Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

sáng kiến Quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách cấp xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.68 KB, 16 trang )




Năm Căn, ngày 10 tháng 9 năm 2013
 !"!"#!$%$

-Tên sáng kiến: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức và
cán bộ không chuyên trách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn giai đoạn 2012-
2015 và định hướng đến 2020.
- Tên cá nhân hoặc tên người chủ trì, người đồng nghiên cứu( nếu là sáng kiến
đồng tác giả) thực hiện: &'(#)*+
,-#.+/0+12345678/9+/9:;<=/0>
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nền hành chính nhà nước Việt
Nam, chính quyền cấp cơ sở luôn giữ một vị trí, vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực
tiếp đến sự thành công hay thất bại trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nước. Chính quyền cơ sở là nền tảng của toàn bộ hệ thống
chính quyền, là cấp gần dân nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạt
động quản lý nhà nước trên tất cả các mặt ở địa phương, đảm bảo cho chủ trương,
đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống.
Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chính là hạt nhân, là nhân tố quyết định đến
chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở nói riêng cũng như toàn bộ hệ thống
chính trị cơ sở nói chung. Để thực hiện tốt nhiệm vụ, đòi hỏi phải có một đội ngũ cán
bộ, công chức có đủ trình độ để đảm nhận công việc được giao.
Trong nhiều năm qua việc đào tạo cán bộ, công chức trên địa bàn huyện có
nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là các xã, thị trấn. Tuy nhiên, những kết quả đạt
được còn hạn chế so với yêu cầu; giải pháp thực hiện còn mang tính tự phát, thiếu
đồng bộ chưa đảm bảo tính bền vững, việc đào tạo còn mang tính tràng lang, thiếu trú
trọng đến trình độ chuyên môn phù hợp với từng chức danh được đảm nhận; một số
địa phương trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, kỹ năng quản
lý hành chính của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã còn hạn chế; năng lực lãnh đạo,
quản lý điều hành chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; thiếu quy


hoạch, đào tạo, bồi dưỡng có tính lâu dài. Chính vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã luôn là vấn đề được Đảng và
Nhà nước quan tâm.
Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trên; công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
cần có đề án cụ thể; có sự chỉ đạo thống nhất; có mục tiêu toàn diện, đáp ứng yêu cầu
trước mắt và lâu dài; huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị; đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức có chất lượng cao ngang tầm với sự phát triển kinh tế - xã hội
của huyện.
?-@28/+A/B=7/+/9>
Đối với huyện Năm Căn, số trí thức có chất lượng cao làm việc trong các cơ
quan của Đảng và Nhà nước chưa nhiều, cán bộ, công chức, viên chức chưa đạt chuẩn
theo quy định vẫn còn chiếm tỷ lệ cao, nhất là cán bộ, công chức cấp xã. Do đó, cần
phải đào tạo để chuẩn hoá từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và chức danh, vị trí
công tác. Trên cơ sở báo cáo, đánh giá tổng kết 5 năm thực hiện công tác đào tạo , cán
bộ, công chức, viên chức (giai đoạn 2005 – 2010) trên địa bàn huyện, cho thấy đội
ngũ, cán bộ, công chức, viên chức của huyện từng bước được đào tạo, chuẩn hoá,
nâng cao chất lượng. Tuy nhiên, đã qua các xã, thị trấn chưa có quy hoạch tổng thể,
có tính lâu dài về công tác đào tạo, bồi dưỡng. Theo số liệu thống kê Cán bộ chuyên
trách, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã tính đến thời điểm tháng 11 năm
2012 là 339 người, trong đó: Về chuyên môn nghiệp vụ, đại học 39 người, chiếm
11,5%; cao đẳng 7 người, chiếm 2,06%; trung học chuyên nghiệp 127 người, chiếm
37,46%, sơ cấp 6 người, chiếm 1,77%; chưa qua đào tạo 160 người, chiếm 47,2%. Về
lý luận chính trị, cao cấp lý luận chính trị 12 người, chiếm 3,54%; trung cấp lý luận
chính trị 118 người, chiếm 34,81%; sơ cấp 59 người, chiếm 17,4%; chưa qua đào tạo
150 người, chiếm 44,25%.
Những hạn chế yếu kém nêu trên có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân
chủ yếu là do: chính sách sử dụng nguồn nhân lực, đãi ngộ, thu hút nhân tài của
huyện chưa thật sự phù hợp; Huyện chưa xây dựng được quy hoạch phát triển toàn
diện nguồn nhân lực gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện. Mặt khác,
do điều kiện hạ tầng kinh tế - xã hội huyện hiện còn gặp nhiều khó khăn; trình độ dân

