Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc bảo đảm quyền cung cấp chứng cứ của đương sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.43 KB, 4 trang )

NGHIÊN CUV - TRAO ĐỐI

TRÁCH NHIÊM CÙA co QUAN, Tồ CHỨC, CÁ NHẢN
CÓ THẦM QUYỂN TRONG VIỆC BÀO ĐẢM
QUYỂN CUNG CẤP CHÚNG cú CÙA ĐUONG sụ
TRẦN PHƯƠNG THẢO
*

Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định về trách nhiệm cung
cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, to chức, cá nhân đang quản lý,
lưu giữ tài liệu, chứng cứ cho đương sự, Tịa án, Viện kiểm sát khi có
u cầu. Tuy nhiên, việc quy định còn thiếu chặt chẽ, dẫn đến chậm
trễ hoặc cung cấp không đầy đủ tài liệu, chứng cứ, ảnh hưởng đến
quyền của đương sự và việc giải quyết vụ án, vụ việc dân sự.

Từ khóa: Chứng cứ; quyền cung cấp chứng cứ của đương sự.
Nhận bài: 22/12/2021; biên tập xong: 08/01/2022; duyệt bài: 16/01/2021.

1. Cơ sở của việc quy định trách
nhiệm bảo đảm quyền cung cấp, thu
thập chứng cứ của đương sự trong tố
tụng dân sự
Trong tố tụng nói chung, tố tụng dân sự
nói riêng, chứng cứ ln có vai trị quyết

định kết quả giải quyết vụ việc của Tòa án.

Đương sự trong vụ việc dân sự là chủ thế
của các quyền, lợi ích được Tịa án xem xét
bảo vệ, có khả năng tốt nhất trong việc
chứng minh cho yêu cầu của mình; vì vậy,



pháp luật tố tụng dân sự rất chú trọng xây

Tạp chí
26

KIỂM SÁT-7 số 09/2022

dựng các quy định về việc đảm bảo quyền
của đương sự trong việc thu thập, cung cấp
chứng cứ cho Tòa án.
Khoản 1 Điều 6 Bộ luật Tố tụng dân sự
(BLTTDS) năm 2015 quy định: “Đương
sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu
thập, giao nộp chứng cứ cho Tịa án và
chứng minh cho u cầu của mình là có
căn cứ và họp pháp”. Tuy nhiên, thực tiễn
cho thấy, việc thực hiện quyền cung cấp,
thu thập chứng cứ của đương sự không chỉ
* Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.


NGHIÊN CUV - TRAO DỔI

phụ thuộc vào bản thân đương sự mà còn
phụ thuộc rất nhiều vào các cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác có thẩm quyền như:
ủy ban nhân dân (UBND), Văn phịng
cơng chứng, ngân hàng, tổ chức tín dụng,
kho bạc nhà nước, hội đồng định giá, thẩm

định giá tài sản, người làm chứng, người
giám định... bởi chứng cứ mà đương sự
cần thu thập, cung cấp cho Tòa án để
chứng minh, bảo vệ quyền, lợi ích của
mình lại do chính các cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền này quản lý, lưu giữ.
Vì thế, ngồi ghi nhận quyền thu thập,
cung cấp chứng cứ để chứng minh của
đương sự thì pháp luật tố tụng dân sự cịn
quy định về trách nhiệm bảo đảm quyền
cung cấp chứng cứ của đương sự từ phía
các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền đang lưu giữ, quản lý chứng cứ1.
2. Vướng mắc trong thực hiện việc
bảo đảm quyền cung cấp, thu thập
chứng cứ của đương sự và đề xuất,
kiến nghị
Thực tiễn cho thấy, việc thực hiện các
quy định của pháp luật về trách nhiệm
cung cấp chứng cứ của cơ quan, tổ chức,

cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng cứ
vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần khắc
phục như: Tình trạng đương sự đã nhiều
lần yêu cầu cơ quan, tổ chức cung cấp
các chứng cứ liên quan đến việc giải
quyết vụ án nhưng bị từ chối với những
lý do khác nhau. Có trường hợp Tòa án
1. Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Cơ chế pháp lý bảo
đảm quyền con người, quyền công dãn trong giải quyết

vụ án dân sự tại Tòa án nhãn dân, Nxb. Lao động,
tr.178.

