Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng luật hòa giải, đối thoại tại tòa án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.51 KB, 6 trang )

NGHIÊN cuu - TRAO Đổi

MỘT SỐ VUƠNG MẮC TRONG THỰC TIỀN ÁP DỤNG
LUẬT HÒA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TÒA ÁN
TẠ HỮU HUY
*

Qua hơn một năm thực hiện Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án
năm 2020 đã phát sinh một sổ vướng mắc, bất cập, đặc biệt là một số
quy định của Luật này mâu thuẫn với Bộ luật Tố tụng dân sự năm
2015, cần được sửa đổi cho phù hợp.

Từ khóa: Hịa giải, đối thoại tại Tịa án; u cầu cơng nhận kết quả hịa
giải thành.
Nhận bài: 04/01/2022; biên tập xong: 24/01/2022; duyệt bài: 08/02/2022.

uật hòa giải, đối thoại tại Tịa án

04/2020). Q trình áp dụng Luật hịa giải,
đối
thoại tại Tịa án năm 2020 trong thực
năm 2020 có hiệu lực thi hành từ
01/01/2021. Ngày 16/11/2020, tiền đã phát sinh một số bất cập, hạn chế cần
Tòa án nhân dân (TAND) tối caosớm
đã ban
có văn bản hướng cụ thể và phù hợp
hành 03 Thông tư hướng dẫn chi tiết thi với luật khác, nhất là Bộ luật Tố tụng dân sự
hành, gồm: Thông tư số 02/2020/TT- (BLTTDS) năm 2015.
TANDTC quy định chi tiết về trách nhiệm
1. Giai đoạn tiền hòa giải
của TAND trong hoạt động hòa giải, đối


Bắt đầu từ khi người khởi kiện nộp đon
thoại tại Tịa án (Thơng tư số 02/2020); khởi kiện đến Tịa án có thẩm quyền và
Thơng tư số 03/2020/TT-TANDTC quy kết thúc khi có quyết định chỉ định Hịa
định chi tiết về trình tự nhận, xử lý đon khởi giải viên của Thẩm phán được phân cơng
kiện, đon u cầu tại Tịa án và chỉ định Hòa phụ trách hòa giải (được quy định từ Điều
giải viên (Thông tư số 03/2020) và Thông tư 16 đến Điều 19 Luật hòa giải, đối thoại tại
số 04/2020/TT-TANDTC quy định chi tiết Tịa án năm 2020).
quy trình bổ nhiệm, bo nhiệm lại, miền
* Viện trường Viện kiểm sát nhân dân huyện
nhiệm, khen thường, xử lý vi phạm; cấp và
thu hồi thẻ Hịa giải viên (Thơng tư số Phù n, tỉnh Sơn La.

L

Tạp chí

30

KIỂM SẤT

Sơ 09/2022


NGHIÊN cứu - TRAO ĐỔI

Điều 16 quy định về trình tự nhận, xử
lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tại Tòa án
và chỉ định Hòa giải viên như sau:
“Người khởi kiện, người yêu cầu gửi
đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải quyết vụ

việc dân sự, khiếu kiện hành chính kèm
theo tài liệu, chứng cứ đến Tịa án có thẩm
quyền giải quyết theo quy định tại Điều
190 của BLTTDS năm 2015, Điều 119 của
Luật tố tụng hành chính năm 2015.
Tịa án nhận đơn, vào sổ nhận đơn, xác
nhận việc nhận đơn theo quy định
tại khoản 1 Điều 191 BLTTDS năm
2015; khoản 1 Điều 121 Luật tố tụng hành
chính năm 2015.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể
từ ngày nhận được đơn khởi kiện, đơn
yêu cầu, nếu không thuộc một trong các
trường hợp quy định tại các khoản 1, 2,
4, 6 và 7 Điều 19 của Luật này thì Tịa
án thơng báo bằng văn bản cho người
khởi kiện, người yêu cầu biết về quyền
được lựa chọn hòa giải, đối thoại và lựa

chọn Hòa giải viên theo quy định của
Luật này”.
Theo quy định trên, quy trình này bắt
đầu khi người khởi kiện nộp đơn đến Tòa

án nhưng Tòa án chưa xem xét đơn khởi
kiện để thụ lý như quy định tại khoản 3
Điều 191 BLTTDS năm 2015 mà phải
xem xét để giải quyết hòa giải tại Tòa án
theo Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án
trước theo sự lựa chọn của đương sự. Bên

cạnh đó, Tịa án vẫn phải xác định quan hệ
pháp luật tranh chấp mà người khởi kiện
thực hiện việc khởi kiện có thuộc thấm
quyền giải quyết của Tịa án hay khơng?