trí thấp; ý thức tự giác nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ trong một bộ phận cán
bộ, công chức, viên chức và nhân dân chưa cao đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc
thực hiện công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương.
Để khắc phục tình trạng trên và từng bước đưa công tác đào tạo, bồi dưỡng ,
cán bộ, công chức, viên chức đi vào nề nếp, đào tạo đúng ngành, nghề gắn với việc
quy hoạch, sử dụng và bố trí cán bộ; tăng cường về chất lượng và số lượng tập chung
đào tạo chuyên sâu, nhất là sau đại học đối với những ngành, lĩnh vực khoa học – kỹ
thuật và những ngành, nghề huyện đang thiếu; tiếp tục đào tạo, chuẩn hoá đội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã,…nhằm nâng cao trình độ năng lực đội ngũ, cán bộ, công chức,
viên chức thực hiện tốt chủ trương cải cách hành chính và xây dựng đội ngũ cán bộ trí
thức có phẩm chất đạo đức, năng lực đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Vì vậy, việc quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ
không chuyên trách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn giai đoạn 2012-2015 và định
hướng đến 2020 làm cơ sở cho Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện là rất cần
thiết.
C-D+E:;<=/0>
3.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên
trách cấp xã đến tháng 11/2012:
Theo quy định tại Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ
về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,
phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã, đối với xã loại
I được bố trí không quá 25 cán bộ chuyên trách và công chức, đối với xã loại II được
bố trí không quá 23 cán bộ chuyên trách và công chức. Đối với xã loại I được bố trí
không quá 22 cán bộ không chuyên trách , đối với xã loại II được bố trí không quá
20 cán bộ không chuyên trách .Trên cơ sở đó UBND tỉnh Cà Mau ban hành Quyết
định số 710/QĐ-UBND ngày 10/5/2012 về việc giao số lượng cán bộ chuyên trách và
công chức thuộc xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Cà Mau, theo đó huyện Năm
Căn được giao 92 cán bộ chuyên trách, 102 công chức cấp xã ( xã loại I được bố trí
12 cán bộ chuyên trách và 13 công chức, xã loại II được bố trí 11 cán bộ chuyên

trách và 12 công chức). Huyện Năm Căn có 5 xã loại I và 3 xã loại II như vậy được
bố trí thêm 170 cán bộ không chuyên trách theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày
22/10/2009 của Chính phủ.
Về số lượng, trình độ và độ tuổi cán bộ, công chức, cán bộ không chuyên trách
cấp xã: Theo số liệu thống kê Cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên
trách cấp xã tính đến thời điểm tháng 11 năm 2012 là 339 người, trong đó: Về
chuyên môn nghiệp vụ, đại học 39 người, chiếm 11,5%; cao đẳng 7 người, chiếm
2,06%; trung học chuyên nghiệp 127 người, chiếm 37,46%, sơ cấp 6 người, chiếm
1,77%; chưa qua đào tạo 160 người, chiếm 47,2%. Về lý luận chính trị, cao cấp lý
luận chính trị 12 người, chiếm 3,54%; trung cấp lý luận chính trị 118 người, chiếm
34,81%; sơ cấp 59 người, chiếm 17,4%; chưa qua đào tạo 150 người, chiếm 44,25%.
Trong đó:
3.1.1. Cán bộ chuyên trách cấp xã
- Tổng số 86 người, trong đó nữ 15 người chiếm 17,44%.
- Trình độ:
+ Lý luận chính trị: cao cấp 10 người, chiếm 11,63%; trung cấp 43 người,
chiếm 50%; sơ cấp 24 người, chiếm 27,91%; chưa qua đào tạo 9 người, chiếm
10,47%.
+ Chuyên môn: đại học 18 người, chiếm 20,93%, cao đẳng 1 người, chiếm
1,16%; trung cấp 20 người, chiếm 23,26%; sơ cấp 1 người, chiếm 1,16%; chưa qua
đào tạo 46 người, chiếm 53,49%.
+ Quản lý Nhà nước Chương trình Chuyên viên chính 1 người chiếm 1,16%.
+ Quản lý Nhà nước Chương trình Chuyên viên 2 người chiếm 2,33%.
+ Quản lý Nhà nước Chương trình Cán sự 2 người chiếm 2,33%.
+ Tin học: trình độ A 31 người, chiếm 36,05%; trình độ B 8 người, chiếm
9,3%.
+ Ngoại ngữ: trình độ A 14 người, chiếm 16,28%; trình độ B 19 người, chiếm
22,09%.
+ Văn hoá phổ thông: THPT 70 người chiếm 81,4%, THCS 16 người chiếm
18,6%

