dân số và từ đó ảnh h ởng đến quy mô
nguồn nhân lực trong tơng lai. Mức sinh là một yếu tố ảnh hởng trực
tiếp đến tốc độ gia tăng dân số. Mức sinh con làm quy mô dân số tăng
nhanh gây áp lực tăng quy mô nguồn nhân lùc trong t ¬ng lai. Cịng
chÝnh do møc sinh cao dẫn đến mức sống của cân c giảm, số ngời ăn
theo nhiều làm cho sức khoẻ của ngời lao động giảm sút không những
thế mà còn ảnh hởng cả đến vấn đề học tập, điều kiện sinh hoạt đới
sống tinh thần, học vấn cũng thấp kém đi. Và đây là nguyên nhân
làm giảm sút chất lợng nguồn nhân lực.
b. Cơ cấu nguồn nhân lực.


Cơ cấu dân số theo độ tuổi có ảnh hởng đến quy mô nguồn nhân
lực. ở nớc ta có dân số tăng tức là tỷ lệ trẻ em từ 0 - 14 ti chiÕm lín
trong tỉng sè d©n sè, do đó quy mô nguồn nhân lực trong t ơng lai có
nguy cơ tăng nhanh. Cơ cấu dân số lao động theo giới tính. Do đặc tr ng
lao động nữ và nam rất khác nhau nên ảnh hởng đến chất lợng công
việc. ở nớc ta, cơ cấu dân số theo giới tính khá cân bằng. Đối với lao
động nam thờng bộc lộ tính ganh đua mạnh, tính năng động lớn, tính
mạnh bạo và thế lực nhng họ lại cẩu thả, nóng vội, tính kiên trì thấp.
Đối với lao động nữ có tính cách tốt nh cẩn thận, tỉ mỉ, cần cù trong
lao động, có sức chịu đựng tâm lý cao, tính kiên trì lao động cao nh ng
họ cũng bộc lộ là an phận trong lao động, không có tính ganh đua cao.
Vì vậy, phải lu ý đến việc sử dụng sao cho hợp lý tránh sự phân công

không phù hợp với khả năng, phân công phù hợp hài hoà giữa lao động
nam và nữ để họ bổ xung những phẩm chất tốt cho nhau, đồng thời hạn
chế những nhợc điểm nhằm nâng cao năng suất lao động.
2.2. Chỉ tiêu chất lợng nguồn nhân lực.
a) Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của nguồn nhân lực .
Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất cũng nh tinh thần
của con ngời, có nhiều mức đo nh: chiều cao, cân nặng.
b) Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực.
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết của
ngời lao động với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xà hội.
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là chỉ tiêu hết sức quan trọng
phản ánh chất lợng nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ tới quá
trình phát triển kinh tÕ, x· héi bëi v× trong chõng mùc nhÊt định, trình
độ văn hoá dân c biểu hiện mặt bằng d©n trÝ cđa mét qc gia


c) Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân
lực.
Trình độ chuyên môn kĩ thuật là trạng thái hiểu biết, khả năng
thực hành về một chuyên môn nghề nghiệp nào đó đ ợc biểu hiện thông
qua các chỉ tiêu:
Số lợng lao động đợc đào tạo và cha đào tạo.
Cơ cấu lao động đợc đào tạo: cấp đào tạo, công nhân kĩ thuật,
cán bộ chuyên môn, trình độ đào tạo.
d) Chỉ tiêu phát triển con ngời (HDI).
Gồm ba chỉ tiêu:
Tuổi thọ bình quân
Thu nhập bình quân GDP/ngời
Trình độ học vấn.
Chỉ số HDI là chỉ tiêu đánh giá sự phát triển con ng ời về mặt

kinh tế có tính đến chất lợng cuộc sống và công bằng, tiến bộ xà hội.
II. Tiến trình hội nhập kinh tế.
1. Khái niệm hội nhập kinh tế.
Hội nhập kiinh tế là quá trình c¸c doanh nghiƯp cđa mét qc
gia tham gia mét c¸ch chủ động, tích cực vào nền kinh tế thế giới. Hội
nhập kinh tế thế giới đà trở thành một xu thế khách quan trong thế giới
ngày nay khi làn sóng toàn cầu hoá diễn ra vô cùng mạnh mẽ.
Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đây là quá trình mang tÝnh
kh¸ch quan thĨ hiƯn xu thÕ tÊt u cđa thời đại. Do đó việc hội nhập