đã có văn bản yêu cầu các cơ quan, tổ
chức đang quản lý chứng cứ cung cấp các
tài liệu, chứng cứ có liên quan để Tịa án
có căn cứ giải quyết vụ án và ấn định thời
hạn cung cấp theo quy định của pháp luật
nhưng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền chậm cung cấp chứng cứ, Tòa án
phải ra văn bản yêu cầu nhiều lần hoặc
làm việc trực tiếp thì mới thu thập được

chứng cứ.
Một trong những nguyên nhân dẫn tới
tình trạng này là do quy định của
BLTTDS năm 2015 về trách nhiệm cung
cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền chưa cụ thể.
Điều 7 BLTTDS năm 2015 quy định về
trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ
của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền nhưng chỉ chung chung: “Có trách
nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn”,
“phải chịu trách nhiệm trước pháp luật”
nên việc cơ quan, tổ chức, cá nhân đang
quản lý, lưu giữ chứng cứ không cung cấp
hoặc cung cấp chứng cứ không đúng thời
hạn, không đúng thủ tục. Điều 106
BLTTDS năm 2015 đã quy định rõ hơn về

căn cứ, thời hạn, thủ tục, hậu quả pháp lý
của việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không
cung cấp đúng thời hạn, thủ tục nhưng các
quy định này vẫn chưa đủ mạnh để các cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền

đang lưu giữ, quản lý chứng cứ phải thực
hiện nghiêm túc, nhanh chóng.
Theo khoản 1 Điều 106 BLTTDS năm
2015: “... trường hợp khơng cung cấp
được thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ
lý do cho người có u cầu”, nếu cơ quan,
Tạp chí

Sơ 09/2022 VkIỂM SÁT

27


NGHIÊN cứu - TRAO Đổi

tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý
chứng cứ không muốn cung cấp chứng cứ
theo yêu cầu của đưcmg sự thì các chủ thề
này chỉ cần có văn bản trả lời, trong đó có
thể đưa ra bất kỳ lý do nào về việc không
cung cấp chứng cứ. Do khoản 1 Điều 106
BLTTDS năm 2015 không nêu rõ lý do
nào được chấp nhận nên Tòa án khơng có
căn cứ rõ ràng để khơng chấp nhận lý do

mà cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu
giữ, quản lý chứng cứ đưa ra. Mặt khác,
khoản 1 Điều 106 BLTTDS năm 2015
cũng chỉ quy định về hậu quả pháp lý của
trường hợp không cung cấp được tài liệu,
chứng cứ, mà chưa quy định chế tài đối
với trường hợp cung cấp không đúng thời
hạn (15 ngày). Điều này dễ dẫn đến tình
trạng, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền lưu
giữ chứng cứ không cung cấp đúng hạn,
ảnh hưởng đến quyền cung cấp chứng cứ

của đương sự.
Mặc dù khoản 3 Điều 106, Điều 495
BLTTDS năm 2015 quy định về chế tài xử
lý hành vi khơng thi hành quyết định cùa
Tịa án về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ
cho Tòa án, cụ thể là cơ quan, tổ chức, cá
nhân không thực hiện yêu cầu cung cấp
chứng cứ của Tòa án mà khơng có lý do
chính đáng thì tùy theo tính chất, mức độ
vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc

truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
của pháp luật, song hiện nay chưa có
hướng dần cụ thể về lý do chính đáng, vì
thế Tịa án khó xác định được việc không
cung cấp chứng cứ của cơ quan, tổ chức,
cá nhân là có hay khơng có lý do chính
đáng. Tương tự, khoản 4 Điều 106

Tạp chí

28

KIÉM SÁT

S009Z2022

BLTTDS năm 2015 chỉ quy định
trường hợp Viện kiểm sát có yêu cầu cung
cấp tài liệu, chứng cứ thì cơ quan, tổ chức,
cá nhân có trách nhiệm thực hiện theo quy
định tại khoản 3 Điều này”.
Đe quy định về trách nhiệm cung cấp
chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền phát huy hiệu quả, bảo đảm
hơn nữa quyền cung cấp, thu thập chứng
cứ của đương sự, theo tác giả cần hoàn
thiện những quy định sau:
Thứ nhất, Điều 7 BLTTDS năm 2015
cần được bổ sung, sửa đổi như sau:
“Trường hợp không cung cấp được, không
cung cấp đủ hay cung cấp không đúng
thời hạn thì phải thơng báo bằng văn bản
và nêu rõ lý do cho đương sự, Tòa án,
Viện kiêm sát”.
Thứ hai, khoản 1 Điều 106 BLTTDS

