CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH
-------------------
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LÀNG DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG SUỐI
NƯỚC NÓNG PHÚ SEN
QUY MƠ: 30 ha
ĐỊA ĐIỂM : HUYỆN PHÚ HỊA, TỈNH PHÚ YÊN
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH
NAÊM 2012
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY .............................................................. 3
1.1. Lịch sử hình thành ..................................................................................... 3
1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu ............................................................... 3
1.3. Một số dự án công ty đã đầu tư ................................................................. 4
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN ............................................................. 5
2.1. Thông tin chung về dự án .......................................................................... 5
2.2. Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng dự án .............................................. 5
2.2.1. Tỉnh Phú Yên:........................................................................................... 5
2.2.2. Mô tả địa điểm dự án ................................................................................ 6
2.3. Mục tiêu dự án ........................................................................................... 7
CHƯƠNG 3. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN ................... 8
3.1. Cơ sở pháp lý đầu tư dự án: ...................................................................... 8
3.2. Sự cần thiết phải đầu tư dự án ................................................................ 11
3.2.1. Định hướng phát triển ngành du lịch Quốc gia ........................................ 11
3.2.2. Thực trạng, thách thức và cơ hội đối với kinh doanh lưu trú và du lịch. .. 13
3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. ................................................. 16
3.2.4. Định hướng phát triển du lịch của tỉnh .................................................... 17
3.2.5. Khả năng thu hút khách du lịch của tỉnh ................................................. 18
3.3. Tính cạnh tranh của du lịch Phú Yên so với các điểm du lịch trong vùng
và các tỉnh khác .................................................................................................. 19
3.3.1. Thiên nhiên – Phong cảnh....................................................................... 19
3.3.2. Hạ tầng kỹ thuật và liên kết vùng ............................................................ 20
3.3.3. Ẩm thực .................................................................................................. 20
3.3.4. Lợi thế riêng của Dự án .......................................................................... 21
3.3.5. Sự cần thiết phải đầu tư dự án ................................................................. 21
3.4. Tác động xã hội của dự án đối với địa phương và xã hội ....................... 22
CHƯƠNG 4. TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC
HIỆN DỰ ÁN ..................................................................................................... 23
4.1. Tổ chức nhân sự cho dự án ...................................................................... 23
4.1.1. Ban quản lý chỉ đạo hoặc tổ chức thực hiện dự án. ................................. 23
4.1.2. Bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh: ................................................. 23
4.2. Phương tiện dịch vụ công tác quản lý điều hành dự án ......................... 24
4.3. Phương án khai thác và sử dụng lao động .............................................. 25
4.4. Kế hoạch và tiến độ đầu tư xây dựng. ..................................................... 25
4.5. Công tác triển khai thực hiện dự án........................................................ 26
4.6. Phương án kinh doanh ............................................................................. 26
Trang 1/46
CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................ 28
5.1. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư: ........................................ 28
5.2. Phương án quy hoạch dự án .................................................................... 28
5.2.1. Quan điểm quy hoạch ............................................................................. 28
5.2.2. Quy hoạch cơ cấu tổng mặt bằng và phân khu chức năng. ...................... 28
5.2.3. Chi tiết quy hoạch ................................................................................... 30
5.2.4. Nguyên tắc tổ chức quy hoạch ................................................................ 32
5.2.5. Giải pháp tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc ................................. 32
5.3. Quy hoạch san nền ................................................................................... 33
5.4. Hệ thống cấp nước: .................................................................................. 33
5.5. Giải pháp thoát nước cho toàn dự án...................................................... 34
5.6. Phương án xử lý rác ................................................................................. 34
5.7. Khái toán tổng mức đầu tư dự án ........................................................... 34
5.8. Giải pháp cấp điện cho toàn khu dự án .................................................. 38
5.9. Thông tin liên lạc. ..................................................................................... 39
5.10. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy ........................................................... 39
CHƯƠNG 6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG ........................ 40
6.1. Các vấn đề môi trường tiềm tàng của dự án........................................... 40
6.2. Các quy chế về môi trường ...................................................................... 40
6.3. Nguồn gây ô nhiễm khơng khí ................................................................. 41
6.4. Nguồn gây ơ nhiễm nước mặt, nước ngầm, đất ...................................... 41
6.5. Chất thải rắn ............................................................................................ 41
6.6. Sự cố trong quá trình hoạt động của dự án ............................................ 42
6.7. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ........................................................ 42
6.8. Các biện pháp giảm trừ ô nhiễm ............................................................. 42
6.8.1. Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình xây dựng ................... 42
6.8.2. Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình hoạt động .................. 43
CHƯƠNG XII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ................................................. 46
Trang 2/46
CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU CƠNG TY
1.1. Lịch sử hình thành
-
Tên cơng ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH
-
Trụ sở chính: Ấp 4, Tỉnh lộ 8, xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, Tp.Hồ Chí
Minh
-
Vốn điều lệ : 122.500.000.000 đồng (một trăm hai mươi hai tỷ, năm trăm triệu
đồng).