kiinh tế quốc tế là hệ quả của quá trình toàn cầu hoá gắn liền với sự
phát triển của thị trêng. Héi nhËp kiinh tÕ qc tÕ míi cã c¬ hội mở
rộng thị trờng xuất nhập hàng hoá, tăng trởng kinh tÕ, tiÕp nhËn khoa
häc kÜ thuËt cn, vèn cña nớc ngoài để phát triển kinh tế xà hội đất nớc.
2. Lợi thế của hội nhập kinh tế.
Lợi thế là sự thuận lợi, những u điểm sẽ đợc phát triển tốt hơn
tạo ra những cơ hội lớn cho đất nớc.
3. Thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế.
Trong triết học có câu Sự vật luôn tồn tại hai mặt đối lập. Do
vậ, khi tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế bên cạnh những lợi thế,
thế mạnh có đợc khi còn tồn tại những khó khăn thách thức, bởi vì đÃ
hội nhập nền kinh tế đất nớc hoà cùng nên kinh tế thế giới. Đất nớc ta
bớc đầu tham gia héi nhËp quèc tÕ, ra nhËp tæ chøc th ơng mại quốc tế
WTO. Khi đó, hàng hoá Việt Nam sẽ đợc xuất hiện ở nhiều quốc gia
trên thế giới hơn đem lại giá trị lớn về kinh tế nhng có một số mặt
hàng sẽ không thể cạnh tranh nổi với mặt hàng đó do n ớc ngoài sản
xuất thËm chÝ cã thĨ chóng ta sÏ thua ngay t¹i thị trờng trong nớc.
III. Quan hệ giữa nguồn nhân lực với tiến trình
hội nhập kinh tế.

1. ảnh hởng của hội nhập kinh tế để phát triển nguồn nhân
lực.
Hội nhập kinh tÕ qc tÕ sÏ më ra c¬ héi lín cho sù ph¸t triĨn
kinh tÕ, x· héi cđa qc gia, nỊn kinh tế đất nớc đợc hoà cùng hệ thống
nền kinh tế thế giới, mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia vùng lÃnh thổ
khác nhau trên thế giới tạo cơ hội lớn để mở rộng thị tr ờng, thu hút vèn


níc ngoµi, nhiỊu ngµnh nghỊ míi xt hiƯn thu hót nhiều lao động giải
quyết đợc bài toán việc làm. Nguồn nhân lực là nguồn lực trọng tâm
chi phối mọi hoạt động tạo ra của cải cho nền kinh tế. Trong nỊn kinh
tÕ héi nhËp hiƯn nay, sù du nhËp nh÷ng công nghệ mới từ bên ngoài
vào có thể tạo nên những lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong
những thời gian nhất định và trên những phạm vi lÃnh thổ nhất định
nhng cần hạn chế đến mức tối đa việc du nhập những công nghệ đà lỗi
thời, tránh để ncớ ta trở thành bÃi thải công nghệ của thế giới.
Nh vËy, trong nỊn kinh tÕ héi nhËp, ngn nh©n lùc nớc nào
không thích ứng kịp, không có khả năng sáng tạo, thâm chí không có
khả năng sử dụng tri thức khoa học, thì nớc đó không tránh khỏi nguy
cơ tụt hậu ngày càng xa về kinh tế so với các nớc khác. Do vậy, cần
phải xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực có đủ trình độ chuyên môn nghề
nghiệp, t duy sáng tạo, hiểu biết rộng để có thể tiếp nhận công nghệ
tiên tiến của nớc ngoài, khuyến khích những ph¸t minh s¸ng chÕ míi
phơc vơ cho sù ph¸t triĨn quốc gia bền vững.
2. ảnh hởng của phát triển nguồn nhân lực đến tiến trình hội
nhập kinh tế.
Trong bối cảnh thế giới những năm 90 có những biến đổi sâu
rộng, từ chỗ đối đầu sang đối thoại hợp tác, mở cưa vµ héi nhËp kinh tÕ
thÕ giíi. Xu híng héi nhập đà trở thành quy luật của nền kinh tế toàn
cầu. Trên thực tế thì tới năm 1995 mới thực sù héi nhËp víi kinh tÕ khu

vùc vµ thÕ giíi (ASEAN (95), APFC (98) ). Song khởi điểm quá trình
hội nhập của nớc ta rất thấp, trình độ sản xuất, trình độ lao động rất lạc
hậu. Để có thể hội nhập thành công, giảm thua thiết và phát huy đ ợc
các lợi thế, thực hiện chính sách đi tắt đón đầu tiến bộ khoa học kĩ
thuật công nghệ rút ngắn khoảng cách với các nớc trong khu vực và thế