- Tuổi đời cán bộ chuyên trách cấp xã:
Dưới 30 tuổi 10 người, chiếm 11,63%; từ 30 – 45 tuổi 42 người, chiếm
48,84%; từ 46-60 tuổi 33 người, chiếm 38,37%; trên 60 tuổi 1 người, chiếm 1,16%.
3.1.2. Công chức cấp xã
- Tổng số 86 người, trong đó nữ 20 người chiếm 23,26%.
- Trình độ:
+ Lý luận chính trị: cao cấp 1 người, chiếm 1,16%; trung cấp 32 người, chiếm
37,21%; sơ cấp 8 người, chiếm 9,3%; chưa qua đào tạo 45 người, chiếm 52,33%.
+ Chuyên môn: đại học 16 người, chiếm 18,6%; cao đẳng 4 người, chiếm
4,65%; trung cấp 48 người, chiếm 55,81%; sơ cấp 2 người, chiếm 2,33%; chưa qua
đào tạo 16 người, chiếm 18.6%.
+ Quản lý Nhà nước Chương trình Chuyên viên 1 người chiếm 1,16%.
+ Quản lý Nhà nước Chương trình Cán sự 6 người chiếm 6,98%.
+ Tin học: trình độ A 51 người, chiếm 59,3%; trình độ B 5 người, chiếm
5,81%.
+ Ngoại ngữ: trình độ A 15 người, chiếm 17,44%; trình độ B 19 người, chiếm
22,09%.
+ Văn hoá phổ thông: THPT 78 người chiếm 90,7%, THCS 8 người chiếm
9,3%
- Tuổi đời cán bộ, công chức cấp xã:
Dưới 30 tuổi 37 người, chiếm 43,02%; từ 30 – 45 tuổi 35 người, chiếm 30,1%;
từ 46-60 tuổi 13 người, chiếm 15,12%; trên 60 tuổi 1 người, chiếm 1,16%.
3.1.3. Cán bộ không chuyên trách cấp xã
- Tổng số 167 người, trong đó nữ 41 người chiếm 68,47%.
- Trình độ:
+ Lý luận chính trị: cao cấp 1 người, chiếm 0,60%; trung cấp 43 người, chiếm
25,75%; sơ cấp 27 người, chiếm 16,17%; chưa qua đào tạo 96 người, chiếm 57,49%.
+ Chuyên môn: đại học 5 người, chiếm 2,99%; cao đẳng 2 người, chiếm
21,2%; trung cấp 59 người, chiếm 35,33%; sơ cấp 3 người, chiếm 1,8%; chưa qua
đào tạo 98 người, chiếm 58,68%.

+ Tin học: trình độ A 23 người, chiếm 13,77%; trình độ B 4 người, chiếm
2,4%.
+ Ngoại ngữ: trình độ A 3 người, chiếm 1,8%; trình độ B 5 người, chiếm
2,99%.
+ Văn hoá phổ thông: THPT 115 người chiếm 68,86%, THCS 49 người chiếm
29,34%, Tiều học 3 người chiếm 1,8%.
- Tuổi đời cán bộ không chuyên trách cấp xã:
Dưới 30 tuổi 67 người, chiếm 40,12%; từ 30 – 45 tuổi 57 người, chiếm
34,13%; từ 46-60 tuổi 38 người, chiếm 22,75%; trên 60 tuổi 5 người, chiếm 2,99%
3.2.Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
3.2.1. Nguyên nhân đạt được
Do có chủ trương, chính sách đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực cụ
thể nên đã tạo động lực thúc đẩy đội ngũ cán bộ, công chức, tham gia phong trào học
tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức quản lý nhà nước, tin học,
ngoại ngữ, lý luận chính trị… từ đó góp phần chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức
của huyện và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị.
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền trong
việc đề ra chủ trương, chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho địa phương,
nhất là trong công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ. Sự tham mưu, đề xuất, kiểm tra, đôn
đốc của các ngành có liên quan; sự chỉ đạo , xử lý kịp thời, có hiệu quả của huyện Uỷ,
Uỷ ban nhân dân huyện. Thủ trưởng các Phòng, ban, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp xã
chủ động trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo cán
bộ, công chức, viên chức.
3.2.2. Nguyên nhân hạn chế
Các xã , thị trấn chưa có kế hoạch tổng thể, lâu dài về công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức nên thường đào tạo phân tán, mang tính chấp vá, do chưa
đáp ứng kịp thời theo yêu cầu công tác của cán bộ và chưa gắn với yêu cầu xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, hiện đại, phục vụ nhu cầu của sự nghiệp
mới.
Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng lúc từng nơi chưa sát

với thực tế, chưa gắn đào tạo với sử dụng cán bộ, công chức; vẫn còn xảy ra tình
trạng cử cán bộ, công chức đi đào tạo không đúng đối tượng, chuyên ngành trên lĩnh
vực công tác mà cán bộ, công chức đó đảm nhận; chưa phân biệt rõ các đối tượng cho
các chương trình học, dẫn đến kết quả đào tạo, bồi dưỡng không cao, chưa đáp ứng
được yêu cầu, mục tiêu đặt ra.
Một số cán bộ, công chức khi đào tạo xong có trình độ đại học không gắn bó
với địa phương, xin chuyễn công tác ngoài xã, thị trấn hoặc bỏ việc.
Chưa có quy hoạch tổng thể và có tính lâu dài về công tác đào tạo; thiếu những
quy định, cơ chế phối hợp, liên kết giữa cơ quan quản lý với cơ sở đào tạo. Mặt khác,
đơn vị sử dụng cán bộ, công chức chưa thật sự quan tâm đến nội dung, chất lượng
đào tạo, bồi dưỡng nên chưa có sự phối hợp giữa đào tạo với sử dụng; chưa có cơ chế
đánh giá sau đào tạo.
Phân công, điều động đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ không chuyên trách
còn mang tính chủ quan, chưa bám sát quy hoạch đào tạo cán bộ, công chức và định
mức biên chế được giao.
Mặt khác, do điều kiện hạ tầng kinh tế - xã hội huyện hiện còn gặp nhiều khó
khăn; trình độ dân trí thấp; ý thức tự giác nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ trong
một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân chưa cao đã làm ảnh hưởng
không nhỏ đến việc thực hiện công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại địa
phương.
3.2.3. Hậu quả dẫn đến thực trạng
Đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã
hiện nay vừa thừa vừa thiếu; thừa những cán bộ, công chức hạn chế về năng lực, sức
khoẻ và không chuẩn hoá được, nhất là ở các đoàn thể, ở ngay cả trên cùng một địa
bàn dẫn đến không công bằng trong thực hiện định mức lao động.; thiếu những cán
bộ, công chức có khả năng tổ chức, triển khai, thực hiện và hoạch định chính sách.
Mặt khác còn có một số cán bộ, công chức có kiến thức, trình độ học vấn nhưng chưa
có kinh nghiệm trong thực tiển lãnh đạo, quản lý hoặc cơ quan có thẩm quyền chưa
mạnh dạng bổ nhiệm cán bộ trẻ có năng lực và các chức vụ lãnh đạo ở cấp xã.
Trình độ, năng lực của một số cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không

