Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

RỦI RO THIÊN TAI và sự cần THIẾT của 0033

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.55 KB, 2 trang )

PHẦN 3
KINH NGHIỆM BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAI CHO TÀI SẢN CƠNG TẠI
VIỆT NAM
1.1.

Sự cần thiết phải có một chương trình bảo hiểm rủi ro thiên tai tồn diện
và bảo hiểm rủi ro thiên tai cho tài sản công tại Việt Nam

Trong khoảng hai thập niên gần đây, bảo hiểm rủi ro thiên tại trở thành công cụ
được đề cập, sử dụng tại rất nhiều khu vực/quốc gia đang phát triền và được đánh giá là
một trong những công cụ hiệu quả giúp chính phủ các nước chủ động đối phó với các rủi
ro thảm họa thiên tai một cách nhanh chóng, chủ động. Chương trình bảo hiểm rủi ro
thiên tai tại các quốc gia là một phần trong chiến lược tài chính rủi ro thiên tai tổng thể
của các chính phủ nhằm tăng cường năng lực quốc gia và địa phương để ứng phó ngay
lập tức và hiệu quả với vấn đề biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai.
Để có được một chiến lược tài chính rủi ro hiệu quả, các công cụ cần được xây
dựng và vận hành đồng bộ. Cụ thể cần có các nguồn quỹ đa dạng và sẵn sàng để có thể
phản ứng nhanh và bền vững tài trợ cho các tổn thất và công tác tái thiết. Các quốc gia
thường xây dựng một hệ thống tài chính tài trợ rủi ro với tập hợp các công cụ, bao gồm
Quỹ Quản lý và Giảm thiểu Rủi ro Thiên tai (DRRM) ở cấp quốc gia và địa phương
được tài trợ từ ngân sách quốc gia/ngân sách địa phương, các khoản vay phát triển (từ
các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, IMF, UNDP, ADB, v.v.), bảo hiểm nhằm
khắc phục hậu quả và tái thiết nhanh nhất đối với những tài sản thiết yếu phát triển an
sinh như đường xá, trường học, bệnh viện, và các cơng trình tài sản khác.
Thực tế đối phó với rủi ro thiên tai ở mỗi quốc gia khác nhau phụ thuộc vào bối
cảnh và tiềm lực, nhưng chắc chắn đối phố với rủi ro cần có sự phối hợp của tất cả các
thành phần kinh tế và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Đối phó với rủi ro cần có một
chiến lược cụ thể, liên tục nhằm giúp đảm bảo chính sách ứng phó với thiên tai được phát
triển một cách tối ưu trên cơ sở xem xét rủi ro của quốc gia, chi phí và lợi ích của việc
phân bổ các nguồn lực khác nhau giữa quản lý tài chính đối với các chi phí của thiên tai
và các nỗ lực giảm thiểu rủi ro, cũng như sự nhất quán về chính sách với các mục tiêu tài


khóa vĩ mơ dài hạn của chính phủ (IMF, 2019). Nhiều quốc gia đang phát triển đã và
đang quản lý rủi ro thiên tai hoặc các chiến lược tài trợ cho rủi ro thiên tai với sự hỗ trợ
của Ngân hàng Thế giới (Aliona Cebotari and Karim Youssef, 2020).




×