Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nhận diện vi phạm qua một số vụ án bị hủy để giải quyết lại liên quan đến quyền sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.84 KB, 9 trang )

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

NHỘN DB1VIPHỌM Qun MỐT số yy ÁN BỊ HỦY
ĐÊ GÙI QUYET LẠI UEN QUQN ĐEN QUYÉN sủ DỤNG ĐẤT

TS. ĐÃM THỊ DIÉM HẠNH ***
NGUYÉNTHÀHH DUY •*

Từ khóa: Tranh chấp liên quan đến
quyền sử dụng đất; kinh nghiệm của
Kiếm sát viên; bản án dân sự bị hủy.

Nhận bài
Biên tập xong
Duyệt bài

: 10/5/2022.
: 26/5/2022.
: 30/5/2022.

Qua thực tiễn công tác và nghiên cứu
một số bản án bị hủy để giải quyết lại của
Tịa án, tác giả phân tích và chỉ ra những
điểm cần lưu ý trong nhận diện vi phạm
khi giải quyết vụ việc dân sự liên quan đến
quyền sử dụng đất; đồng thòi, chia sẻ kinh
nghiệm, kỹ năng của Kiểm sát viên trong
kiểm sát việc giải quyết loại vụ việc dân
sự này.

1. Chưa làm rõ diện tích và hiện trạng


đất, tài sản trên đất và chưa đủ căn cứ
xác định người giao dịch mua quyền sử
dụng đất
Ví dụ: Vụ án “tranh chấp hợp đồng

chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài
sản gắn liền với đất” giữa nguyên đơn ông
Hoàng Văn N với bị đơn bà Nguyễn Thị L.
Trong đơn khởi kiện, ngun đơn ơng
Hồng Văn N tr nh bày đã mua 11,259m2
đất và các tài sảjn gắn liền với đất của bị
đơn. Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án

buộc bị đơn trả lại đất và tài sản trên đất,
đồng thời cung cấp bản sao Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu

nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số
BA 447020 do ủy ban nhân dân (UBND)
huyện c cấp ngày 25/01/2011 thể hiện bà
Nguyễn Thị L được công nhận quyền sử

* Trưởng khoa pháp luật dân sự và kiếm sát
dân sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội.

** Phó Chánh Văn phịng, Kiểm sát viên
trung cấp, Viện kiếm sát nhãn dãn tinh Gia Lai.
_ ._______
Tạp chí
SỐ 13/2022VKIEM SÁT 49



THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

dụng 11,259m2 đất và cây hồ tiêu (trên giấy

dung thể hiện ông K xác nhận “... giấy

chứng nhận này không thể hiện bà Nguyễn
Thị L được quyền sở hữu nhà ở); bản sao
của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
dụng đất thể hiện nguyên đơn mua của bà

mua bán đất của bà Nguyễn Thị L cho vợ

Nguyễn Thị L 11,259m2 đất.

Tại biên bản cưỡng chế kê biên tài sản
do Chi cục Thi hành án huyện c lập ngày
30/3/2017 thể hiện thửa đất theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất số BA
447020 có diện tích 11.259m2, nhưng qua
đo đạc thực tế chỉ có 8.482m2... Tại biên
bản xem xét, thẩm định tại chỗ do Tòa án
cấp sơ thẩm lập ngày 20/9/2018 thể hiện
thửa đất có diện tích 8.838m2.

Bị đơn bà Nguyễn Thị L cho rằng, bà
chỉ bán cho nguyên đơn 8.000m2 đất, từ đất
nhà ơng Hồng Văn N (vợ là Trần Thị M),

chiều dọc hết đất, chiều ngang theo mặt
đường đến khi đủ diện tích 8.000m2 như
hai bên đã thoả thuận.

