TẠP HI Ct It inline
BÀN VỀ KHÁI NIỆM
THỂ CHÊ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
VÀ CẢI CÁCH THỂ CHÊ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
• LÂM QUANG SINH
TĨM TẮT:
Cải cách hành chính là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta, là quá trình thay đổi nhằm nâng
cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước. Trong đó, cải cách thể chế hành chính là
hoạt động nhằm hồn thiện hệ thống thể chế hành chính, điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp
với thời kỳ đổi mới. Bài viết này đưa ra các quan điểm để bàn luận về khái niệm thể chế hành
chính và khái niệm cải cách thể chế hành chính nhà nước.
Từ khóa: thể chế hành chính, cải cách thể chế, hành chính nhà nước, cải cách.
1. Khái niệm thể chế hành chính nhà nước
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước (hành
Ở Việt Nam hiện nay, thể chê hành chính nhà
nước được hiểu theo 3 quan điểm sau:
chính cơng), bao gồm 4 yếu tố cơ bản, đó là: hệ
Theo quan điểm thứ nhất, thể chế hành chính
thống thể chế hành chính quy định hành lang pháp
nhà nước được định nghĩa là: “toàn bộ các yếu tố
lý cho hoạt động hành chính nhà nước; tổ chức bộ
cấu thành hành chính nhà nước để hành chính nhà
máy của các cơ quan hành chính nhà nước; đội
nước hoạt động nhà nước một cách hiệu quả, đạt
ngũ nhân viên thực thi hoạt động hành chính (tập
được mục tiêu quốc gia”1.
trung vào đội ngũ công chức) và nguồn lực vật
Quan điểm thứ hai, coi “thể chế là những quy
chất cần thiết cho hoạt động hành chính. Khi Nhà
tắc, quy định do con người đặt ra nhằm điều chỉnh
nước chuyển từ vai trò người “chèo thuyền”, (tức
các quan hệ xã hội, con người ở đây có thể là các
là trực tiếp sản xuất, kinh doanh, trực tiếp tham
thể nhân hoặc các pháp nhân, các cơ quan nhà
gia vào thị trường), sang vai trò “cầm lái”, (tức là
chỉ gián tiếp thông qua hoạt động điều tiết, hỗ trợ
nước, nhà nước nói chung, các tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế”1. Theo quan
thị trường), thì vai trị của thể chế hành chính nhà
điểm này thì khơng đồng nhất giữa “thể chế” với
nước được nâng lên.
pháp luật mà thể chế bao gồm:
46
Số 3 - Tháng 2/2022
LUẬT
- Các quy tắc, quy định do nhà nước đặt ra (pháp
hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính
nhà nước; xây dựng và nâng cao chát lượng đội
luật);
- Quy tắc, quy định do cơ quan, tổ chức ban hành
có ý nghĩa nội bộ (quy chế, nội quy);
- Hợp đồng giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân
với tổ chức, tổ chức với tổ chức,...
Như vậy, pháp luật là một bộ phận cơ bản của
ngũ cán bộ, công chức, viên chức; cải cách tài
chính cơng; hiện đại hóa hành chính. Chương
trình này lại coi thể chế hành chính nhà nước chỉ
là những quy phạm nội dung của pháp luật. Như
vậy, ở các văn bản này, thể chê hành chính nhà
nước được xác định là một nội dung của “tổng thể
mọi thể chế.