chuyên trách cấp xã còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn và chưa tiếp
cận được phương pháp quản lý tiên tiến; đây là những hạn chế mà tự thân công tác
đào tạo, bồi dưỡng đòi hỏi phải đổi mới về phương thức đào tạo, bồi dưỡng theo chức
danh hiện nay hay đào tạo theo vị trí công việc.
3.3. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, cán
bộ không chuyên trách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, xác định nguồn nhân lực,
sự biến đổi của nó và nhu cầu trong từng giai đoạn để thực hiện:
- Sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã hiện có
trên cơ sở chỉ tiêu, định mức, số lượng cán bộ, công chức, cán bộ không chuyên trách
được giao.
- Kết hợp chặt chẽ giữa quản lí với quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức gắng
công tác đào tạo cán bộ, công chức với thực hiện tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
luân chuyển, giải quyết chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại và những năm tiếp
theo.
-Trên cơ sở chức danh cán bộ, công chức tổ chức đạo tạo hoặc đào tạo lại phù
hợp với nhiệm vụ đảm nhận về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, kỷ năng quản
lí hành chính, tin học, ngoại ngữ
-Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để phục vụ cho tình
hình mới, giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020 là rất cần thiết. Chính vì
vậy, việc quản lí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã để phục vụ cho tình hình mới, giai đoạn 2012-2015 và định
hướng đến năm 2020 nhằm giúp cơ quan quản lí nắm được thực chất đội ngũ về trình
độ và tiềm năng; dự kiến số người cần được bổ sung, thay thế đảm bảo đồng bộ về cơ
cấu vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của sự đổi mới; từ đó, có kế hoạch sắp
xếp, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và cả việc xác
định nguồn ngân sách cần thiết đảm bảo hoạt động của bộ máy.
-Trên cơ sở hoạch định về nhân sự từ thực chất đội ngũ cán bộ chuyên trách,
công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã và ấp, khóm dự báo nhu cầu nguồn
nhân lực để có kế hoạch tuyển dụng cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã. Đi đôi với đào tạo theo địa chỉ, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại

học về chuyên môn nghiệp vụ; trung cấp lý luận chính trị; bồi dưỡng quản lý nhà
nước, tin học, ngoại ngũ cho cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên
trách cấp xã và cán bộ ấp, khóm trong diện quy hoạch, dự nguồn chức danh lãnh đạo
cấp xã trên địa bàn huyện.
- Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách
cấp xã phải được tiến hành đồng bộ và đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương như vậy sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển nguồn
lực con người.
-Việc sắp xếp, điều chỉnh, điều động, bổ nhiệm, cán bộ chuyên trách, công
chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã cần phải có sự chuẩn bị kỹ, tiến hành một
cách khoa học, phù hợp với thực tế tránh những bất cập và mâu thuẩn mới phát sinh.
F-$0+G671/9)G)E27</>
Đối với cán bộ chuyên trách như: Bí thư, Phó Bí thư và Thường trực Đảng uỷ;
Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND; Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND cấp xã ở khu vực
đồng bằng, đô thị phải có trình độ lý luận chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ
từ trung cấp trở lên. Các chức danh cán bộ chuyên trách còn lại là Trưởng các đoàn
thể phải có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên; được bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực công tác đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định tại Quyết
định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc Ban
hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.
Đối với các chức danh công chức cấp xã như: Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng
Quân sự, Tài chính – Kế toán, Tư pháp – Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng- Đô thị và
Môi trường (đối với thị trấn, phường), Địa chính – Nông nghiệp- Xây dựng và Môi
trường (đối với xã), Văn phòng – Thống kê, Văn hoá – Xã hội phải có trình độ văn
hoá tốt nghiệp Trung học phổ thông, chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên phù
hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức đảm nhận và có chứng chỉ tin học
văn phòng trình độ A trở lên theo Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của
Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công
chức xã, phường, thị trấn.
Đảm bảo có 75% cán bộ, công chức cấp xã có trình độ chuyên môn từ trung