Nội dung biên bản làm việc do Công an
huyện c lập ngày 20/3/2018 thể hiện: “Lời
trình bày của ơng N, bà M: Vợ chồng tơi
đã nghe rõ tồn bộ nội dung mà bà Nguyễn
Thị L và ông Huỳnh Thanh M (chồng bà
L) trình bày: Vợ chồng tơi đồng ý, thống
nhất sẽ đo đủ 08 sào đất (8.000m2). Cách
thức đo đất là đo từ hàng rào của gia đình

tơi đo qua (trái qua phải), chiều rộng phía
trước bằng phía sau, đo đủ 8.000m2 rồi sẽ
giao số đất còn lại cho gia đình ơng M,
bà L...”. Tài liệu là “Giấy xác nhận” đề
ngày 01/9/2017 (bản photocopy) có nội
Tạp chí

50 KIEM SÁT

_________
SĨ 13/2022

chồng ơng Hồng Văn N và bà Trần Thị
M khoảng vào ngày 10/7/2017, giấy mua
bán do bà M viết tay để thỏa thuận, diện
tích là lh 129m, bán 08 sào với giá là 320
triệu đồng”.


Nhận xét: Vụ án có những mâu thuẫn
chưa được làm rõ về diện tích đất chuyển
nhượng và hiện trạng thửa đất chuyển
nhượng; đồng thời, hồ sơ vụ án khơng có
tài liệu, chứng cứ thể hiện ngun đơn có

giao dịch mua tài sản trên đất của bị đơn.
Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm quyết định: “...
Buộc bà Nguyễn Thị L có nghĩa vụ giao
cho ơng Hồng Văn N và bà Trần Thị M

8.838m2; cùng với 01 căn nhà xây cấp 4
diện tích 64,6m2, 01 giếng khoan, 01 máy
bơm nước, đường điện 3 pha và 01 giếng
đào” là khơng đủ cơ sở.

Nhận diện sai sót của Tịa án: Trong
vụ án trên, Tịa án khơng tiến hành các
biện pháp thu thập chứng cứ như: Lấy lời
khai của người làm chứng, tiến hành đối
chất giữa các đương sự với nhau, giữa các
đương sự với người làm chứng để làm rõ
các nội dung còn mâu thuẫn về chủ thể mua
đất, diện tích đất, hiện trạng thửa đất, các
tài sản có trên đất mà các bên đã giao dịch
chuyển nhượng. Điều này thể hiện việc thu
thập, đánh giá chứng cứ của Tịa án khơng
đầy đủ, tồn diện và chính xác theo các
điều 99,100 và 108 Bộ luật Tố tụng dân sự


(BLTTDS) năm 2015.


THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

Đe xuất:

BLTTDS năm 2015 hoặc tiến hành thu

Theo tác giả, trong vụ án trên, Tòa án
cần lấy lời khai của người làm chứng và

thập tài liệu, chứng cứ để bảo đảm thực

tiến hành đối chất giữa các đương sự với

97 BLTTDS năm 2015.
2. Xác định không đúng di sản thừa
kế là quyền sử dụng đất của hộ gia đình,

nhau, giữa các đương sự với người làm

chứng. Đây là biện pháp thu thập chứng cứ
để làm rõ mâu thuẫn, xác định chính xác
từng vấn đề cần giải quyết trong vụ án về
diện tích đất, hiện trạng đất, các tài sản trên
đất, người nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất và tài sản trên đất; từ đó mới có
đủ cơ sở, căn cứ để kết luận, quyết định

giải quyết vụ án một cách khách quan,
chính xác.
Kinh nghiêm, kỹ năng trong kiểm sát
việc thu thập, đánh giả chứng cứ: Kiểm
sát viên cần lưu ý, ngồi việc Tịa án thu
thập chứng cứ theo yêu cầu của đương sự
thì BLTTDS năm 2015 còn quy định Tòa
án tiến hành thu thập chứng cứ khi “xét

thấy cần thiết” hoặc “khi xét thấy có mâu
thuần”. Theo đó, trong q trình kiểm sát,
nghiên cứu hồ sơ vụ án có đối tượng tranh
chấp là quyền sử dụng đất, tài sản trên
đất, Kiểm sát viên cần xem xét các chứng
cứ dùng để chúng minh người đã giao
dịch mua quyền sử dụng đất, diện tích
đất, hiện trạng đất chuyển nhượng hoặc

