Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài tập phương pháp nghiên cứu quản trị kinh doanh (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.86 KB, 3 trang )

Bài tập 1 – MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QTKD
1.1 Trong các môn học anh/chị đã trải qua ở đại học, môn nào là thuần khoa học, thuần
công nghệ và pha lẫn khoa học và cơng nghệ. Giải thích.
Có mơn nào không mang yếu tố khoa học cũng như công nghệ. Giải thích.
- Các mơn thuần khoa học:Văn hố các nước Đơng Nam Á; Cơ sở văn hố Việt
Nam; Tiếng Anh; Tiếng Việt thực hành; Văn học dân gian Việt Nam; Các loại hình nghệ thuật
Việt Nam; Kinh tế Việt Nam; Kinh tế học đại cương; Địa lý du lịch; Lịch sử văn minh thế
giới; Lịch sử Việt Nam; Pháp luật đại cương ( Các môn này thuần khoa học vì nó cung cấp
cho chúng ta các tri thức cơ bản về văn hoá, kinh tế,….của con người cũng như thế giới).
- Các môn thuần công nghệ: Tin học đại cương; Quản trị học; Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn; Quản trị nhà hàng - khách sạn (Các môn học này thuần cơng nghệ vì nó là cơng cụ
để tiếp cận thông tin và là công cụ làm việc với con ng ười).
- Các môn pha lẫn khoa học và công nghệ: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lê – nin 1,2; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam (Các môn này pha lẫn giữa khoa học và cơng nghệ vì nó vừa khai thác các tri thức vừa
ứng dụng tri thức đó vào thực tiễn. Nó vạch rõ phương hướng cơ bản cần phải đi nếu ứng
dụng nó vào cuộc sống thường ngày).
- Các môn không mang yếu tố khoa học cũng như cơng nghệ: Giáo dục quốc phịng
và an ninh; Giáo dục thể chất. (Mơn giáo dục quốc phịng khơng thuần khoa học cũng như
cơng nghệ vì kiến thức trong bộ mơn này thay đổi tuỳ theo hồn cảnh thực tế của đất nước
mà có hướng giáo dục sinh viên khác nhau. Cịn mơn giáo dục thể chất chỉ là rèn luyện thể
chất cho sinh viên mà thôi).
1.2 Đọc bài “Người Việt Nam ngại vay tiền nước ngoài” (tr7_ Bài đọc minh họa) để (1)
phân loại nghiên cứu được đề cập, (2) cho biết lí luận chính được sử dụng.
(1) Bài viết nếu được phân loại theo mục đích nghiên cứu thì thuộc về nghiên cứu cơ
bản/hàn lâm. Cịn nếu phân loại theo thuộc tính đo lường của dữ liệu thì thuộc nghiên cứu
định lượng.
(2) Lý luận chính được sử dụng là qui nạp: người viết đưa ra các con số chứng minh
trong cuộc điều tra do Visa International và ACNielsen tiến hành. Cụ thể, thứ nhất là dữ liệu
chứng minh người Việt có 21% biết thẻ tín dụng, 8% biết về thẻ ghi nợ, 91% biết về ATM ,
còn số ít những người được hịi có vay tiền. Thứ hai, theo điều tra của Stuart Tanlinson, người
Việt Nam chỉ mở tài khoản để thanh tốn, nhưng khơng mở tài khỏan để vay tiền. Thứ ba,


ông Stuart Tanlinson cũng cho biết, nếu cần vay tiền người Việt sẵn sàng mượn của bạn bè và
người thân vì cho rằng vay ngân hàng lãi suất cao hơn. Từ các dữ kiện trên, tác giả đi đến kết
luận “ Người Việt Nam ngại vay tiền ngân hàng”.
1.3 Bài tập 3 (tr3_BT) Cho biết dạng luận cứ và ý kiến của các anh/chị về giá trị của luận
cứ:
(1) Tất cả sinh viên tốt nghiệp Đại học An Giang đều giỏi, A là cựu sinh viên đại học An
Giang, như vậy, A giỏi.
Đây là dạng luận cứ khơng có giá trị do sai lầm khi khẳng định hậu tố.