Giai đoạn tiền hịa giải rất quan trọng để
xác định thẩm quyền giải quyết, phạm vi
giải quyết và nhất là lựa chọn pháp luật áp
dụng (Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án
năm 2020 hoặc BLTTDS năm 2015). Mặc
dù hai luật này không xung đột nhưng rất
dễ nhầm lẫn. Hiện nay, có nhiều ý kiến
khác nhau, cụ thể:
Ỷ kiến thứ nhất cho rằng, xác định
thẩm quyền giải quyết các tranh chấp để
tiến hành hòa giải theo Luật hòa giải, đối
thoại tại Tòa án năm 2020 vẫn phải tuân
theo quy định về thẩm quyền của
BLTTDS năm 2015.
Ỷ kiến thứ hai cho rằng, xác định thẩm
quyền của Tòa án để tiến hành hòa giải
theo Luật hòa giải, đổi thoại tại Tòa án
năm 2020 cần tách bạch với thẩm quyền

của Tòa án theo quy định của BLTTDS
năm 2015.
Tác giả đồng tình với ý kiến thứ nhất,
bởi các lý do sau:
Khoản 2 Điều 1 và khoản 2 Điều 16
Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm

2020 và điểm a khoản 2 Điều 2 Thông tư
số 03/2020 quy định: “... nếu đơn khởi
kiện được gửi đến Tịa án khơng đúng
thẩm quyền thì q trình hịa giải chấm
dứt và Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm
phán xem xét giải quyết đơn khởi kiện
theo quy định của BLTTDS năm 2015”.
Đây là căn cứ pháp lý vô cùng quan trọng
cho thấy khi xác định thẩm quyền các
tranh chấp để tiến hành hòa giải theo
Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm
2020 vẫn phải tuân theo quy định về
thẩm quyền của BLTTDS năm 2015.
Tạp chí

Sơ 09/2022 VkIỂM sát

31


NGHIÊN CỨU - TRAO Dổi

Việc người khởi kiện nộp đơn khởi
kiện, Tòa án vào sổ nhận đơn và xác nhận
việc nhận đơn đã làm phát sinh đồng thời

hai quan hệ pháp luật là: (1) Quan hệ hòa
giải, đối thoại do Luật hòa giải, đối thoại
tại Tòa án năm 2020 điều chỉnh và (2)
Quan hệ tố tụng dân sự do BLTTDS điều

chỉnh. Do vậy, không thể tách bạch về
thẩm quyền của BLTTDS.

Người khởi kiện khi nộp đơn khởi kiện
tại Tòa án là họ mong muốn giải quyết
tranh chấp của mình bằng con đường Tịa
án. Ngồi ra, hoạt động hịa giải theo Luật
hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020

cũng là hòa giải tại Tòa án nên việc xem
xét thẩm quyền giải quyết có thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tịa án là cần thiết và

quan trọng.
Biên bản ghi nhận kết quả hịa giải, đối
thoại tại Tịa án phải có “Ý kiến của các
bên về việc u cầu hoặc khơng u cầu
Tịa án ra quyết định cơng nhận kết quả
hịa giải thành, đối thoại thành...” (điểm e
khoản 1 Điều 31 Luật hòa giải, đối thoại

chung, nghĩa vụ nuôi con hoặc một trong
các bên lấy vợ, chồng,... khi đó xuất trình

biên bản ghi nhận kết quả hịa giải, đối
thoại tại Tịa án (khơng phải bản án, quyết
định có hiệu lực pháp luật của Tịa án) có
được Úy ban nhân dân có thẩm quyền
đăng ký kết hơn, hay tổ chức tín dụng,...
chấp thuận khơng? Đây là vấn đề đang

còn bỏ ngỏ và Luật hòa giải, đối thoại tại
Tịa án năm 2020 chưa có quy định cụ thể.