giới thì nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là vô cùng cần thiết. Nó
đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt
Nam một cách chắc chắn và bền vững. Bởi vì thế kỷ XXI lµ thÕ kû cđa
nỊn kinh tÕ tri thøc mµ tri thức không phải ngẫu nhiên mà con ng ời có
đợc, mà phải trải qua một quá trình nhận thức lâu dài, con ng ời dần
chiếm lĩnh đợc tri thức, dïng tri thøc phơc vơ cho ®êi sèng con ng êi.
Nhê cã tri thøc mµ cc sèng cđa con ngêi dần đợc cải thiện thêm.
Điển hình là những ứng dụng của những thành tựu khoa học đà làm
thay đổi hoàn toàn cuộc sống của con ngời, nhu cầu của con ngời ngày
càng đợc đáp ứng, đời sống ngày càng đợc nâng lên. Chính vì vậy, tiến
trình hội nhập kinh tế của nớc ta có thành công, đạt hiệu quả cao hay
không quan trọng nhất là do nhân tố con ngời.


Chơng II:
Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, lợi thế,
thách thức và xu hớng phát triển trong tiến trình
hội nhập kiinh tế.
I. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt
Nam.
1. Dân số và cơ cấu dân số.
Nguồn nhân lực là một bộ phận trong dân số, quy mô chất l ợng
và cơ cấu của dân số hầu nh quyết định quy mô chất lợng và cơ cấu của

nguồn nhân lực. Dân số nớc ta theo điều tra 4/1989 là 64,4 triệu ngời
và theo điều tra 4/1999 là 76,3 triệu ngời tức là sau 10 năm tăng 11,9
triệu ngời, năm 2003 dân số nớc ta là 80,9 triệu ngời, năm 20004 là
82,07 triệu ngời. Nh vậy hàng năm dân số nớc ta tăng khoảng 1,5 triệu
ngời. Đây là nguồn nhân lực lớn cho Việt Nam. Dân số nớc ta đứng thứ
2 Đông Nam á (sau Indonesia 204 triệu ngời) đứng thứ 13 trên thế
giới. Theo điều tra tháng 7/2000 lực lợng lao động là 38,643 triệu ngời. Trong giai đoạn 2000 - 2004 bình quân mỗi năm lực lợng lao động
cả nớc tăng thêm 1016.500 (tăng 2,5%/năm). Đây vừa là tiềm năng quí
báu để phát triển đất nớc vừa là thử thách rất lớn đối với vấn đề giải
quyết việc làm. Nớc ta là một nớc có dân số trẻ, tốc độ tăng dân số qua
các năm là tơng đối cao so với các nớc trong khu vực và trên thế giới,
năm 1996 - 1997 là 1,821%, năm 2000 khoảng 1,8%. Do vậy, vấn đề
đặt ra là làm sao phát triển tốt nguồn nhân lực đi đôi với vấn đề giải
quyết việc làm, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để phôc vô cho


công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đợc thành công
trong bối cảnh hội nhập kiinh tế toàn cầu.
2. Thực trạng về số lợng nguồn nhân lực Việt Nam.
Theo điều tra lao động và việc làm tháng 7/2000 dân số trong độ
tuổi lao động (nam từ 15-60 tuổi, nữ 15 - 55 tuổi) ở nớc ta là 46,2 triệu
ngời chiếm 59% tổng dân số trong đó, lực lợng lao động là 38,64389
triệu ngời, mỗi năm có khoảng hơn 1,5 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao
động trong ®ã sè ngêi bíc ra khái ®é ti lao ®éng khoảng 0,5 triệu
ngời. Nh vậy, mỗi năm ngời lao động Việt Nam tăng thêm hơn 1 triệu
ngời. Điều đáng ghi nhận là tốc độ tăng lao động việc làm cao hơn so
với tốc độ tăng dân số. Thời kỳ 96 - 2000 tốc độ tăng lao động là
3,42% trong khi tốc độ tăng dân số là 91,84%. Ta có bảng quy mô lực
lợng lao động cả ncớ thời kỳ 1996 - 2000 là.
Bảng 1: quy mô lực lợng lao động cả nớc 1996 - 2000.

(Tổng hợp từ t liệu điều tra mẫu quốc gia về lao động - việc làm
1/7/1996 - 1/7/2000).
Chỉ tiêu

1996 (ng-

1997 (ng-

Tăng giảm từ năm 96-

ời)

ời)

200
Tuyệt đối Tơng đối
(ngời)

1. Tổng lực lợng lao
động (LLLĐ)
2. LLLĐ chia theo

34740509

khu vực
- Thành thị
6621541
- Nông thôn
28448968
3. LLLĐ trong độ

33166761
tuổi lao động
4. LLL§ chia theo

(Ngêi)