Tiền tố (P) Tất cả sinh viên tốt nghiệp Đại học An Giang đều giỏi, A là cựu sinh viên đại
học An Giang, như vậy
Hậu tố (Q) A giỏi.
Đặt trường hợp ngược lại, nếu Q sai,tức là A không đạt loại giỏi thì A khơng phải là sinh
viên trường Đại học An Giang,nhưng trên thực tế A là sinh viên trường đại học An Giang.
(2) Người thơng minh có hộp sọ to, cỡ nón đang treo trên giá là rất lớn, vậy người chủ
chiếc nón đó hẳn rất thơng minh.
Đây là dạng luận cứ có giá trị do khẳng định hậu tố.
(P) Người thơng minh có hộp sọ to, cỡ nón đang treo trên giá là rất lớn,
(Q) vậy người chủ chiếc nón đó hẳn rất thơng minh.
Người thơng minh chưa hẵn có hộp sọ to. Khẳng dịnh người chủ chiếc nón thơng minh
chưa chắc đúng, Vậy người này, một là khơng có hộp sọ to. Khẳng định này khơng đúng vì
“cỡ nón đang treo trên giá là rất lớn”. Hai là người này khơng thơng minh, vậy sẽ có hộp sọ
nhỏ, nhưng trên thực tế “cỡ nón đang treo trên giá là rất lớn”. Cịn nếu người này thơng
minh chưa chắc có hộp sọ to. Vậy chưa có cơ sở nào để kết luận người này thông minh cả.
(3) Các bà nội trợ rất thích xem phim bộ Hàn Quốc, chị L. rất không ưa phim bộ Hàn
Quốc, như vậy, chị L. không phải là bà nội trợ.
Đây là dạng luận cứ khơng có giá trị do khẳng định hậu tố.
(P) Các bà nội trợ rất thích xem phim bộ Hàn Quốc, chị L. rất không ưa phim bộ Hàn
Quốc

(Q) chị L. không phải là bà nội trợ.
Đặt trường hợp nếu chị L. là bà nội trợ, vậy chị thích xem phim Hàn Quốc, nhưng thật sự
chị khơng thích xem.
(4) Trình độ dân trí thấp ắt nghèo, xã X rất nghèo, do đó, dân trí của xã là thấp.
Đây là dạng luận cứ khơng có giá trị do khẳng định hậu tố.
(P) Trình độ dân trí thấp ắt nghèo, xã X rất nghèo
(Q) dân trí của xã là thấp.
Chưa có cuộc điều tra nào chứng tỏ trình độ dân trí của xã đó thấp. Khẳng định xã X có
trình độ dân trí thấp là khơng hồn tồn có thể, nếu trình độ dân trí cao thì xã đó phải giàu,
nhưng trên thực tế xã đó nghèo.
(5) Doanh nghiệp chú trọng công tác tiếp thị luôn thành công, công ty X không quan tâm
đến tiếp thị, do vậy chắc chắn thất bại.
Đây là dạng luận cứ khơng có giá trị do sai lầm khi khẳng định hậu tố.
(P) Doanh nghiệp chú trọng công tác tiếp thị luôn thành công, công ty X không quan tâm
đến tiếp thị
(Q) do vậy chắc chắn thất bại
Cơng ty X có thể thành cơng mà không quan tâm đến công tác tiếp thị. Tiếp thị chỉ là một
trong những yếu tố dẫn đến thành công. Có thể hậu tố “do vậy chắc chắn thất bại” là sai,
tức cơng ty X có quan tâm đến cơng tác tiếp thị, nhưng trên thực tế thì khơng.
Nhận xét và đánh giá lập luận “Tất cả các nước có chỉ số IQ cao đều có đường sắt cao
tốc, Việt Nam có chỉ số IQ cao, vậy Việt Nam phải làm đường sắt cao tốc”.
Lập luận này đã qui nạp sai_ khái qt hóa khơng đúng chỗ. Các nước có đường sắt
cao tốc chưa hẵn đã có chỉ số IQ cao. Chỉ số IQ cao khơng hẵn là lí do để nước đó có đ ường