2. Giai đoạn hòa giải
Là giai đoạn tiếp theo sau giai đoạn tiền
hòa giải đen khi tổ chức thành cơng phiên
họp ghi nhận kết quả hịa giải tại Tòa án
(quy định từ Điều 20 đến Điều 31 Luật hòa
giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020). Thời
gian đế Hòa giải viên thực hiện hòa giải là
20 ngày, các bên có thể thống nhất kéo dài

tại Tịa án năm 2020); các thành viên tham
gia và ký tên xác nhận gồm: Các bên,

nhưng không quá 02 tháng.
Thực tiễn giải quyết các vụ án, vụ việc
ở giai đoạn này gặp nhiều khó khăn, thậm
chí khơng thể thực hiện được. Trong đó có
một số khó khăn chủ yếu, mang tính chất
quyết định đến kết quả hòa giải là:

người đại diện, người phiên dịch; Hòa giải
viên và Thẩm phán tham gia phiên họp
(điểm g, h, i khoản 1 Điều 31 Luật hòa

Thứ nhất, khoản 5 Điều 21 Luật hòa
giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020 quy
định: “Yêu cầu các bên bổ sung thơng tin,


giải, đối thoại tại Tịa án năm 2020).

tài liệu, chứng cứ;...”. Tài liệu, chứng cứ có
ý nghĩa rất quan trọng, quyết định thành

Thực tiễn có the xảy ra việc các đương
sự hịa giải thành. Tuy nhiên, vì một lý do
nào đó các đương sự đều khơng u cầu
Tịa án (Thấm phán) ra quyết định cơng
nhận kết quả hịa giải thành, đối thoại

thành như: Thuận tình ly hơn, chia tài sản

32

chung, vay nợ chung, con chung... Một
thời gian sau, phát sinh mâu thuẫn trả nợ

Tạp chí
KIÉM SÁT_/ Sơ 09/2022

cơng của hoạt động hòa giải và được thể
hiện trong biên bản ghi nhận kết quả hòa

giải. Tuy nhiên, hiện nay, Luật hịa giải, đối
thoại tại Tịa án năm 2020 chưa có quy định
và chế tài đối với trường hợp đương sự


NGHIÊN cưu - TRAO Đổi


không bồ sung tài liệu, chứng cứ. Hơn nữa,
Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020
chưa quy định về việc Hòa giải viên thu

thập thông tin, tài liệu chứng cứ; đặc biệt là
các tranh chấp có liên quan đến động sản,
bất động sản, những tài sản phải đăng ký
chủ sở hữu của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.
Thứ hai, về xác định người tham gia tố

tụng. Nếu như các đương sự không bổ sung,
cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu
càu của Hịa giải viên thì Hịa giải viên
khơng thể xác định đầy đủ, chính xác người

tham gia hịa giải được, đặc biệt là những tài
sản, quyền lợi do người thứ ba nắm giữ hoặc
vay nợ giữa các bên, dẫn đến việc khơng thể
xây dựng được phương án hịa giải.
Thứ ba, về xem xét hiện trạng tài sản
liên quan đến tranh chấp, khiếu kiện trước
khi lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải,
đối thoại. Đây là quy định mở về quyền

của Hịa giải viên; tuy nhiên, trên thực
tiễn rất khó thực hiện, bởi lẽ: Khi xem xét
hiện trạng tài sản (bất động sản hoặc động
sản như: Đất đai, ô tô, tàu thủy...), Hòa


giải viên phải mời các bên tham gia và
phải mời các cơ quan quản lý về bất động
sản (cơ quan quản lý đất, tài nguyên và
môi trường,...), cơ quan quản lý về động
sản (Cơ quan đăng ký quyền sở hữu, kiểm
định phương tiện, định giá,...). Song,
Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm
2020 chưa quy định về thẩm quyền cho

Hòa giải viên được mời hoặc yêu cầu các

bên phối hợp hoặc cung cấp thông tin liên
quan đến tài sản...

3. Giai đoạn sau hòa giải
Khoản 1 Điều 32 Luật hòa giải, đối
thoại tại Tòa án năm 2020 quy định: “Sau
khi lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải,
biên bản ghi nhận kết quả đối thoại, Hòa

giải viên chuyển biên bản cùng tài liệu
kèm theo cho Tòa án có thẩm quyền giải
quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành
chính để ra quyết định cơng nhận kết quả
hịa giải thành, đối thoại thành trong
trường hợp các bên có yêu cầu”.
Sau khi các bên hòa giải thành, Hòa
giải viên sẽ tiến hành ghi nhận kết quả
bằng biên bản. Nếu các bên có u cầu,