38643089

3902580

1,112

8725998
29917091

2104457
1468123

1,318
1,052

36725277

3558516

1,107


nhóm
- LLLĐ trẻ (15-34


19394169

19339302

-54867

0,997

12365505

16719276

4353771

1,352

2980835

2581511

-399324

0,866

trình độ học vấn
- Cha biết chữ
1999144
- §· tèt nghiÖp cÊp 1
5457790

- §· tèt nghiÖp cÊp 2 11188933
- ĐÃ tốt nghiệp cấp 3
1681162
6. LLLĐ phân theo

1517901
6367790
12798073
6662193

-481243
900000
1609140
1981031

0,759
1,165
1,144
1,423

32650666
5992428

2650666
1588338

1,088
1,361

2618746


663342

1,339

1870136

557621

1,425

1503541

703370

1,879

tuổi)
- LLLĐ trung niên
(35-54 tuổi)
- LLLĐ cao tuổi (55
tuổi trở lên)
5. LLLĐ chia theo

trình độ CMKT
- Không có CNKT
30000000
- ĐÃ qua đào tạo
4404090
+


cấp/học
1955404
nghề/CNKT
+ Trung học chuyên
1312515
nghiệp
+Cao đẳng, đại học
800171
trở lên
7. Cấu trúc đào tạo
của LLLĐ đà qua đào
tạo
- Cao đẳng, đại học
trở lên
- Trung học chuyên
nghiệp
- Sơ cấp/học nghề/
CNKT

1

1

1,7

1,2

2,4


1,7

Từ bảng số liệu và kết quả phân tích cho thấy tổng LLLĐ từ 96 2000 tăng 11,2% trong đó khu vực thành thị tăng 31,8%, nông thôn


tăng 5,2%. LLLĐ thành thị tăng nhanh nh vậy do quá trình phát triển
quốc gia ở thành thị có cơ hội việc làm cao hơn mà một phần rất lớn di
c cơ học lực lợng lao động từ nông thôn ra. LLLĐ trong độ tuổi lao
động tăng 10,7% do tốc độ tăng dân số ở nớc ta vẫn còn cao. Lực lợng
lao động trẻ (15-34 tuổi) giảm 3%, trung niên (34-54 tuổi) tăng 53,2%,
lực lợng lao động cha biết chữ giảm 24,1%, tốt nghiệp các cấp học
đều tăng trong đó cấp 1 tăng 16,5%, cấp 2 tăng 14,4%, cấp 3 tăng
42,3%. Lực lợng lao động phân theo chuyên môn kỹ thuật cũng tăng đÃ
qua đào tạo tăng 36,1%.
Tóm lại, nhờ chính sách đào tạo giáo dục của Đảng và Nhà n ớc
đợc quán triệt sâu rộng trong mọi tầng lớp xà hội và sự nỗ lực của nhân
lực mà trình độ học vấn của ngời lao động ngày đợc một nâng cao đáng
kể không những để phát triển toàn diện con ngời Việt Nam mà còn là
tiền đề cơ bản nhất để nền kinh tế nớc ta cất cánh ở thế kỉ XXI.
3. Thực trạng về chất lợng và cơ cấu nguồn nhân lực ở nớc ta.
3.1. Tình trạng sức khoẻ.
Tuy nớc ta là quốc gia xuất nhập gạo đứng thứ 2 trên thế giới
song hiện tại ở nớc ta cứ 3 trẻ em (dới 5 tuổi) thì có 1 trẻ em suy dinh
dỡng, cứ 3 bà mẹ mang thai thì có một ng ời bị thiếu máu. Chiều cao
trung bình của thanh niên Việt Nam tiến bộ rất chậm trong nhiều năm
qua chỉ từ 162 - 165cm, còn chiều cao và cân nặng của trẻ em 15 tuổi,
độ tuổi bắt đầu bớc vào độ tuổi lao động là 147cm - 34,3 kg trong khi
đó chiều cao - cân nặng trung bình của trẻ em cùng trang lứa của Nhật
Bản là 164cm - 53,0kg, ấn Độ là 155cm - 49kg, Thái Lan 149cm 40,5kg. Bên cạnh đó, nền kinh tế tốc độ phát triển nhanh lên tại những
khu vực thành thị nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lƯ trỴ em suy