Quan điểm thứ ba, quan niệm về thể chế hành
hành chính nhà nước”, thể chế hành chính nhà
chính nhà nước với nghĩa hẹp hơn, chỉ bao gồm hệ
nước là một nội dung độc lập với các nội dung
thông gồm luật, các văn bản pháp quy dưới luật tạo
khác như: tổ chức bộ máy hành chính nhà nước,
khn khổ pháp lý cho các cơ quan hành chính nhà
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Với những
nước, một mặt là thực hiện chức năng quản lý, điều
mục tiêu cụ thể của cải cách thể chế hành chính
hành mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, cũng như
nhà nước ở các văn bản này thì “cải cách thể chế
cho mọi tổ chức và cá nhân sống và làm việc theo
hành chính nhà nước” và “cải cách tư pháp” đang
pháp luật; mặt khác là các quy định các mốì quan
có sự chồng chéo.
hệ trong hoạt động kinh tế cũng như các mối quan
Một số nhà nghiên cứu về cải cách hành chính
hệ giữa các cơ quan và nội bộ bên trong của các cơ
nhà nước ở Việt Nam chỉ ra chương trình nghị sự
quan hành chính nhà nước.
của Việt Nam về cải cách thể chế vừa quá rộng, lại
Quan niệm về thể chê hành chính nhà nước
q hẹp. Nó q rộng bởi vì các vấn đề nêu ra nằm
theo hệ thống quan điểm này được thể hiện rõ
ngoài phạm vi hành chính của Chính phủ; nó q
trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt
hẹp bởi vì các vấn đề về cấu trúc và hệ thông phải
Nam hiện nay. Tuy nhiên, ngay cả trong các văn
được xem xét một cách đồng thời với các chiều kích
bản của Chính phủ thì thể chê hành chính nhà
hành chính, cải cách thể chê ở Việt Nam đòi hỏi
nước cũng được hiểu khác nhau theo từng thời
phải xem xét một số vấn đề quan trọng mang tính
điểm. “Chương trình tổng thể cải cách hành chính
cơ cấu liên quan đến tồn bộ hệ thống chính quyền,
nhà nước giai đoạn 2001 - 2010” ban hành kèm
cũng như các cải cách đối với hệ thống của hành
theo Quyết định số:
136/2001/QĐ-TTg ngày
chính nhà nước, cải cách thể chế hành chính nhà
17/9/2001, của Thủ tướng Chính phủ xác định 5
nước không chỉ trùng lặp với cải cách pháp lý, nó
mục tiêu cơ bản để cải cách hành chính nhà nước
cịn có mối tương thuộc với các cải cách cơ cấu, có
bao gồm: cải cách thể chế; cải cách tổ chức bộ
nghĩa rằng nó liên quan đến sự thay đổi mang tính
máy hành chính nhà nước; xây dựng và nâng cao
pháp hiến và chính trị.
chât lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức;
Với mục đích nghiên cứu về thể chế hành chính
cải cách tài chính cơng và hiện đại hóa hành
nhà nước, trong bài viết này, thuật ngữ thể chế
chính. Theo Chương trình này, thể chế hành chính
hành chính nhà nước được hiểu là hệ thống các quy
nhà nước được hiểu là hệ thống quy phạm pháp
định do nhà nước xác lập trong các vàn bản quy
luật, bao hàm cả quy phạm nội dung và quy phạm
phạm pháp luật để thực thi quyền hành pháp và các
thủ tục. “Chương trình tổng thể cải cách hành
tổ chức hành chính nhà nước đảm bảo thực hiện các
chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020” ban hành
quy định đó.
kèm theo
Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày
Thể chế hành chính nhà nước bao gồm 2 bộ
08/11/2011 của Chính phủ xác định 6 nhiệm vụ cơ
bản để cải cách hành chính nhà nước giai đoạn
phận lớn:
- Bộ phận thể chế hành chính thuần túy về hoạt
này, bao gồm: cải cách thể chế; cải cách thủ tục
động quản lý nhà nước bao gồm các thể chế trong
SỐ3-Tháng 2/2022
47
TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG
các lĩnh vực chính trị như quản lý quốc phòng, an
nhà nước. Thể chế nhà nước bao trùm toàn bộ các
ninh, ngoại giao; về hoạt động quản lý nhà nước
loại thể chế hoạt động của các cơ quan quản lý nhà
trong nội bộ hệ thống hành chính như chế độ làm
nước. Chính vì vậy, thể chế hành chính nhà nước
việc của các cơ quan hành chính nhà nước; về xây
phải mang đặc trưng cơ bản của thể chế nhà nước
dựng chế độ quản lý văn bản hành chính; về hiện
được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của
đại hóa cơng sở; đào tạo kỹ năng hành chính cho
thể chế nhà nước. Tuy có mối liên hệ mật thiết
cơng chức hành chính, về chế độ bầu cử trong bộ
nhưng thể chế hành chính nhà nước có những điểm
máy chính quyền; quản lý lao động, các hoạt động
khác biệt với thể chế nhà nước2.