Hịa giải viên chuyển tồn bộ tài liệu cùng
biên bản hịa giải thành đến Tịa án có
thẩm quyền để ra quyết định cơng nhận
kết quả hịa giải thành (quy định từ Điều
32 đến Điều 35 Luật hòa giải, đối thoại tại
Tòa án năm 2020). Thời hạn chuẩn bị ra
quyết định cơng nhận kết quả hịa giải
thành, đối thoại thành là 15 ngày kể từ
ngày Tòa án nhận được biên bản và tài
liệu kèm theo. Quá trình thực hiện tại địa
phương còn tồn tại các vướng mắc và
nhiều ý kiến khác nhau, cụ thể:
về thụ lý vụ án, có quan điểm cho rằng,

sau khi tiếp nhận tài liệu cùng biên bản
hòa giải thành, Tòa án phải tiến hành thụ
lý vụ án và phân công Thẩm phán xem xét
ban hành quyết định cơng nhận hịa giải
thành nếu đủ điều kiện hoặc ra quyết định
khơng cơng nhận hịa giải, đối thoại thành
khi thuộc các trường hợp quy định tại
điểm b khoản 2 Điều 32 Luật hòa giải, đối

thoại tại Tòa án năm 2020.
Tạp chí
Sơ 09/2022 VkIẺM sát

33



NGHIÊN cúv - TRAO ĐỔI

Tác giả cho rằng, Tòa án không phải thụ

lý vụ án, bởi các lý do sau: (1) Khoản 1
Điều 32 Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án
năm 2020 chỉ quy định sau khi nhận được
biên bản hòa giải thành và tài liệu kèm
theo, Tòa án ra quyết định cơng nhận kết

quả hịa giải thành (khơng quy định phải
thụ lý vụ việc); (2) Hòa giải, đối thoại tại
Tòa án là hoạt động do Hòa giải viên tiến
hành trước khi Tòa án thụ lý vụ việc. Nếu
các bên thơng qua hịa giải hoặc đối thoại,
tự nguyện thỏa thuận, thống nhất về việc
giải quyết một phần hoặc toàn bộ vụ việc
dân sự, khiếu kiện hành chính thì được coi
là hòa giải thành và đối thoại thành. Việc
Tòa án ra quyết định cơng nhận kết quả
hịa giải thành, đối thoại thành là đương
nhiên vì thế mà khơng phải ra thơng báo
thụ lý vụ việc; (3) Điều 41 Luật hịa giải,
đối thoại tại Tòa án năm 2020 quy định
Hòa giải viên chỉ chuyển hồ sơ, tài liệu
đến Tòa án để thụ lý, giải quyết theo thủ
tục tố tụng dân sự, hành chính khi thuộc

một trong các trường hợp quy định tại các
khoản 2, 3, 4, 5, 6 Điều 40 Luật hòa giải,

đối thoại tại Tòa án năm 2020; (4) Nếu
Tòa án thụ lý theo thủ tục chung thì trong
thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được
phân công chi được ra một trong bốn
quyết định quy định tại khoản 3 Điều 203
BLTTDS năm 2015, cụ thể: a) Công nhận
sự thỏa thuận của các đương sự; b) Tạm
đình chỉ giải quyết vụ án dân sự; c) Đình
chỉ giải quyết vụ án dân sự; d) Đưa vụ án
ra xét xử. Theo đó, Thẩm phán không
được ra quyết định công nhận kết quả hịa
giải thành.

I Tạp chí

34

KIỂM SÁ I

Sơ 09/2022

về thời hạn, thời hạn chuẩn bị ra quyết
định cơng nhận kết quả hịa giải thành, đối
thoại thành là 15 ngày kể từ ngày Tòa án

nhận được biên bản và tài liệu kèm theo.
Tác giả cho rằng, thời hạn 15 ngày để
Thẩm phán nghiên cứu, xem xét ban hành
quyết định là không khả thi, khó có thể
thực hiện được, bởi lẽ: (1) Một số vụ án có

việc phân chia tài sản là bất động sản,
động sản ở nhiều địa phương, do nhiều cơ
quan quản lý sở hữu,... Thẩm phán phải
yêu cầu cơ quan tổ chức cung cấp thơng
tin có liên quan để xem xét, quyết định;
thậm chí một số vụ việc Thẩm phán phải
xem xét lại hiện trạng bất động sản, thẩm
định tại chỗ,...; (2) Một số vụ việc có
nhiều người có quyền lợi và nghĩa vụ liên
quan tham gia nhưng Hòa giải viên chưa
xem xét đầy đủ; (3) Khoản 3 Điều 208
BLTTDS năm 2015 quy định: “Đối với vụ
án tranh chấp về nuôi con khi ly hôn hoặc
thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi
ly hôn, Thẩm phán phải lấy ý kiến của con
chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên,
trường hợp cần thiết có thể mời đại diện
cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ
quan quản lý nhà nước về trẻ em chứng
kiến, tham gia ý kiến...”. Tuy nhiên, Luật
hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020
chưa quy định về vấn đề này nên Hịa giải
viên khơng thực hiện được. Đen giai đoạn
chuẩn bị ra quyết định cơng nhận kết quả
hịa giải thành, đối thoại thành, Thẩm
phán bắt buộc phải thực hiện nội dung này
(lấy ý kiến của các con).
về thi hành quyết định, hoạt động hòa
giải, đối thoại tại Tòa án là hoạt động