sắt cao tốc, có thể do nước đó có điều kiện phát triển, có đủ chi phí để xây dựng, có cơng
nghệ tiên tiến chẵn hạn.
Cịn xét về Việt Nam, con người Việt Nam có chỉ số IQ cao, khơng phải chỉ dùng cho
việc xây dựng đường sắt cao tốc. Địa hình và điều kiện về chi phí xây dựng của Việt Nam
khơng cho phép làm điều đó. “Chỉ số IQ cao” của con người Việt nên dùng vào những kế

hoạch phát triển đất nước khác có khả quan hơn là việc “phải làm đường sắt cao tốc”.
1.4 Đọc bài “Đạo văn cạnh tranh và đạo văn quan quyền” và trả lời các câu hỏi sau
(theo nhận định của anh chị):
(1) Các hình thức biểu hiện cụ thể của việc đạo văn trong sinh viên:
- Coppy các thông tin trên mạng Internet rồi sửa lại phông chữ.
- Bài dự thi mang tính chất “cộng điểm rèn luyện” có thể cùng một bài được photo ra
nhiều bản và mang nhiều cái tên khác nhau.
- Ghi vài dòng trong một cuốn sách giữa hàng ngàn cuốn sách mà sinh viên nghĩ
thầy/cô chưa từng đọc qua.
- Hiện nay cịn có dịch vụ làm dùm tiểu luận, luận án tốt nghiệp,…
(2) Riêng tình trạng đạo văn có thực sự nghiêm trọng khơng? thử liệt kê 2,3
nguyên nhân chính.
Người ta thường nhắc nhiều đến quyền tác giả. Đạo văn vi phạm “Quyền tác giả” và
và nó thực sự nghiêm trọng. Một số lí do:
- Những người tài của đất nước sẽ khơng có, khơng hữu dụng, học vị cao nhưng có
cái đầu “rỗng toếch”.
- Người đạo văn nếu bị phát giác sẽ bị đánh giá là thiếu năng lực, phi đạo đức, sự
nghiệp của họ bị tiêu tan (ngoại trừ những người quyền cao chức trọng mà khơng
bao giờ buộc tội được họ).
(3) Có nên xử lí nghiêm khắc như qui chế hiện hành: từ buộc ngưng học một
năm cho đến buộc thôi học hẵn khi sinh viên bị phát hiện đạo văn?
Nhiều nước trên thế giới (như trong bài phỏng vấn “Lợi ích của đạo văn”), xử lí rất
nghiêm khắc những người đạo văn, “sinh viên buộc thôi học, giáo sư bị đuổi việc” vì nuớc
ngồi rất hiếm chuyện đạo văn.
Cịn ở Việt Nam, xử lí nghiêm khắc đến nơi đến chốn thì sẽ có một lượng lớn “sinh
viên buộc thơi học, giáo sư bị đuổi việc” vì việc đạo văn diễn ra khá thường xuyên. Các giáo
sư, tiến sĩ, thạc sĩ đạo văn nếu khơng bị phát giác thì “một bước lên mây”, cịn ngược lại thì
vẫn “bình n vơ sự”. Thật khó để trả lời câu hỏi “có nên xử lí nghiêm khắc theo qui chế hiện
hành đối với những sinh viên bị phát hiện đạo văn hay khơng?”. Nói là theo qui chế, nhưng
trong khuôn khổ trường ĐHAG, tôi chưa nghe nói đến trường hợp nào sinh viên bị buộc thơi

học vì đạo văn cả. Chứng tỏ trường đại học cũng chưa “nghiêm khắc”. Theo tơi, khơng nên
xử lí nghiêm khắc. Hãy xử lí sinh viên bằng cách khơng cho điểm tiểu luận đó và buộc sinh
viên làm theo cách của mình cho đên khi đạt yê cầu. Đến khi sinh viên đã khơng cịn “lười”
suy nghĩ nữa, đã quen với việc làm tiểu luận một cách có khoa học thì hãy xử lí nghiêm các
trường hợp đạo văn theo qui chế như đã nói./.



×