dịch vụ công, tổ chức hoạt động, phân công, phân
- Thể chế nhà nước: giới hạn trong hoạt động
cấp của hệ thống bộ máy từ trung ương đến cơ sở;
chấp hành và điều hành liên quan đến các cơ quan
chế độ công vụ, phục vụ nhân dân, các tổ chức
thực thi quyền hành pháp. Sơ' lượng ít hơn, nội
hành chính.
dung, kém phức tạp hơn.
Bộ phận thể chê hành chính tác động trực tiếp
- Thể chế hành chính nhà nước: Bao trùm hoạt
tới hoạt động kinh doanh bao gồm các thể chê về
động quản lý nhà nước liên quan đến tất cả các cơ
thủ tục đăng ký kinh doanh, cấp các loại giấy phép,
quan trong bộ máy nhà nước. Sô lượng lớn, nội
chứng thực, chứng nhận, công chứng cho các hoạt
dung phức tạp.
động kinh doanh; sự kiểm sốt hành chính, các chế
độ thuế, hải quan, quản lý đất đai,...
Có thể phân biệt về thể chế nhà nước và thể chế
hành chính nhà nước như sau:
- Thể chế nhà nước là toàn bộ các văn kiện pháp
Có thể thây rằng, thể chế hành chính nhà nước
có mối quan hệ đặc biệt chặt chẽ với thể chế nhà
nước. Thể chế hành chính nhà nước là bộ phận nằm
trong thê chế nhà nước. Đặc biệt là thể chế hành
chính nhà nước ln phải mang đặc trưng của thể
luật: Hiến pháp, luật, Bộ luật, vãn bản dưới luật để
chế nhà nước hiện hành, với nguyên tắc xây dựng
tạo thành khuôn khổ pháp luật để bộ máy nhà nước
nhất định và tạo sự thông nhất cho bộ máy hành
thực hiện chức năng quản lý nhà nước đơi với tồn
chính của nhà nước hiện nay.
xã hội, để cá nhân, tổ chức sống và làm việc theo
pháp luật.
- Thể chế hành chính nhà nước là một hệ thống
Như vậy, tuy có nhiều quan điểm khác nhau về
thể chế hành chính nhà nước nhưng theo tác giả
thì: Thể chế hành chính nhà nước được hiểu là
gồm Luật, các văn bản pháp quy dưới luật tạo
toàn bộ các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt
khuôn khổ pháp lý cho các cơ quan hành chính nhà
động của bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức
nước, một mặt là thực hiện chức nàng quản lý, điều
năng quản lý hành chính nhà nước. Trong điều
hành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội cũng như cho
kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
mọi tổ chức và cá nhân sông và làm việc theo pháp
nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân,
luật; mặt khác là các quy định các mối quan hệ
việc tiến hành cải cách hành chính được xem là
trong hoạt động kinh tế cũng như các môi quan hệ
một nhu cầu tất yếu, là biện pháp mang ý nghĩa
giữa các cơ quan và nội bộ bên trong các cơ quan
sơng cịn của nền hành chính nói riêng và các cơ
hành chính nhà nước. Thể chế hành chính nhà nước
quan nhà nước nói chung. Cải cách thể chế hành
là tồn bộ các yếu tơ' câu thành hành chính nhà
chính được triển khai cũng là sự khẳng định của
nước để hành chính nhà nước hoạt động quản lý
Việt Namvề sự cơng khai, minh bạch, dân chủ
nhà nước một cách hiệu quả, đạt được mục tiêu của
quốc gia.
trên mọi phương diện hoạt động của mình.