cấp trở lên phù hợp nhiệm vụ được giao, trong đó 50% có trình độ cao đẳng, đại học;
80% cán bộ, công chức có trình độ chính trị- hành chính từ trung cấp trở lên, 70% có
nghiệp vụ tin học văn phòng trình độ A trở lên; 80% cán bộ chủ chốt cấp xã dưới 50
tuổi có trình độ đại học chuyên môn nghiệp vụ phù hợp nhiệm vụ được giao, trình độ
lý luận chính trị- hành chính theo quy định tại Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 27/6/2011
của Ban Chấp Đảng Bộ tỉnh Cà Mau về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà
Mau giai đoại 2011-2015 và định hướng đến năm 2020; Chương trình hành động của
Ban Chấp Hành Đảng Bộ huyện Năm Căn số 30-Ctr/HU ngày 06/10/2011về thực
hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU của tỉnh Uỷ khoá XIV đến năm 2015. Đến năm 2020
có 100 % cán bộ, công chức cấp xã có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên phù
hợp nhiệm vụ được giao, trong đó 60% có trình độ cao đẳng, đại học; 100% cán bộ,
công chức có trình độ chính trị- hành chính từ trung cấp trở lên và có nghiệp vụ tin
học văn phòng trình độ A trở lên , được bồi dưỡng về kiến thức quản lý hành chính
nhà nước; 100% cán bộ chủ chốt cấp xã dưới 50 tuổi có trình độ đại học chuyên môn
nghiệp vụ phù hợp nhiệm vụ được giao, trình độ lý luận chính trị- hành chính theo
quy định.
H-;</;8I28/EJK<67:;<=/0>
-Trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, kỹ năng quản lý
nhà nước, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ
không chuyên trách cấp xã nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình
hình mới và xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên
nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
-Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách
cấp xã có phẩm chất đạo đức, năng lực và có tinh thần, ý thức trách nhiệm, hết lòng,
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
- Đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học về chuyên môn nghiệp vụ; trung cấp,
cao cấp lý luận chính trị; bồi dưỡng quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngũ cho cán bộ,
công chức cấp xã đã được tuyển dụng, bố trí vào chức danh công chức, bổ nhiệm vào
chức vụ lãnh đạo mà chưa đáp ứng tiêu chuẩn, trình độ đào tạo theo quy định.
- Đào tạo đại học cho đối tượng học sinh là con gia đình thương binh, liệt sĩ,

người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số,…để tạo nguồn cho đội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã.
- Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng lý luận chính trị, quản lý nhà
nước, tin học, ngoại ngũ cho cán bộ không chuyên trách cấp xã, cán bộ ấp, khóm đã
phân công nhiệm vụ mà chưa đáp ứng tiêu chuẩn quy định.
- Đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học về chuyên môn nghiệp vụ; trung cấp lý
luận chính trị; bồi dưỡng quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngũ cho cán bộ chuyên
trách, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã và cán bộ ấp, khóm trong diện
quy hoạch, dự nguồn chức danh lãnh đạo cấp xã trên địa bàn huyện.
-Bồi dưỡng về kỷ năng hoạt động, lý luận chính trị cho cán bộ không chuyên
trách ấp, khóm.
-Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã theo hướng chuẩn hoá, trẻ hoá phù hợp với
tinh thần cứ Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 02/2/2008 Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp
hành Trung ương Đảng (khoá X) về nâng cao nâng lục lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ đảng viên; Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 6 (khoá X) và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ X về xây dựng đội
ngũ cán bộ và hệ thống chính trị cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá –
xã hội của huyện; Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 27/6/2011 của Ban Chấp Đảng Bộ tỉnh
Cà Mau về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoại 2011-2015 và
định hướng đến năm 2020; Chương trình hành động của Ban Chấp Hành Đảng Bộ
huyện Năm Căn số 30-Ctr/HU ngày 06/10/2011về thực hiện Nghị quyết số 03-
NQ/TU của tỉnh Uỷ khoá XIV. Từ thực trạng chất lượng chuyên môn của cán bộ
chuyên trách và công chức cấp xã, thị trấn đang đặt ra tính cấp bách phải đào tạo, bồi
dưỡng, thu hút nhằm nâng cao chất lượng cũng như kịp thời bổ sung đội ngũ cán bộ
có trình độ đạt và trên chuẩn cho cấp cơ sở là hết sức cần thiết.
-Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trên; công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực cần có đề án cụ thể; có sự chỉ đạo thống nhất; có mục tiêu toàn diện, đáp ứng yêu
cầu trước mắt và lâu dài. Quá trình thực hiện phải căn cứ các văn bản chỉ đạo hướng
dẫn của trung ương, của tỉnh làm cơ sở để định hướng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã và ấp, khóm trong