năm 2015 mới chỉ dự liệu trường hợp
không cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ

quan, tổ chức, cá nhân mà chưa dự liệu
được trường hợp cung cấp không đủ hoặc
cung cấp không đúng thời hạn. Vì thế,
đoạn 2 khoản 1 Điều 106 BLTTDS năm
2015 cần được sửa đổi theo hướng: “Cơ
quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm
cung cấp tài liệu, chứng cứ cho đương sự
trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận
được yêu cầu; trường hợp không cung
cấp được, không cung cấp đủ hoặc cung
cấp khơng đúng thời hạn thì phải trả lời
bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người
có yêu cầu”.
Mặt khác, để tránh lạm dụng các quy
định này thì cần có văn bản hướng dẫn về
những lý do chính đáng được chấp nhận khi


NGHIÊN cứu - TRAO DỔI

cơ quan, tổ chức, cá nhân khơng cung cấp
được, khơng cung cấp đủ hoặc cung cấp

có thể xảy ra thì cần được bồ sung như
sau: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân đang

không đúng thời hạn tài liệu, chứng cứ mà
đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát yêu cầu.
Hiện tại, đoạn 2 khoản 3 Điều 106
BLTTDS năm 2015 mới chỉ quy định về

trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân đang
quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cứ “không
cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ”, chưa
bao gồm được trường hợp không cung cấp
hoặc cung cấp không đúng hạn. Vì thế, để
có cơ sở pháp lý cho tất cả các trường hợp

quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cứ có trách
nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ
theo yêu cầu của Tòa án trong thời hạn 15
ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu; hết
thời hạn này mà không cung cấp, cung cấp
không đầy đủ hoặc cung cấp khơng đúng

KINH NGHIỆM THU THẬP...

định (nội dung, hình ảnh, giọng nói đối
tượng cần giám định...). Cơng tác giám
định dữ liệu điện từ phải thực hiện đúng
quy định tại các điều 205, 206, 207, 208,
209 BLTTHS năm 2015.
Trước khi trưng cầu giám định, Điều tra
viên, Cán bộ điều tra kiểm tra lại bằng

mép theo trang 19)

Cán bộ điều tra chú ý mở xem nội dung
USB trước, khi lập biên bản thu, trong biên
bản phải ghi rõ giữ ghi rõ loại USB, dung
lượng, tên từng file và dung lượng từng file

trong USB, thẻ nhớ, máy ghi âm... Trong
trường hợp cần thiết, trước khi cung cấp vật
chứng là dữ liệu điện tử, yêu cầu người
giao, người tố cáo dịch ra bằng văn bản
trước sau đó nộp lại cho Điều tra viên.
Khi ghi âm giọng nói của đối tượng để
làm mầu so sánh truy nguyên đồng nhất,
phải cho đối tượng đọc đoạn văn to, rõ ràng,
trong môi trường âm thanh yên tĩnh, đáp
ứng đúng yêu cầu mà Viện khoa học hình
sự Bộ Công an đặt ra đổi với mẫu so sánh.
Việc lấy mẫu so sánh để giám định phải
tuân theo quy định của BLTTHS năm 2015.
Quyết định trưng cầu giám định dừ liệu
điện tử phải nêu rõ nội dung yêu cầu giám

thời hạn những tài liệu, chứng cứ theo yêu
cầu của Tòa án thì cơ quan, tổ chức, cá
nhân được yêu cầu phải trả lời bằng văn
bản và nêu rõ lý do...”.n

phương pháp tự dịch nội dung file ghi âm,
nghe, xem trước file ghi hình rồi mới tiến
hành làm các thủ tục đề xuất báo cáo lãnh
đạo Cơ quan điều tra ra quyết định trưng
cầu giám định theo quy định.
Để hoạt động thu thập, bảo quản, trưng
cầu giám định dữ liệu điện tử là chứng cứ
để phục vụ công tác điều tra, xử lý tội phạm
thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra

VKSND tối cao có hiệu quả, đảm bào đúng
quy định pháp luật, mồi Điều tra viên, Cán
bộ điều tra cần phải trau dồi các kiến thức
về pháp luật tố tụng hình sự, các văn bản
pháp luật liên quan cũng như hiểu biết về
công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu đấu
tranh đối với loại tội phạm này trong tình
hình mới.n
Tạp chí
Sơ 09/2022 \_KIÉM sát

29



×