dinh dỡng thấp, nhng lại xuất hiện hiện tợng thừa dinh dỡng và có xu
hớng ngày một gia tăng. Do mặt trái của cơ chế thị tr ờng đà xuất hiện
các tệ nạn xà hội ảnh hởng đến cộng đồng nh tình trạng lây nhiễm
HIV/AIDS có xu hớng tăng trong số 26.000 ngời bị nhiễm HIV/AIDS
có khoảng 50% ở độ tuổi thiếu niên và phần lớn nằm ở độ tuổi lao
động hoặc sắp bớc vào tuổi lao động. Tệ nạn ma tuý cũng vậy, ngời
nghiện chủ yếu độ tuổi còn trẻ. Các tệ nạn xà hội đó nó tàn phá ghê
gớm con ngời Việt Nam nói chung và làm suy u vỊ thĨ lùc trÝ lùc cđa
ngn nh©n lùc nãi riêng.
Nói tóm lại, tuy số lợng ngời lao động tăng và thừa nhng lại yếu
về sức khoẻ. Từ đó đề ra cho Nhà nớc phải có những chính sách, giải
pháp phù hợp để giải quyết tốt vấn đề sức khoẻ trí lực cho ng ời lao
động vì có sức khoẻ tốt thì mới làm việc đợc tốt, đạt hiệu quả cao trong
công việc.
2. Trình dộ chuyên môn kỹ thuật.
Thực tế cho thấy trình độ văn hoá của lao động Việt Nam ngày
càng đợc nâng cao rõ rệt. Năm 1987 theo ®iỊu tra cho thÊy, n íc ta cã
36,3 triƯu lao ®éng trong ®ã 5% sè lao ®éng cha biÕt ch÷, 2% cha tèt
nghiÖp cÊp I, 32% tèt nghiÖp cÊp 2, 15% đà tốt nghiệp cấp III. Thì đến
năm 1996 tỷ lệ này là 26,6%, năm 1997 là 25,36%, năm 1998 là 22,6%
năm 1999 là 22,10%.
Bên cạnh đó thì trình độ chuyên môn kĩ thuật của ng ời lao động
đà đợc nâng cao, số ngời đợc đào tạo bồi dỡng ngày càng nhiều qua
các năm. Năm 2000 tỷ lệ lao động đà qua đào tạo tăng 1,71%. So với
năm 1999 và tỷ lệ cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên là 2,3%
lực lợng lao động. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập trong công tác đào
tạo vẫn còn một số bất cập cần khắc phục và giải quyết ngay nh tại các



nớc phát triển thì cứ 1 thầy có 10 thợ nhng ở nớc ta bình quân 1 thầy
chỉ có 0,95 thợ. Trong khi số sinh viên đại học tăng nhanh thì số công
nhân kỹ thuật giảm.
Nhờ sự quan tâm đúng mức của Đảng và Chính phủ, sự nghiệp
giáo dục và đào tạo qua các năm đạt đợc một số tiến bộ cụ thể qua
bảng sau:
Bảng 2: Số lợng trờng học, häc sinh, sinh viªn cđa ViƯt Nam
(1995 - 1999).
ChØ tiªu
1. Số lợng trờng phổ
thông (trờng)
- Phổ thông cơ sở
- Phổ th«ng trung häc
2. Häc sinh phỉ th«ng

95- 96

96-97

97-98

98-99

21049

21751

22664


23414

19704
1345

20323
1432

21125
1539

21769
1645

16347964

16970188

16508452

15192354
1155610

15588220
1381968

14855520
1652932

197


186

180

69862

102535

114266

239

239

247

116110

124599

126405

96

110

123

236294


357599

401664

17104,8

17965,7

17587,4

15560984
(ngêi)
- Phỉ th«ng cơ sở
14541500
- Phổ thông trung học 1019480
3. Số trờng CNKT (tr203
êng)
4. Häc sinh häc nghÒ
58689
(ngêi)
5. Sè trêng THCN (tr266
êng)
6. Sè lợng học sinh
111594
THCN (ngời)
7. Số trờng Đại học,
109
CĐ (trờng)
8. Số lợng sinh viên

173080
(ngời)
9. Số ngời đi học
16223,5
(nghìn ng[if]


(Nguồn: Tổng hợp từ KTXHVN 1975-2000, Nxb Thống kê
2000).
Qua số liệu của bảng thấy rõ hầu hết các chỉ tiêu đều tăng từ số
trờng đến số lợng học sinh, chỉ có số trơng CNKT và THCN thì có xu
hớng giảm, số trờng đại học tăng, số lợng sinh viên tăng mạnh. Do rất
nhiều nguyên nhân, nhng một trong những nguyên nhân cơ bản là do
số lợng học sinh tốt nghiệp cấp 3 hàng năm là rất lớn và số đông có
nguyện vọng thi đỗ vào đại học vì theo họ chỉ có vào đại học mới mở
ra cánh cửa tơng lai tơi sáng. Nhà nớc muốn giảm đi áp lực đó cho xÃ
hội nên số lợng trờng đại học, số sinh viên tăng nhanh. Nhng vấn đề
đặt ra là chất lợng đầu ra của nguồn nhân lực và tình trạng thừa thầy
thiếu thợ trong khi đó nguồn nhân lực có trình độ cao vẫn thiếu, đặc
biệt trong ngành công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học
đòi hỏi Nhà nớc cần có những biện pháp hữu hiệu điều chỉnh hợp l
nguồn nhân lực.
Xét về cơ cấu nguồn nhân lực Việt Nam qua bảng 3.
Bảng 3: Dân số 13 tuổi trở lên phân theo trình độ chuyên môn
(tài liệu dân số 1.4.1999).
Chỉ tiêu
Tổng số
- Đào tạo nghề (chứng chỉ)
- Trung học chuyên nghiệp
- Cao đẳng