từng giai đoạn
L-$/0<M14IN)O+>
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với việc sắp
xếp, bố trí đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã
trên địa bàn huyện Năm Căn nhằm tạo ra sự đồng bộ về cơ cấu, sử dụng có hiệu quả
đội ngũ và phát triển đồng bộ các ngành, các lĩnh vực.
-Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ chuyên
trách, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã để nhận thức rõ vai trò trách
nhiệm, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi điều động, phân công nhằm giải quyết tình trạng
phân công cán bộ, công chức không đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời giải
quyết tổ chính sách khi thôi đảm nhận chức danh cán bộ, công chức.
-Tiến hành rà soát lại đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã dự nguồn đưa đi đào tạo gắng với qui hoạch tạo nguồn cho cấp
xã, song cũng cần tránh lãng phí về nhân sự, kinh phí đào tạo.
-Phối hợp tuyển sinh đào tạo cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã và ấp, khóm nhằm sớm giải quyết nhu cầu cấp bách trong những
năm tới; trước mắt đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học về chuyên môn nghiệp vụ;
trung cấp, cao cấp lý luận chính trị; bồi dưỡng quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngũ
cho cán bộ, công chức cấp xã đã được tuyển dụng, bố trí vào chức danh công chức, bổ
nhiệm vào chức vụ lãnh đạo; cán bộ không chuyên trách cấp xã, cán bộ ấp, khóm đã
phân công nhiệm vụ mà chưa đáp ứng tiêu chuẩn, trình độ đào tạo theo quy định.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách
cấp xã và ấp, khóm là nhiệm vụ của các cấp ủy Đảng và chính quyền, là một bộ phận
của công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước, trong đó Phòng Nội vụ giữ vai trò chính
trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện. Các cấp ủy Đảng cần tập trung tiếp tục
quán triệt, tổ chức thực hiện tốt Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 02/2/2008 Hội nghị
lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) về nâng cao nâng lục lãnh đạo,
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ đảng viên; Nghị
quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoá X) và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ
X về xây dựng đội ngũ cán bộ và hệ thống chính trị cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh tế, văn hoá – xã hội của huyện; Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 27/6/2011 của Ban
Chấp Đảng Bộ tỉnh Cà Mau về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau giai
đoại 2011-2015 và định hướng đến năm 2020; Chương trình hành động của Ban Chấp
Hành Đảng Bộ huyện Năm Căn số 30-Ctr/HU ngày 06/10/2011về thực hiện Nghị
quyết số 03-NQ/TU của tỉnh Uỷ khoá XIV.
- Phòng Nội vụ tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng
quản lí Nhà nước về lĩnh vực tổ chức, biên chế, công tác cán bộ, công chức, viên chức
Nhà nước và công tác cán bộ, công chức cấp xã cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo
bồi dưỡng, thực hiện chính sách cán bộ, sắp xếp đội ngũ cán bộ chuyên trách, công
chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã phù hợp với từng xã, thị trấn theo phân loại
đơn vị hành chính cấp xã của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
- Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn Năm Căn chủ động trong công tác tham mưu
biên chế, sắp xếp điều chỉnh đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã và ấp, khóm trên địa bàn đi đôi với việc tuyển dụng, đào tạo, đào
tạo lại, bồi dưỡng bổ sung đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã và ấp, khóm chưa đạt chuẩn đảm bảo cân đối, đồng bộ về đội
ngũ; đồng thời làm tốt công tác quy hoạch dự nguồn đối với cán bộ, công chức lảnh
đạo quản lí./.
; 
676+AJK<4P8M <JQ/R;;:;<=/0

&'(#)*+
S=/0
67/4T<:;<=/0)U9
"V
&WXW@
Năm Căn, ngày 10 tháng 9 năm 2013
 !"!"YZ
X[1[\[]#!$%


-Tên sáng kiến: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức và
cán bộ không chuyên trách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn giai đoạn 2012-
2015 và định hướng đến 2020.
- Tên cá nhân hoặc tên người chủ trì, người đồng nghiên cứu( nếu là sáng kiến
đồng tác giả) thực hiện: &'(#)*+
- Thời gian đã được thực hiện: Từ tháng 01/12 đến tháng 06/2013.
,-#.+/0+12345678/9+/9:;<=/0>
Trong nhiều năm qua việc đào tạo cán bộ, công chức trên địa bàn huyện có
nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là các xã, thị trấn. Tuy nhiên, những kết quả đạt
được còn hạn chế so với yêu cầu; giải pháp thực hiện còn mang tính tự phát, thiếu
đồng bộ chưa đảm bảo tính bền vững, việc đào tạo còn mang tính tràng lang, thiếu trú
trọng đến trình độ chuyên môn phù hợp với từng chức danh được đảm nhận; một số
địa phương trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, kỹ năng quản
lý hành chính của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã còn hạn chế; năng lực lãnh đạo,
quản lý điều hành chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; thiếu quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng có tính lâu dài.
Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trên; công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
cần có sự chỉ đạo thống nhất; có mục tiêu toàn diện, đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu
dài; huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị; đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức có chất lượng cao ngang tầm với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
?-@28/+A/B=7/+/9>
Đối với huyện Năm Căn, số trí thức có chất lượng cao làm việc trong các cơ
quan của Đảng và Nhà nước chưa nhiều, cán bộ, công chức, viên chức chưa đạt chuẩn
theo quy định vẫn còn chiếm tỷ lệ cao, nhất là cán bộ, công chức cấp xã.
Để từng bước đưa công tác đào tạo, bồi dưỡng , cán bộ, công chức, viên chức
đi vào nề nếp, đào tạo đúng ngành, nghề gắn với việc quy hoạch, sử dụng và bố trí
cán bộ; tăng cường về chất lượng và số lượng tập chung đào tạo chuyên sâu, nhất là
sau đại học đối với những ngành, lĩnh vực khoa học – kỹ thuật và những ngành, nghề
huyện đang thiếu; tiếp tục đào tạo, chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã,…
nhằm nâng cao trình độ năng lực đội ngũ, cán bộ, công chức, viên chức thực hiện tốt