có tranh chấp đã được thu thập hay chưa,
nếu đã thu thập đầy đủ thì có mâu thuẫn
với nhau không và mâu thuẫn đã được
làm rõ hay chưa. Từ đó, Kiểm sát viên
có phương án u cầu Tịa án xác minh,
thu thập chứng cứ theo khoản 3 Điều 58

hiện quyền kháng nghị theo khoản 6 Điều

có nhiều thành viên cùng tạo lập nên
Vi dụ: Vụ án “tranh chấp về thừa kế tài
sản” giữa nguyên đơn ông M với bị đơn

ông s.
Cụ H (sinh năm 1921, chết năm 1961)
và cụ T (sinh năm 1923, chết năm 2011)
có 04 người con đẻ (khơng có con riêng,
khơng có con ni) là ơng Đ (sinh năm
1943, chết năm 1972), ông A (sinh năm

1945, chết năm 1968), ông s và ông M.

Năm 1963, gia đình cụ T cùng các con đã
khai phá, tạo dựng được rất nhiều đất tại
xã c, huyện A để trồng trọt và dựng nhà ở.
Đến năm 1972, cụ T đổi lơ đất này lấy lơ
đất của ơng ngoại, sau đó ông M và ông s

cùng cụ T tiếp tục tạo dựng, khai phá, mở
rộng đất, chính là các thửa đất số 200,201,
đã được cấp 02 giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất năm 1999 thuộc quyền sử dụng
của “hộ cụ Bùi Thị T” (nhưng chỉ ghi tên
một mình cụ T).
Năm 2011, cụ T chết, không để lại di
chúc. Di sản do cụ T để lại là 02 thửa đất
số 200, 201 diện tích 2.634,7m2; trị giá đất
theo kết quả Hội đồng định giá xác định tại
cấp sơ thẩm là hơn 81 triệu đồng. Ông M
yêu cầu chia di sản của cụ T bằng hiện vật
theo quy định của pháp luật. Bị đơn là ơng
_________
Tạp chí

So 13/2022\_KIEM SÁT 51


THỰC TIỀN - KINH NGHIỆM

s không đồng ý với yêu cầu khởi kiện của

Mặc dù chưa xác minh để làm rõ vào

ngun đơn, vì khi cụ T cịn sống có nói
để lại cho ơng tồn bộ phần đất nêu trên,

ngày 22/9/1999, hộ gia đình cụ T có bao
nhiêu thành viên có quyền sử dụng đất,

nhưng chưa làm thủ tục tặng cho và đăng
ký đất đai theo quy định.

nhưng Tòa án cấp sơ thẩm đã xác định toàn

Nhận xét: Di sản thừa kế mà các bên
tranh chấp là quyền sử dụng đất được
UBND cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho hộ gia đình và chủ hộ là
người đứng tên. Quá trình sử dụng đất,

sử dụng đất số 0989319 và số 0989320 do

các thành viên khác của hộ gia đình cùng
tham gia khai phá, mở rộng đất.


Nhận diện sai sót của Tòa án: Các tài
liệu, chứng cứ do hai bên đương sự xuất
trình và trình bày đều thể hiện thửa đất tại
thôn A, xã c, huyện A do cụ T, nguyên đơn
và bị đơn “cùng tạo dựng” và “được cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cụ
T đứng tên”. Như vậy, tài sản này khơng
phải của riêng cụ T. Ngồi ra, tại Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất số 0989319
do UBND huyện A cấp ngày 22/9/1999 đã
chứng nhận 1,790m2 đất thuộc thửa số 201
và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
số 0989320 do UBND huyện A cấp ngày
22/9/1999 đã chứng nhận 867m2 đất thuộc
thửa số 200 thuộc quyền sử dụng của “hộ
cụ Bùi Thị T”. Ngoài ra, giấy chứng nhận
hộ khẩu thường trú do Công an huyện A
cấp ngày 20/02/1990 cho hộ cụ Bùi Thị T
đã ghi các thành viên của hộ này là cụ T,
ông s, bà X, chị s, anh Q, anh N (đây là
các thành viên gia đình ơng s cùng sống