- Đại học
- Thạc sĩ
- Tiến sĩ
- Không đợc đào tạo

Số lợng

% số với

(nghìn ngời)
54463,7
1239,8
1526,2
379,2
936.9
17,2
8.8
50336,4

tổng số %
100,000
2,280
2.8
0.7
1,72
0.03
0.02
92.400

Chúng ta không phủ nhận mọi nỗ lực của Chính phủ để nâng cao

trình độ dân trí nói chung và nguồn nhân lực nói riêng trong bối cảnh


toàn cầu hoá nhng những gì mà đà đạt đợc trong những năm qua chađủ
lực để giúp Việt Nam cất cánh. Vì chất lợng nguồn nhân lực vẫn cha
đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn. Tình trạng thừa thầy thiếu thợ diễn ra
rất phổ biến ở nhiều ngành, trình độ thạc sĩ tiến sĩ vẫn còn chiếm tỉ lệ
thấp trong cơ cấu nguồn nhân lực.
Trong bối cảnh thế giới đang có sự phân hoá trình độ giữa các n ớc; các nớc phát triển thực hiện chức năng trí nÃo, các n ớc đang phát
triển lại thực hiện chức năng chân tay; hậu quả của nó sẽ là: các n ớc
phát triển lao động bằng trí óc và làm chủ thế giới, các n ớc đang phát
triển lao động bằng cơ bắp, thu nhập thấp, công ăn việc làm đang bị
máy móc và robôt thay thế dần. Do vậy để thực hiện chiến lợc sâu rộng
của dvc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế, xà hội đến năm 2020
cơ bản nớc ta trở thành nớc NIC. Nhà nớc đà có những nỗ lực đầu t đa
lao động Việt Nam ®i lao ®éng häc tËp nghiªn cøu ë n íc ngoài nhằm
nâng cao nguồn nhân lực khi họ trở về phục vụ tổ quốc qua bảng sau:
Bảng 4: Đầu t đi học nớc ngoài giai đoạn (1999 - 2005).
1999-

năng
Tổng số
Dự kiến
(VND tỷ)

NS

2002

2003


2004

2005

400
200
60

600
200
60

600
200
60

600
200
60

600
200
60

40

80

120


160

160

160

400

Tiến sĩ
Thạc sĩ
Thực tập sinh
Cử nhân tài

2001

740

980

1020

1020

1020

100

195


240

260

260

260

2000
200
100
60

Nguồn: Báo Ngời Lao động, 22.3.2000
Qua số liệu của bản ta thấy các chỉ tiêu tiến sĩ, thạc sĩ đ ợc Nhà
nớc đầu t cho đi học nớc ngoài bằng ngân sách Nhà nớc là chủ trơng


hết sức đúng đắn. Bởi vì nớc ta bắt đầu hội nhập với nền xuất phát
điểm rất thấp, cả về khoa häc kÜ thuËt, nguån nh©n lùc … do vËy phải
đi tắt đón đầu nhanh chóng đẩy mạnh phát triển kinh tế, xà hội tránh
tụt hậu ngày càng xa so với thế giới. Do đó những nhà nghiên cứu sau
khi đợc đi học tập nghiên cứu ở nớc ngoài họ đợc tiếp cận với nền kinh
tế phát triển họ nắm bắt đợc khoa học công nghệ tiên tiến cũng nh
trình ®é qu¶n lý ®Ĩ vỊ phơc vơ cho qc gia. Mặc dù n ớc ta còn nghèo
nhng Nhà nớc vẫn dành một phần nguồn ngân sách để đa cán bộ đi học
tập nghiên cứu ở nớc ngoài cho thấy rõ sự nhìn nhận tinh tế đầu t cho
tơng lai của Nhà nớc đồng thời tránh đợc tình trạng chảy máu chất
xám mà một số nớc đà gặp phải. Đồng thời phải đẩy mạnh công tác
giáo dục và đào tạo trong nớc, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Việt