2. Cải cách thể chế hành chính nhà nước
Thể chế hành chính nhà nước và thể chê nhà
ơ Việt Nam hiện nay chưa có văn bản quy phạm
nước có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Thể chê
pháp luật nào, kể cả các vãn kiện quan trọng của
hành chính nhà nước là một bộ phận của thể chế
Đảng và Nhà nước chính thức định nghĩa khái niệm
48
SƠ'3-Tháng 2/2022
LUẬT
cải cách thể chế hành chính.Từ khái niệm thể chế
quyền XHCN của dân, do dân và vì dân dưới sự
hành chính đã phân tích ở trên, cải cách thể chế
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. cải cách
hành chính có thể được hiểu:
thể chế hành chính trong điều kiện xây dựng nhà
- Là cải cách quy trình xây dựng và thơng qua
nước pháp quyền XHCN hiện nay địi hỏi phải có
các VBQPPL liên quan đến hoạt động quản lý hành
cơ sở lý luận chắc chắn. Thể chế hành chính với
chính, nhằm làm rõ trách nhiệm giữa cơ quan chủ
quan niệm là các quy tắc của trị chơi trong nền
trì soạn thảo, cơ quan phôi hợp và lấy ý kiến của
kinh tê thị trường đòi hỏi giữa các bên, bao gồm
người dân;
Nhà nước và các tổ chức, doanh nghiệp, công dân
- Là biểu hiện sự kết hợp giữa CCHC và cải
có mối quanhệ cung cầu bình đẳng, cần phải cải
cách lập pháp nhằm hoàn thiện các chế định pháp
cách thể chế theo hướng Nhà nước phải là chủ thể
luật liên quan đến tổ chức và hoạt động quản lý
cung câp đầy đủ khung pháp lý, các thơng tin pháp
hành chính phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của
luật, dự báo, chính sách với đối tượng khách hàng là
đời sống xã hội;
người dân. Chỉ khi nào cung câp thông tin đầy đủ,
- Là việc xây dựng và hoàn thiện thể chế về
tồn diện, chính xác và bảo đảm thực hiện một
kinh tế, tổ chức và hoạt động của hệ thống hành
cách vững chắc mới tạo được niềm tin và sự an tâm
chính, xây dựng và hồn thiện các chế định pháp
cho người dân trongsinh hoạt, sản xuât, kinh doanh;
luật để điều chỉnh các quan hệ pháp luật hành chính
bảo đảm xây dựng một Nhà nước thực sự dân chủ,
giữa các cơ quan nhà nước với công dân, giữa các
công bằng và xử lý nghiêm minh với mọi hành vi vi
cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức, doanh
phạm pháp luật. Việc tiếp cận thể chế khơng chính
nghiệp và giữa các cơ quan, tổ chức với nhau3.
thức của Nhà nước pháp quyền hiện nay là một xu
Để thúc đẩy cơng cuộc CCHC nói chung và cải
hướng phù hợp với điều kiện kinh tê - xã hội, phù
cách thể chế hành chính nói riêng ở Việt Nam,
hợp với quốc gia có duy nhát một chính đảng lãnh
việc nghiên cứu các quan điểm đa chiều về thể
đạo, được người dân nhiệt tình ủng hộ như ở Việt
chế hành chính trong bơi cảnh hội nhập là hết sức
Nam. Tuy nhiên, để vấn đề cải cách thể chế hành
cần thiết. Để công tác này đạt được hiệu quả, việc
chính thành cơng, vai trị lãnh đạo của Đảng cần
xây dựng và hoàn thiện các chê định pháp luật
tiếp tục củng cô theo hướng nâng cao vai trị tự chủ
cùng với việc cung cấp thơng tin pháp luật đầy đủ
của hành chính, tránh sự can thiệp quá sâu, hay làm
cho mọi tổ chức, cá nhân là một trong những yêu
thay của các cá nhân, tổ chức Đảng.