chung với cụ T).
Tạp chí

52 KIEM SÁT

_________

SỒ 13/2022

bộ thửa đất theo Giấy chứng nhận quyền

UBND huyện A cấp ngày 22/9/1999 là di

sản của cụ Bùi Thị T, là chưa đảm bảo căn
cứ vững chắc.
Đề xuất:
Trong vụ án này, Tòa án phải làm rõ:
Nguồn gốc quyền sử dụng đất cấp cho
“hộ gia đình” nêu trong giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất; tại thời điểm hộ gia
đình được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất thì có bao nhiêu thành viên có
quyền sử dụng đất; quyền và nghĩa vụ của
từng thành viên đối với tài sản này. Từ
đó, Tịa án mới có đầy đủ căn cứ xác định
chính xác tài sản là di sản thừa kế.
Kinh nghiệm: Khi kiểm sát việc giải
quyết vụ án về thừa kế có liên quan đến
quyền sử dụng đất là tài sản chung của hộ
gia đình, Kiểm sát viên cần lưu ý: Nguồn
gốc, quá trình hình thành và tạo lập tài sản
quyền sử dụng đất là di sản thừa kế; các
chính sách, quy định của pháp luật về đất

đai, về quyền sở hữu tại thời điểm cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất; đối tượng
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất, nhất là các trường hợp cấp đất cho hộ
gia đình để phân định rõ tài sản riêng của
người chết và tài sản của người chết trong
tài sản chung với người khác.


THỰC TIỀN - KINH NGHIỆM

3.

về định giá tài sản

Vi dụ: Vụ án tranh chấp về thừa kế tài

2015. Hai là, trình tự, thủ tục thành lập
Hội đồng định giá, định giá tài sản phải

sản giữa nguyên đơn ông M với bị đơn ông
s (nội dung như đã nêu ở mục 2). Để giải

đảm bảo tuân thủ đúng khoản 4 Điều 104

quyết vụ án chia tài sản thừa kế là quyền sừ
dụng đất, Tòa án cấp sơ thẩm đã tiến hành

sát chặt chẽ biên bản định giá về các vấn
đề như: Hội đồng định giá chỉ tiến hành

định giá tài sản 02 lần.


định giá khi có mặt đầy đủ các thành viên

Nhận diện sai sót của Tịa án: Lân 01,
Tịa án ban hành quyết định thành lập Hội
đồng định giá tài sản (ghi rõ Hội đồng tự
giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ định
giá và đưa ra kết quả định giá) và Hội đồng

của Hội đồng; các đương sự được thơng

đã đưa ra kết quả định giá. Lần 02, Tịa án
tiến hành định giá lại tài sản, nhưng không
ra quyết định định giá lại tài sản và khơng

có quyết định thành lập Hội đồng định
giá là không đúng quy định tại Điều 104
BLTTDS năm 2015.
Biên bản định giá tài sản (lần 02) khơng
thể hiện có sự tham dự và khơng ghi ý kiến

của đương sự về việc định giá. Điều này
thể hiện Tịa án cấp sơ thẩm khơng thơng
báo cho các đương sự, vi phạm quyền tham
dự và phát biêu ý kiến về việc định giá của
đương sự theo điểm a khoản 4 Điều 104
BLTTDS năm 2015.
Trong kiểm sát việc định giả tài sản:
Khi kiểm sát việc thu thập chứng cứ của
Tòa án bằng biện pháp định giá tài sản,


Kiểm sát viên cần lưu ý: Một là, khi tiến
hành định giá lại tài sản (lần 02), Tòa án
phải tiếp tục ban hành quyết định định
giá tài sản và thành lập Hội đồng định giá
theo khoản 3, 5 Điều 104 BLTTDS năm