Nam có nh vậy mới tạo thêm những cơ hội mới cho quá trình hội nhập
kiinh tế khu vực và toàn cầu trong quá trình thực thi chiến l ợc mở ca và
hội nhập mà Đảng và Nhà nớc đà vạch ra.
II. Đánh giá quá trình hội nhập.
Theo nghị quyết 07-NQ/TW của Bộ chính trị, mục tiêu hàng đầu
của quá trình hội nhập là chủ động hội nhập kiinh tế quốc tế, nhằm mở
rộng thị trờng, tranh thủ vốn, công nghệ, kiến thức quản l để đẩy mạnh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Việt
Nam ®· gia nhËp mét sè tỉ chøc cđa khu vùc và thế giới nh : ASEAN,
khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); Diễn đàn á - Âu (ASEM);
Diễn đàn hợp tác Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) trở thành quan sát
viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO đà đàm phán với 21 quốc gia
trên thế giới chuẩn bị gia nhập tổ chức này; khi hiệp định khung về
hợp tác kinh tế với liên minh Châu Âu (EU), khi hiệp định thơng mại
song phơng với Hoa Kỳ, … cho thÊy sù héi nhËp cđa n íc ta ngµy mét


sâu vào nên kinh tế thế giới để tranh thủ hợp tác đầu t của nớc ngoài
mở rộng thị trờng xuất nhập đà đem lại những thành tựu kinh tế đáng
kể, chính trị ổn định, kinh tế phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
diễn ra theo chiều hớng khả quan. Việt Nam là một trong những quốc
gia có tốc độ tăng trởng GDP cao trên thế giới năm 2002 là 7,4%. Tuy
khủng hoảng kinh tế Châu á diễn ra vào năm 999 tốc độ tăng trởng
GDP, thu hút đầu t nớc ngoài có giảm đôi chút nhng sau đó lại tăng
cao, nớc ta có thể đạt mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 2005 là
hơn 5 tỷ USD, kim ngạch xuất nhập cũng tăng qua từng năm .
Bảng 5: (Truy cập Internet).
1996

1998


1999

2000

2001

2002

2003

10951,7

6146,4

6173,2

9400,4

11032

13870

23466

(Nghìn USD).
Bảng 6: Truy cập Internet.
KV
Năm
2001

2002
2003

Nông-lâm- ng

Công nghiệp -

nghiệp
52,41
49,4
46,5

xây dựng
12,96
15,2
17,2

Dịch vụ
35,63
35,4
36.3

Từ tháng 6 là % trong GDP cđa ba khu vùc cã nỊn kinh tÕ thấy tỉ
trọng của công nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng còn nông - lâm - ng
nghiệp giảm đó là quy lt tÊt u cđa nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn thì bao
giờ tỉ trọng GDP của công nghiệp - xây dựng , dịch vụ chiếm phần lớn
do sản phẩm của các ngành này có giá trị cao và ít chịu tác động của
thiên nhiên.
Tóm lại, hội nhập kinh tế là xu thế, điều kiện tất yếu để phát
triển kinh tế đất nớc đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Nếu nh toàn cầu



hoá có hai mặt tích cực và tiêu cực thì hội nhập kinh tế quốc tế luôn
mang theo mình những cơ hội và thách thức.
III. Lợi thế, thách thức và xu hớng phát triển
nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kiinh tế.
1. Lợi thế.
Hiện nay, nguồn nhân lực dồi dào, giá công nhân rẻ, đó là thuận
lợi cho quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nớc ta về xuất nhập lao
động và thu hút vốn đầu t nớc ngoài đồng thời cũng là thị trờng tiêu
thụ sản phẩm lớn. Từ đó giúp cho nớc ta phát triển, học hỏi tiếp thu đợc công nghệ khoa học kĩ thuật tiên tiến, có những thông tin và tri thức
mới. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học, thông tin của thế giới.
Nhìn chung, trình độ học vấn của lực lợng lao động Việt Nam là tơng
đối cao và đà có những chuỷên biến tích cực thể hiện ở chỗ:
Theo sè liƯu thèng kÕ cđa ViƯt Nam, tû lƯ biÕt chữ trong lực l ợng
lao động đà tăng từ 91,3% (1989) lên 94,9% (1997). Tỉ lệ mù chữ cũng
giảm tơng ứng. Cơ cấu lực lợng lao động phân theo bậc học ở nông
thôn và thành thị có xu hớng ngày càng cao hợp l hơn.
Xét về tổng lực, lao động có chuyên môn kĩ thuật đều tăng qua
các thời kì. Lực lợng lao động kỹ thuật năm 1997 chỉ có 10,44%, nhng
đến năm 2004 đà tăng 22,5%.
Tháng 4/2004 tuyển mới dạy nghề cho 4126000 ngời, bình quân
tăng 9%/năm.
Tại hội nghị Trung ơng 6 (khoá IX) 7-2002 đánh giá rằng bớc
sang thÕ kØ XXI, ®éi ngị lao ®éng cđa níc ta cã bíc ph¸t triĨn míi


lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên tăng 17,2%/năm, số lao động
đà qua đào tạo đạt gần 20%/năm.
Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện

đại hoá, hội nhập kiinh tế một thành tựu đáng mừng là đà hình thành đ ợc một đội ngũ trí thức hơn 900.000 ngời có trình độ đại học và hơn
10.000 có trình độ trên và sau đại học, trên 9.000 tiến sĩ, phó tiến sĩ
phân bố trên bình diện rộng trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, công
nghệ, y tế và xà hội nhân văn.
2. Thách thức.
a) Nguồn nhân lực Việt Nam với xuất phát điểm thấp, tr ớc yêu
cầu lớn của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá hội nhập quốc tế.
Từ nền kinh tế nông nghiêp, phong cách, t duy của con ngời Việt Nam
còn mang nặng tính sản xuất nhỏ, thủ công lạc hậu, lao động ch a đợc
qua đào tạo và rèn luyện tỏng môi trờng sản xuất công nghiệp nên hiệu
suất cha đợc đề cao và đánh giá đúng mức. Đội ngũ nhân lực Việt Nam
bộc lộ bất cập về cả trình độ, số lợng, cơ cấu, tác phong thói quen lao
động trớc yêu cầu đòi hỏi càng cao của nên kinh tế hội nhập phát
triển..
b) Sự lạc hậu, non nớt về trình độ nguồn nhân lực.
Cơ cấu lao động đào tạo của ta thể hiện qua tỉ lệ giữa cán bộ cao
đẳng, Đại học - trung học - công nhân là 1-1, 6-30, trong các nớc phát
triển là 1-4-10. Chứng tỏ đội ngũ công nhân kĩ thuật cđa n íc ta thiÕu
nghiªm träng, võa thiÕu, võa u, vừa phân bố không đều giữa ác
ngành vùng chỉ tập trung ở thành phố lớn còn đặc biệt ở các vùng núi
hải đảo thiếu lao động kỹ thuật và trí thức trầm trọng. Trong 50 năm
qua, chúng ta đà đào tạo đợc hơn 1 triệu cán bộ các ngành kĩ thuËt cã


trình độ đại học với cơ cấu ngành: S phạm 33,3%, khoa häc kÜ thuËt
25,5%, khoa häc x· héi 17%, y dợc 9,3%, nông nghiêp 8,1%, khoa học
tự nhiên 6,8%. Rõ ràng cơ cấu ngành đào tạo nh vậy là bất hợp lý vì nớc ta là nớc nông nghiêp mà chỉ có 8,1% cán bộ có trình độ đ ợc đào
tạo thuộc ngành nông nghiêp.
Trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, lao động Việt Nam
cũng bộc lộ những nhợc điểm lạc hậu về kỹ thuật công nghệ, kỷ luật và

thói quen lao động. Năng lực quản lý, yếu kém, tính tuỳ tiện, ý thức
dân tộc, cộng đồng cha cao, tạo bất lợi thua thiệt trong sản xuất và
cạnh tranh.
c) Nguồn nhân lực Việt Nam hoạt động trong nền kinh tế thị tr ờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Cơ chế thị trờng của ta đang tõng
bíc ph¸t huy t¸c dơng cđa c¸c quy lt gi¸ trị, quy luật cung - cầu, quy
luật cạnh tranh. Nguồn nhân lực cũng không nằm ngoài sự tác động đó
nên động lực lợi ích đợc coi là trọng và biểu hiện rõ nét. Sự tác động tự
phát của quy luật thị trờng cũng kéo theo những bất hợp lý trong cơ
cấu nhân lực về trình độ. Về phân bố giữa các ngành, các vùng, các
thành phần kinh tế. Nơi có thu nhập cao ổn định điều kiện lao động
thuận lợi thì trình độ nhân lực sẽ đợc phát triển, vì nó có sức hút mạnh
mẽ đối với lao động có chuyên môn trình độ. Lợi thế này đang thuộc
về các công ty có vốn đầu t nớc ngoài ngành độc qun vµ lÜnh vùc
quan hƯ víi kinh tÕ níc ngoµi. Vì vậy, nảy sinh những bất bình đẳng
giữa những ngời lao động.
d) Chất lợng lao động thanh niên quá thấp.
Hiện nay, thanh niªn níc ta cã trªn 27533200 ngêi, trong đó
hoạt động lao động chiếm 72,8%. Nhìn chung thì trình độ học vấn của
thanh niên trong những năm gần đây đợc nâng cao rõ rệt. Tuy nhien


×