cầu tối cần thiết. Khái niệm thể chế và cải cách
Cải cách hệ thống thể chế của nền hành chính là
thể chê hành chính rõ ràng rộng hơn khái niệm
một cồng việc khó khăn, phức tạp, vì nó động chạm
pháp luật và cải cách hệ thống pháp luật. Vì là
đến hệ thơng thể chế hành chính cũ, tức là động
Ị quy tắc của trị chơi, nên ngồi những quy định
chạm đến lợi ích cục bộ, bản vị của cá nhân, của cơ
mang tính pháp luật, nó cịn bao gồm những chuẩn
quan quản lý hành chính nhà nước với cung cách
mực, những quy tắc bất thành văn, những quyết
quản lý điều hành của cơ chế bao cấp, thiếu kỷ luật,
sách, những mối quan hệ khơng chính thức ẩn sâu
kỷ cương. Nhưng công cuộc đổi mới của đất nước ta
bên trong, điều đó làm cho vấn đề cải cách thể
đang đặt ra những địi hỏi phải cải cách hệ thơng
chế phải ln kịp thời, linh hoạt và khơng có một
hành chính nhà nước, trong đó trọng tâm là nội
mơ hình chung cho tất cả.
dung cải cách thể chế hành chính. Vì vậy, vấn đề
Cải cách thể chê hành chính ở Việt Nam trong
cải cách thể chê hành chính với tổ chức bộ máy tinh
những năm qua có thể nói là kết quả của tổng thể
gọn, chuyên nghiệp, hiệu quả, nhằm đáp ứng yêu
quá trình CCHC gắn với yêu cầu xây dựng nhà
I nước pháp quyền theo thể chế khơng chính thức,
cầu của sự phát triển nền kinh tế thị trường, của sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập khu
tức là tiếp tục xây dựng và phát triển nhà nước pháp
vực và quốc tế là hết sức quan trọng và cần thiết ■
SỐ3-Tháng 2/2022
49
TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO:
1 Đào Trọng Tuyến (1997 ). Hành chính học đại cương. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2 Bùi Thị Ngọc Hiền (2015), Nâng cao năng lực thế chê'hành chính nhà nước để thích ứng với kinh tê' thị trường và
yêu cầu hội nhập quốc tê'ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Hà Nội.
3 Học viện Hành chính Quốc gia (2015). Phân biệt Thể chế nhà nước, Thể chế tư và Thể chế Hành chính. Truy cập
tại: />
4 Trương Hồng Quang (2012). Cải cách thể chế hành chính - Tiếp cận dưới góc độ lý luận và kinh nghiệm Nhật
Bản. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, tr. 56-63.
5 Quốc hội (2013). Hiến pháp năm 2013.
Ngày nhận bài: 11/1/2022
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 11/2/2022
Ngày chấp nhận đăng bài: 21/2/2022
Thông tin tác giả:
LÂM QUANG SINH
NCS Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội
DISCUSSION ON THE CONCEPT
OF STATE ADMINISTRATIVE INSTITUTIONS AM) REFORM
OF STATE ADMINISTRATIVE INSTITUTIONS
• LAM QUANG SINH
PhD Candidate, Faculty of Law, Academy of Social Sciences
ABSTRACT:
Administrative reform is a major policy of the Party and State, the change to improve the
effectiveness and efficiency of the state administrative apparatus. In which, administrative
institutional reform is an activity aimed at perfecting the administrative institutional system,
adjusting mechanisms and policies in line with the renovation period. This article discusses the
concept of adminisưative institutions and the concept of state administrative reform.
Keywords: administrative institutions, institutional reform, state administration, reform.
50
So 3 - Tháng 2/2022