BLTTDS năm 2015. Trong đó, phải kiểm

báo trước về thời gian, địa điểm tiến hành
định giá, có quyền tham dự và phát biểu ý
kiến về việc định giá; quyền quyết định về
giá đối với tài sản định giá thuộc về Hội
đồng định giá; việc định giá phải được
lập biên bản, trong đó ghi rõ ý kiến của
từng thành viên, đương sự nếu họ tham
dự; quyết định của Hội đồng định giá phải
được quá nửa tổng số thành viên biểu
quyết tán thành; các thành viên Hội đồng
định giá, đương sự, người chứng kiến ký
tên hoặc điểm chỉ vào biên bản.
4. về xem xét, thẩm định tại chỗ để

xác định việc lấn chiếm đất

Ví dụ: Vụ án tranh chấp quyền sử dụng
đất giữa nguyên đơn bà Lê Thị L với bị đơn
bà Huỳnh Thị H.
Các thửa đất của nguyên đơn đều có
nguồn gốc là từ thửa đất có diện tích
547m2 (gồm 400m2 đất ở và 157m2 đất

vườn), thuộc tờ bản đồ số 19, thửa đất
số 107k (kích thước 7m X 78,2m) theo
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số
E745905 do UBND thị xã p (nay là thành
phố P) cấp ngày 25/4/1995 cho ông Tân
Xuân B. Trước khi bán đất cho ông A, ông
_________
Tạp chí
Số 13/2022VKIEM SÁT 53


THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

B cùng một số người dân trong khu vực

giữa hai thửa đất thì các cạnh này lần lượt

hiến phần đất phía sau của thửa đất để mở

là 87,68m và 87,6Im. Đối chiếu các kích

con đường rộng 8m, con đường này chia
thửa đất diện tích 547m2 nêu trên thành
hai phần (một phần 400m2 đất ở và một

thước trên với kích thước của thửa đất mà

phần 90m2 đất vườn). Do đó, diện tích
đất của ơng B đã giảm do mở đường là


57m2. Năm 2006, ông B bán đất này cho
ông A. Ngày 30/3/2006, ông A được cấp
02 Giấy chứng nhận quyền sừ dụng đất
số AĐ 528932 đối với 400m2 đất ở (kích
thước 7m X 57,2m) và số AĐ528937 đối
với 90m2 vườn (kích thước 7m X 12,8m).
Năm 2008, ơng A bán 02 thửa đất trên cho
vợ chồng nguyên đơn. Ngày 18/4/2008,
vợ chồng nguyên đơn được UBND thành
phố p cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất số AL832450 (thửa đất 01) và
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số
AL832448 (thửa đất 02).
Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn
phải trả lại phần đất 41,65m2 mà bị đơn đã
lấn chiếm (là một phần của thửa đất 02, có
diện tích 90m2 thuộc Giấy chứng nhận số

AL832448).
Hồ sơ vụ án cịn có 02 tài liệu tiêu
đề “bảng kê tọa độ thửa đất” ngày

16/01/2019 của Chi nhánh Văn phòng
đăng ký đất đai thành phố p thể hiện thửa
đất số 65 và 68 (ghi tên chủ sử dụng đất
là Lê Thị L) có chiều dài cạnh phía Bắc là
79,68m (66,88 + 12,8) và chiều dài cạnh
phía Nam là 79,61m (66,81 + 12,8). Nếu
cộng với chiều rộng 8m của con đường
Tạp chí


_________

54 KIÊM SẤ1SỐ 13/2022

ơng B bán cho ơng A, sau đó ơng A bán
lại cho vợ chồng ngun đơn có chiều dài
là 78,2m, thì chênh lệch 9,48m ở phía Bắc
và 9,4Im ở phía Nam.
Từ các tài liệu, chứng cứ và tình tiết
trên cho thấy, khơng thể tách rời việc xem
xét, thẩm định tại chồ để xác định rõ diện
tích thửa đất 01, diện tích đất đã hiến làm