chủ trương cải cách hành chính và xây dựng đội ngũ cán bộ trí thức có phẩm chất đạo
đức, năng lực đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn.
Vì vậy, việc quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ
không chuyên trách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn giai đoạn 2012-2015 và định
hướng đến 2020 là rất cần thiết từ đó làm cơ sở cho Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức
thực hiện là rất cần thiết.
C-D+E:;<=/0>
3.1.Thực trạng đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên
trách cấp xã đến tháng 11/2012:
Về số lượng, trình độ cán bộ, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã:
Theo thống kê cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã
tính đến thời điểm thánh 11 năm 2012 là 339 người, trong đó: Về chuyên môn nghiệp
vụ, đại học 39 người, chiếm 11,5%; cao đẳng 7 người, chiếm 2,06%; trung học
chuyên nghiệp 127 người, chiếm 37,46%, sơ cấp 6 người, chiếm 1,77%; chưa qua đào
tạo 160 người, chiếm 47,2%. Về lý luận chính trị, cao cấp lý luận chính trị 12 người,
chiếm 3,54%; trung cấp lý luận chính trị 118 người, chiếm 34,81%; sơ cấp 59 người,
chiếm 17,4%; chưa qua đào tạo 150 người, chiếm 44,25%.
3.2.Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
3.2.1. Nguyên nhân đạt được
Do có chủ trương, chính sách đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nguồn nhân lực cụ
thể nên đã tạo động lực thúc đẩy đội ngũ cán bộ, công chức, tham gia phong trào học
tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức quản lý nhà nước, tin học,
ngoại ngữ, lý luận chính trị… từ đó góp phần chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức
của huyện và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị.
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền trong
việc đề ra chủ trương, chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho địa phương,
nhất là trong công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ. Sự tham mưu, đề xuất, kiểm tra, đôn
đốc của các ngành có liên quan; sự chỉ đạo , xử lý kịp thời, có hiệu quả của huyện Uỷ,
Uỷ ban nhân dân huyện. Thủ trưởng các Phòng, ban, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp xã

chủ động trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo cán
bộ, công chức, viên chức.
3.2.2. Nguyên nhân hạn chế
Các xã , thị trấn chưa có kế hoạch tổng thể, lâu dài về công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức nên thường đào tạo phân tán, mang tính chấp vá, do chưa
đáp ứng kịp thời theo yêu cầu công tác của cán bộ và chưa gắn với yêu cầu xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, hiện đại, phục vụ nhu cầu của sự nghiệp
mới.
Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng lúc từng nơi chưa sát
với thực tế, chưa gắn đào tạo với sử dụng cán bộ, công chức; vẫn còn xảy ra tình
trạng cử cán bộ, công chức đi đào tạo không đúng đối tượng, chuyên ngành trên lĩnh
vực công tác mà cán bộ, công chức đó đảm nhận; chưa phân biệt rõ các đối tượng cho
các chương trình học, dẫn đến kết quả đào tạo, bồi dưỡng không cao, chưa đáp ứng
được yêu cầu, mục tiêu đặt ra.
Chưa có quy hoạch tổng thể và có tính lâu dài về công tác đào tạo; thiếu những
quy định, cơ chế phối hợp, liên kết giữa cơ quan quản lý với cơ sở đào tạo. Mặt khác,
đơn vị sử dụng cán bộ, công chức chưa thật sự quan tâm đến nội dung, chất lượng
đào tạo, bồi dưỡng nên chưa có sự phối hợp giữa đào tạo với sử dụng; chưa có cơ chế
đánh giá sau đào tạo.
3.2.3. Hậu quả dẫn đến thực trạng
Đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã
hiện nay vừa thừa vừa thiếu; thừa những cán bộ, công chức hạn chế về năng lực, sức
khoẻ và không chuẩn hoá được, nhất là ở các đoàn thể, ở ngay cả trên cùng một địa
bàn dẫn đến không công bằng trong thực hiện định mức lao động.; thiếu những cán
bộ, công chức có khả năng tổ chức, triển khai, thực hiện và hoạch định chính sách.
Mặt khác còn có một số cán bộ, công chức có kiến thức, trình độ học vấn nhưng chưa
có kinh nghiệm trong thực tiển lãnh đạo, quản lý hoặc cơ quan có thẩm quyền chưa
mạnh dạng bổ nhiệm cán bộ trẻ có năng lực và các chức vụ lãnh đạo ở cấp xã.
3.3. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, cán
bộ không chuyên trách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, xác định nguồn nhân lực,