NGHIÊN CỨU - TRAO DỔI

ngoài tố tụng, nên quyết định cơng nhận
kết quả hịa giải thành, đối thoại thành của
Tịa án ban hành không phải là văn bản tố
tụng theo quy định của BLTTDS, Luật tố

tụng hành chính và có hiệu lực thi hành
ngay. Nếu phát hiện quyết định đó vi
phạm những điều kiện cơng nhận, xâm
phạm đến lợi ích của nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
Luật hơn nhân và gia đình đã có cơ chế
khắc phục đó là xem xét lại quyết định
cơng nhận kết quả hòa giải thành, đối
thoại thành tại Tòa án theo thủ tục riêng.
Tuy nhiên, khoản 2 Điều 35 Luật hòa
giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020 quy
định: “Quyết định cơng nhận kết quả hịa

giải thành sẽ được thi hành theo quy định
của phập luật về thi hành án dân sự”. Hiện
nay, căn cứ Điều 482 BLTTDS năm 2015
khơng có quyết định cơng nhận kết quả
hịa giải thành theo Luật hòa giải, đối
thoại tại Tòa án năm 2020. Luật thi hành
án dân sự năm 2014 cũng khơng có quy
định (phạm vi điều chỉnh của Luật này là
những bản án, quyết định dân sự được ban

hành theo thủ tục tố tụng dân sự quy định
tại BLTTDS). Do vậy, quá trình thực hiện
cịn vướng mắc, cần sớm có hướng dẫn
của cơ quan có thẩm quyền.

Hiện nay, q trình thực hiện chức
năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện
kiểm sát cũng gặp một số khó khăn,
vướng mắc có liên quan đến Luật hòa giải,
đối thoại tại Tòa án năm 2020, cụ thể:

Một là, khó khăn trong việc thụ lý.
Quyết định số 399/QĐ-VKSTC ngày
06/9/2019 của Viện trưởng VKSND tối

cao ban hành về quy trình, kỹ năng kiểm
sát bản án, quyết định giải quyết vụ án dân
sự của Tịa án thì sau khi nhận được quyết
định do Tòa án chuyển đến, Viện kiểm sát
phải vào sổ thụ lý kiểm sát quyết định. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy, trước khi ra quyết
định công nhận kết quả hịa giải thành, Tịa
án khơng tiến hành thụ lý vụ việc. Như
vậy, Tịa án khơng thụ lý vụ việc nhưng lại
có kết quả giải quyết. Vậy khi kiểm sát
quyết định trên, Kiểm sát viên sẽ tiến hành
cập nhật trong cột, mục nào? Việc nhập sổ
sách hay nhập phần mềm sẽ được tiến
hành cập nhật ra sao...?
Hai là, Luật hịa giải, đối thoại tại Tịa

án năm 2020 khơng quy định cụ thể
quyền kiến nghị của Viện kiểm sát.
Ngoài các trường hợp Viện kiểm sát thực
hiện quyền kiến nghị theo quy định tại
Điều 33 Luật này, một số trường hợp
khác gây khó khăn, vướng mắc trong q
trình tổ chức thi hành án dân sự thì chưa

quy định.
Ba là, khó khăn trong quá trình kiểm
sát thi hành án dân sự. Thơng tư số
03/2020 đã hướng dẫn cụ thể hoạt động
hịa giải, đối thoại tại Tịa án song q
trình thực hiện trong thực tiễn vẫn gặp
một số khó khăn, vướng mắc. Để đảm bảo
pháp luật được chấp hành thống nhất, đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cơng
dân, tác giả cho rằng, liên ngành tư pháp
trung ương cần sớm có văn bản hướng dẫn
cụ thể để thực thi Luật hòa giải, đối thoại
tại Tòa án năm 2020 được triệt để, phù
hợp với hệ thống pháp luật hiện hành,
nhất là phù hợp BLTTDS năm 2015.□
Tạp chí

Số 09/2022 VkIỂM sát

35




×