đường và diện tích đất dùng làm hành
lang an tồn lưới điện.
Tịa án cấp sơ thẩm nhận định: “Tòa
án đã tiến hành xem xét, thẩm định tại
chỗ đối với diện tích thửa đất 01 nhưng
Hội đồng kết luận khơng tiến hành đo

đạc được vì cây cỏ q rậm rạp, đo bằng
biện pháp thủ công sẽ ảnh hưởng đến tính
chính xác của kết quả đo đạc. Bà Huỳnh
Thị H không yêu cầu xem xét, thẩm định
tại chồ đối với diện tích thửa đất 01 nên
khơng có cơ sở xác định diện tích của lơ
đất này nhiều hơn diện tích đất đã được
cấp, dẫn đến diện tích thửa đất 02 đang
tranh chấp bị thu hẹp như bà Huỳnh Thị H

đã nêu” và chấp nhận đơn khởi kiện của

bà Lê Thị L.
Nhận xét: Tòa án cấp sơ thẩm đã chấp

nhận đơn khởi kiện của bà Lê Thị L, buộc
bà Huỳnh Thị H phải trả cho bà Lê Thị L
diện tích đất 41,65m2 tại tổ 1, phường c,
thành phố p là không đủ cơ sở vững chắc,
thể hiện việc thu thập, đánh giá chứng cứ


THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

khơng đầy đủ và khơng chính xác.

qua. Các tình tiết này cho thấy, việc giải

Nhận diện sai sót của Tịa án'. Ngun
đơn có 02 thửa đất đã được cấp 02 giấy

quyết yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn
đối với phần đất tranh chấp (để có đầy đủ

chứng nhận quyền sử dụng đất (02 thửa

căn cứ xác định việc bị đơn lấn chiếm đất

đều có nguồn gốc từ 01 thửa đất, được


của nguyên đơn) không thể tách rời việc

tách ra do tự hiến đất làm 01 con đường

xác định diện tích và kích thước của thửa
đất 01 và phần đất đã hiến để làm con

rộng 8m giữa hai thửa đất này). Thửa đất
01 là đất ở (mặt tiền tiếp giáp đường lớn,

chạy dài ve phía sau, có một phần được
sử dụng làm hành lang an toàn của lưới
điện 35kV và HOkV), cuối đất (mặt sau)
tiếp giáp đường 8m; qua đường 8m đến
thửa đất 02 là đất vườn. Nguyên đơn yêu
cầu bị đơn trả lại phần đất 41,65m2đã
lấn chiếm (đất vườn) ở cuối thửa đất 02.
Tòa án cấp sơ thẩm cho rằng, nguyên đơn
không yêu cầu xem xét, thẩm định tại chỗ
đối với thửa đất 01, đồng thời trên thửa
đất 01 cây cỏ rậm rạp, không đo đạc được

nên chỉ xem xét, thẩm định tại chỗ đối với
thửa đất 02 (đo đạc, xác định tứ cận, ranh
giới, diện tích, tài sản trên đất...) để đối
chiếu với diện tích đất mà nguyên đơn đã
được cấp trong giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất thửa 02, từ đó kết luận bị đơn lấn
chiếm đất của ngun đơn là khơng có cơ
sở vững chắc, thu thập, đánh giá chứng cứ

khơng chính xác, khơng đầy đủ.
Đe xuất:

Trong vụ án này, Tịa án phải xem xét
vấn đề từ nguồn gốc 02 thửa đất nêu trên.
Theo đó, 02 thịửa đất đều có nguồn gốc
được tách ra từ 01 thửa đất với lý do làm
thêm 01 con đường rộng 8m cắt ngang