sự biến đổi của nó và nhu cầu trong từng giai đoạn để thực hiện:
- Kết hợp chặt chẽ giữa quản lí với quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức gắng
công tác đào tạo cán bộ, công chức với thực hiện tuyển dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
luân chuyển, giải quyết chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại và những năm tiếp
theo.
-Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để phục vụ cho tình
hình mới, giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020 là rất cần thiết. Chính vì
vậy, việc quản lí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã để phục vụ cho tình hình mới, giai đoạn 2012-2015 và định
hướng đến năm 2020 nhằm giúp cơ quan quản lí nắm được thực chất đội ngũ về trình
độ và tiềm năng; dự kiến số người cần được bổ sung, thay thế đảm bảo đồng bộ về cơ
cấu vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của sự đổi mới; từ đó, có kế hoạch sắp
xếp, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và cả việc xác
định nguồn ngân sách cần thiết đảm bảo hoạt động của bộ máy.
F-$0+G671/9)G)E27</>
Đối với cán bộ chuyên trách như: Bí thư, Phó Bí thư và Thường trực Đảng uỷ;
Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND; Chủ tịch và Phó Chủ tịch UBND cấp xã ở khu vực
đồng bằng, đô thị phải có trình độ lý luận chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ
từ trung cấp trở lên. Các chức danh cán bộ chuyên trách còn lại là Trưởng các đoàn
thể phải có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên; được bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực công tác đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định tại Quyết
định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc Ban
hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn .
Đối với các chức danh công chức cấp xã như: Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng
Quân sự, Tài chính – Kế toán, Tư pháp – Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng- Đô thị và
Môi trường (đối với thị trấn, phường), Địa chính – Nông nghiệp- Xây dựng và Môi
trường (đối với xã), Văn phòng – Thống kê, Văn hoá – Xã hội phải có trình độ văn
hoá tốt nghiệp Trung học phổ thông, chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên phù
hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh công chức đảm nhận và có chứng chỉ tin học
văn phòng trình độ A trở lên theo Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của

Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công
chức xã, phường, thị trấn.
Từ đây đến năm 2015 và định hướng đến 2020 đảm bảo có 75% cán bộ, công
chức cấp xã có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên phù hợp nhiệm vụ được giao,
trong đó 50% có trình độ cao đẳng, đại học; 80% cán bộ, công chức có trình độ chính
trị- hành chính từ trung cấp trở lên, 70% có nghiệp vụ tin học văn phòng trình độ A
trở lên; 80% cán bộ chủ chốt cấp xã dưới 50 tuổi có trình độ đại học chuyên môn
nghiệp vụ phù hợp nhiệm vụ được giao, trình độ lý luận chính trị- hành chính theo
quy định tại Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 27/6/2011 của Ban Chấp Đảng Bộ tỉnh Cà
Mau về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau giai đoại 2011-2015 và
định hướng đến năm 2020; Chương trình hành động của Ban Chấp Hành Đảng Bộ
huyện Năm Căn số 30-Ctr/HU ngày 06/10/2011về thực hiện Nghị quyết số 03-
NQ/TU của tỉnh Uỷ khoá XIV đến năm 2015. Đến năm 2020 có 100 % cán bộ, công
chức cấp xã có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên phù hợp nhiệm vụ được giao,
trong đó 60% có trình độ cao đẳng, đại học; 100% cán bộ, công chức có trình độ
chính trị- hành chính từ trung cấp trở lên và có nghiệp vụ tin học văn phòng trình độ
A trở lên , được bồi dưỡng về kiến thức quản lý hành chính nhà nước; 100% cán bộ
chủ chốt cấp xã dưới 50 tuổi có trình độ đại học chuyên môn nghiệp vụ phù hợp
nhiệm vụ được giao, trình độ lý luận chính trị- hành chính theo quy định.
H-;</;8I28/EJK<67:;<=/0>
-Trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, kỹ năng quản lý
nhà nước, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ
không chuyên trách cấp xã nhằm từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình
hình mới và xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên
nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
-Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không chuyên trách
cấp xã có phẩm chất đạo đức, năng lực và có tinh thần, ý thức trách nhiệm, hết lòng,
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
L-$/0<M14IN)O+>
-Phối hợp tuyển sinh đào tạo cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không

chuyên trách cấp xã và ấp, khóm nhằm sớm giải quyết nhu cầu cấp bách trong những
năm tới; trước mắt đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học về chuyên môn nghiệp vụ;
trung cấp, cao cấp lý luận chính trị; bồi dưỡng quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngũ
cho cán bộ, công chức cấp xã đã được tuyển dụng, bố trí vào chức danh công chức, bổ
nhiệm vào chức vụ lãnh đạo; cán bộ không chuyên trách cấp xã, cán bộ ấp, khóm đã
phân công nhiệm vụ mà chưa đáp ứng tiêu chuẩn, trình độ đào tạo theo quy định.
- Phòng Nội vụ tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng
quản lí Nhà nước về lĩnh vực tổ chức, biên chế, công tác cán bộ, công chức, viên chức
Nhà nước và công tác cán bộ, công chức cấp xã cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo
bồi dưỡng, thực hiện chính sách cán bộ, sắp xếp đội ngũ cán bộ chuyên trách, công
chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã v phù hợp với từng xã, thị trấn theo phân loại
đơn vị hành chính cấp xã của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
- Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn Năm Căn chủ động trong công tác tham mưu
biên chế, sắp xếp điều chỉnh đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã và ấp, khóm trên địa bàn đi đôi với việc tuyển dụng, đào tạo, đào
tạo lại, bồi dưỡng bổ sung đội ngũ cán bộ chuyên trách, công chức, cán bộ không
chuyên trách cấp xã và ấp, khóm chưa đạt chuẩn đảm bảo cân đối, đồng bộ về đội
ngũ; đồng thời làm tốt công tác quy hoạch dự nguồn đối với cán bộ, công chức lảnh
đạo quản lí./.
S=/0N;
676+AJK<4P8M <JQ/R;;
&'8(#)*+
S=/0
67/4T<:;<=/0)U9

×