đường rộng 8m. Để có căn cứ giải quyết
vụ án khách quan, tồn diện, Tịa án phải
đo đạc, xem xét, thẩm định đối với thửa
đất 01, phần đất hiến làm đường 8m, thửa
đất 02 và phần đất thuộc thửa 01 đã được

sử dụng làm hành lang an tồn của lưới
điện 35kV và HOkV; từ đó, xem xét xác
định tồn bộ diện tích đất mà ngun đơn
đang thực tế sử dụng, so sánh với diện
tích đất đã được cấp theo 02 giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất và với tổng thể lô
đất là nguồn gốc ban đầu.
Trong kiêm sát việc giải quyêt vụ án,
Kiêm sát viên lưu ỷ:
về mặt nội dung, để làm rõ việc lấn
chiếm đất, cần xem xét nguồn gốc đất ban
đầu; tiếp đến là những tình tiết về quá trình
biến động, dịch chuyển quyền sử dụng đất,
ranh giới, tứ cận và những vấn đề khác

liên quan.
về thủ tục to tụng, Kiểm sát viên phải
kiểm sát chặt chẽ việc thu thập chứng cứ
và chứng minh của Tòa án cấp sơ thẩm
đã đúng và đầy đủ hay chưa và việc thu

thập, đánh giá chứng cứ có tồn diện,
khách quan, bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự hay khơng. Cụ thể,
_________
Tạp chí
Số 13/2022V—KIẾM SÁT 55


THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

trong tình huống trên, Tịa án cần xem xét,

thẩm định tại chồ đối với tất cả các thừa

đất của nguyên đơn và phần đất đã hiến
làm đường 8m, bởi việc thu thập chứng cứ
bằng biện pháp này rất cần thiết và quan

định nêu trên là vi phạm nghiêm trọng thủ
tục tố tụng.
Ví dụ: Vụ án tranh chấp hợp đồng

chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài


trọng để xác định tính có căn cứ trong u

sản gắn liền với đất giữa ngun đơn ơng
Hồng Văn N với bị đơn bà Nguyễn Thị L.

cầu khởi kiện của nguyên đơn.
5. về yêu cầu khởi kiện của đương sự
trong vụ án tranh chấp về đất đai
Trong một số vụ án tranh chấp về quyền
sử dụng đất, nội dung đơn khởi kiện của
nguyên đơn yêu cầu không rõ ràng và chưa
cụ thể; q trình giải quyết vụ án, ngun
đơn khơng thay đổi, bổ sung đối với yêu
cầu khởi kiện. Ví dụ: “Yêu cầu Tòa án buộc
bị đơn phải giao trả đất và tài sản trên đất”
hoặc “yêu cầu Tòa án buộc bị đơn phải trả
lại quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với

Tại đơn khởi kiện, nguyên đơn trình bày
đã mua 11.259m2 đất và các tài sản gắn
liền với đất của bà Nguyễn Thị L. Nguyên
đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc bà
Nguyễn Thị L “giao trả đất và các tài sản
trên đất”. Yêu cầu này trong đơn khởi kiện
của ngun đơn là khơng cụ thể vì khơng
nêu rõ u cầu bị đơn giao trả thửa đất có
diện tích và hiện trạng, các tài sản gắn liền
với đất và hiện trạng các tài sản đó như thế
nào. Do vậy, yêu cầu khởi kiện của nguyên
đơn không phù hợp với điểm g khoản 4


đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng

Điều 189 BLTTDS năm 2015.
Kiểm sát viên cần lưu ỷ: Khi xem xét
đơn khởi kiện, yêu cầu khởi kiện của

đất đã được cấp”.

Nhận diện sai sót của Tịa án: Đơn khởi
kiện của nguyên đơn không nêu rõ “những
vẩn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết”
theo điểm g khoản 4 Điều 189 BLTTDS
năm 2015. Trường hợp này, Tòa án phải
căn cứ vào khoản 1 Điều 193 BLTTDS
năm 2015 để yêu cầu nguyên đơn sửa đổi,
bổ sung đơn khởi kiện. Nếu nguyên đơn
không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của
Tịa án thì Tịa án căn cứ vào khoản 2 Điều
193 BLTTDS năm 2015 để trả lại đơn khởi
kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho
nguyên đơn. Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý và
xét xử vụ án khi chưa thực hiện các quy
Tạp chí_________
SỐ 13/2022

56 KÌÉM S

ngun đơn, Kiểm sát viên phải xác định
rõ yêu cầu của nguyên đơn đối với bị đơn

(về tên tài sản, vị trí, số lượng, chất lượng,
diện tích, hiện trạng...). Nếu nội dung đơn
khởi kiện chưa rõ thì Tịa án cần u cầu
ngun đơn sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện
theo các khoản 1, 2 Điều 193 BLTTDS
năm 2015.
6. về việc kế thừa quyền, nghĩa vụ
tố tụng và xác định người có quyền lọi,
nghĩa vụ liên quan
Tỉnh huống 1: Trong quá trình giải
quyết vụ án “tranh chấp về đòi lại tài sản


THỰC TIỀN - KINH NGHIỆM

là quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản khác

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và

gắn liền với đất”, nguyên đơn chết, phát

đưa họ vào tham gia tố tụng nhưng không

sinh việc thừa kế quyền, nghĩa vụ tố tụng.

nhận định về bất kỳ vấn đề nào liên quan

Tòa án xác định mẹ và vợ của nguyên đơn

đến quyền, nghĩa vụ của những người này;


là người kế thửa quyền, nghĩa vụ tố tụng

đồng thời, tại phần quyết định, Tịa án

của ngun đơn.

cũng khơng quyết định những người này

Tình huốngTrong vụ án “tranh chấp

được hưởng quyền lợi hay phải thực hiện

quyền sử dụng đất”, quyền sử dụng đất chỉ

nghĩa vụ là vi phạm nghiêm trọng thủ tục
tố tụng. Mặt khác, tài sản chỉ thuộc quyền

thuộc về nguyên đơn, trong khi nguyên
đơn có 03 người con. Tòa án xác định cả

03 người con của nguyên đơn là người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

sử dụng của ngun đơn, 03 người con
của ngun đơn khơng có đóng góp gì.
Việc Tịa án chấp nhận u cầu khởi kiện

Nhận diện sai sót của Tịa án:


tranh chấp quyền sử dụng đất của ngun

Trong tình huống 1, Tịa án phải thu

đơn không làm phát sinh quyền lợi hay

thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ để xác định

nghĩa vụ đối với 03 người con của nguyên

những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố

đơn. Tuy nhiên, Tòa án lại đưa 03 người

tụng của nguyên đơn (ví dụ: Thu thập tài

con vào tham gia tố tụng với tư cách là

liệu, chứng cứ để xác định đầy đủ những

người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là

người được thừa kế tài sản của nguyên đơn

không đúng quy định tại khoản 4 Điều 68

trong hàng thừa kế thứ nhất bao gồm vợ,

BLTTDS năm 2015.


chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,

Kiêm sát viên cần lưu ý: Đe xác định

con đẻ, con nuôi của người chết). Tuy

đúng, đủ, chính xác những người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án tranh
chấp về liên quan đất đai, Kiểm sát viên

nhiên, Tịa án khơng thực hiện các hoạt
động này mà mặc nhiên xác định mẹ đẻ
và vợ của nguyên đơn là người kế thừa
quyền, nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn.
Ẳ-A , 1~
,

Điêu này dân tới việc xác định thiêu người
tham gia tố tụng, không đúng khoản 1 Điều

74 BLTTDS năm 2015; đồng thời, dẫn tới

khả năng xác định thiếu người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan, vi phạm khoản 4
Điều 68 BLTTDS năm 2015.
Trong tình huống 2, Tòa án xác định

phải nghiên cứu kỹ yêu cầu khởi kiện của
nguyên đơn (yêu cầu phản tố của bị đơn,


nếu có), từ đó làm rõ việc giải quyết vụ án
có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ gì

của họ. Trong trường hợp họ đã được xác
định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan thì Tịa án phải nhận định và quyết
định cho họ được hưởng quyền dân sự

hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự cụ thể.o
_________
Tạp chí
Số 13/2022\_KIÊM SÁT 57



×