-
Điện thoại : 08.38921287 -37901972
-
Mã số thuế : 0301446359.
-
Người đại diện theo Pháp luật của công ty.
Fax: 08.37901973.
Họ và tên: Đặng Quang Thành.
Chức danh: Tổng Giám Đốc.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành tiền thân là Công ty TNHH
XD Liên Thành số đăng ký kinh doanh 051494, do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03/04/1994.
Hơn 18 năm qua, Công ty đã không ngừng phấn đấu để trưởng thành và lớn
mạnh. Công ty đã và đang đầu tư nhiều dự án ở Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh,
Thành phía Nam và khu vực Miền Trung, Tây Nguyên.
1.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa;
Trồng rừng, dịch vụ bảo vệ rừng;
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí cơng viên nước;
Ni thú làm cảnh phục vụ vui chơi giải trí;
Xây dựng cơng nghiệp, dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng và
xây dựng cầu đường;
Kinh doanh phát triển nhà;
Kinh doanh nhà ở, môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất, cho thuê kho bãi,
nhà xưởng sản xuất;
Kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, máy móc thiết bị ngành
xây dựng;
Chế tạo thiết bị kết cấu thép;
Xây dựng mạng lưới địa chính và đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính;
Đo đạc phục vụ khảo sát, thiết kế thi cơng cơng trình;
Mua bán ni trồng thủy hải sản;
Trang 3/46
Mua bán phân bón, hóa chất, thiết bị may mặc;
Mua bán xăng, dầu;
1.3. Một số dự án công ty đã đầu tư
Công ty đã đầu tư xây dựng rất nhiều cơng trình trong các lĩnh vực xây dựng
dân dụng và giao thông, những năm gần đây công ty đã và đang chú trọng tới đầu
tư xây dựng các khu du lịch, khu phố chợ, khu biệt thự… Một số dự án công ty đã
và đang thực hiện như:
TT
TÊN DỰ ÁN
QUY MƠ
(ha)
ĐỊA ĐIỂM
THỜI
GIAN
1
Chợ và khu phố chợ Hịa
Phú
0,6
Xã Hịa Phú, huyện Củ
Chi, TP.HCM
2003
2
Nhà xưởng cơ khí
1,5
Xã Tân Thạnh Đơng,
huyện Củ Chi,
TP.HCM
2004
3
Trồng rừng và Du lịch
sinh thái
530
Xã Quảng Tâm, huyện
Tuy Đức, tỉnh Đắk
Nông
2011
4
Khu du lịch cụm thác
Dray Sáp – Gia Long
197.5
Huyện Krông Nô, tỉnh
Đắk Nông.
2010
5
Khu nuôi trồng thủy sản
Trung An
17
Xã Trung An, huyện
Củ Chi, TP.HCM
2009
6
Khu dịch vụ đô thị và du
lịch biển Hà Tiên
154
Phường Pháo Đài, thị
xã Hà Tiên, tỉnh Kiên
Giang
2009
7
Khu nhà ở thương mại
Gia Nghĩa
11
Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh
Đắk Nông
2010
8
Khu tái định cư, thị xã
Hà Tiên
6
Phường Pháo Đài, thị
xã Hà Tiên, tỉnh Kiên
Giang
2010
Trang 4/46
CHƯƠNG 2.
NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN
2.1. Thông tin chung về dự án
Tên dự án: Làng du lịch nghỉ dưỡng suối nước nóng Phú Sen.
Địa điểm: Thơn Phú Sen, xã Hịa Định Tây, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành.
Quy mơ dự án: Diện tích quy hoạch khoảng 30ha. Bao gồm: Khu tắm bùn, tắm
khống, tắm nước nóng; Nhà máy sản xuất nước khoáng thiên nhiên; Khu du lịch
nghỉ dưỡng sang trọng với đầy đủ các chức năng như: Nhà nghỉ bungalow; khu thể
dục thể thao: Hồ bơi, sân cầu lơng, tennis, patin …; dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
như tắm bùn, vật lý trị liệu bằng khống nóng... các hoạt động du lịch sinh thái,
nghỉ dưỡng thân thiện với môi trường.
Nguồn vốn đầu tư dự án: Vốn đầu tư cho dự án gồm nguồn vốn chủ đầu tư và vốn
vay ngân hàng.
Hình thức đầu tư: Các cơng trình thuộc dự án được đầu tư xây dựng mới.
Thời gian thực hiện: Từ năm 2013 đến năm 2016.
Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
2.2. Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng Dự án
2.2.1. Tỉnh Phú Yên:
2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lý: Tỉnh Phú Yên thuộc miền trung Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Bình
Định, phía nam giáp Khánh Hịa, phía tây giáp Đắk Lắk và Gia Lai, phía đơng
giáp Biển Đơng, có diện tích tự nhiên 5045 km2, chiều dài bờ biển 189 km.
Địa hình: Phú n có ba mặt là núi: Phía bắc có dãy núi Cù Mơng, phía nam có
dãy Đèo Cả, phía tây là mạn sườn Đơng của dãy Trường Sơn. Địa hình có đồi
núi xen kẽ đồng bằng.
Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại
dương. Có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa nắng từ tháng 1
đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,5oC, lượng mưa trung bình
hàng năm khoảng 1600 – 1700 mm.
Sơng, suối: Có hệ thống sông Đà Rằng, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ với tổng
diện tích lưu vực 16400 km2. Phú n có nhiều suối nước khống nóng như Phú
Sen, Triêm Đức, Trà Ơ, Lạc Sanh. Ngồi ra cịn có nhiều tài ngun trong lòng
đất như: đá hoa cương nhiều màu, vàng sa khoáng.
2.2.1.2. Điều kiện kinh tế :
Phú Yên nằm ở sườn đơng dãy Trường Sơn, đồi núi chiếm 70% diện tích đất tự
nhiên. Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đơng, dải đồng bằng bị chia cắt mạnh, có
hai đường cắt lớn ở dãy Trường Sơn là cánh đèo Cù Mông và cánh Đèo Cả. Bờ
Trang 5/46
biển dài 189km, có nhiều dãy núi nhơ ra biển tạo thành các eo Vịnh, đầm phá
thuận lợi cho phát triển du lịch.
2.2.1.3. Cơ sở hạ tầng:
* Giao thông:
Đường bộ:
- Quốc lộ 1A nối với Bình Định và Khánh Hịa.
- Quốc lộ 25 nối với Gia Lai.
- Quốc lộ 1D nối thị xã Sông Cầu với Thành phố Quy Nhơn.
- Tỉnh lộ 645 (sẽ nâng cấp quốc lộ) nối với Đắk Lắk.
- Tỉnh lộ 641 từ thị trấn Chí Thanh chạy dọc theo tuyến đường sắt Bắc Nam qua thị
trấn La Hai rồi gặp lai quốc lộ 1A tại thị trấn Diêu Trì (Bình Định).
- Đường Phước Tân – Bãi Ngà chạy từ Khu cơng nghiệp Hịa Hiệp đến thị trấn
Vũng Rô.
Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc – Nam qua Phú n có ga Tuy Hịa.
Hàng khơng: Phú n hiện đang vận hành sân bay Tuy Hòa với 2 đường bay
chính: Tuy Hịa – Hà Nội và Tuy Hịa – TP. Hồ Chí Minh
* Hệ thống điện:
- Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh với công suất 72Mw và hệ thống đường
dây 500 KVA Bắc – Nam đi qua tỉnh đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng
điện sản xuất và sinh hoạt.
- Nhà máy thủy điện Sông Ba Hạ với công suất 220Mw đã được đưa vào hoạt động
từ năm 2009 cung cấp điện năng trung bình 825 triệu Kwh/năm.
* Hệ thống cấp nước: Nhà máy cấp thốt nước Phú n với cơng suất 28.500
m3/ngày-đêm phục vụ cho khu vực thành phố Tuy Hòa, các vùng lân cận và Khu
cơng nghiệp Hiệp Hịa.
* Thơng tin liên lạc: Phú n có hệ thống viễn thơng khá tốt, bưu điện trung tâm
tỉnh, huyện, xã được trang bị đầy đủ, đảm bảo liên lạc thông suốt.
2.2.2. Mô tả địa điểm dự án
Làng du lịch nghỉ dưỡng suối nước nóng Phú Sen nằm tại thơn Phú Sen, xã
Hịa Định Tây, huyện Phú Hòa, cách thị xã Tuy Hòa khoảng 25km về phí Tây theo
đường Quốc lộ 25.
Nguồn nước ở đây được đánh giá là nguồn nước khống chất lượng, có nhiệt
độ trên 70oC, hàm lượng các loại khoáng chất rất bổ ích cho cơ thể, nơi đây cịn có
lớp bùn khoáng rất tốt. Nước phun lên thành mạch giữa cánh đồng lúa là bồi tích
sơng Đà Rằng tạo thành một bãi sình lầy kích thước 20x100m. Tại mạch lộ lớn
nhất đã được xây 2 giếng, mực nước dâng lên cao trên mặt đất 0,5m và tự chảy ra
từ 2 vòi với lưu lượng 0,3 l/s.
Trang 6/46
2.3. Mục tiêu dự án
Với những lợi thế mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất này, dự án Làng
du lịch nghỉ dưỡng suối nước nóng Phú Sen khi được hoàn thành và đưa vào
hoạt động sẽ là một điểm nghỉ dưỡng tiện sang trọng với các dịch vụ tắm bùn, tắm
khống nóng, phục hồi sức khỏe... các hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng thân
thiện với môi trường.
Tạo ra tính cạnh tranh với các dịch vụ nghỉ dưỡng khác bằng sự khác biệt về
phong cách phục vụ của nhân viên, tính đa dạng, liên hồn của các sản phẩm dịch
vụ du lịch.
Trang 7/46
CHƯƠNG 3.
SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN
3.1. Cơ sở pháp lý đầu tư dự án:
- Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Căn cứ Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Căn cứ Luật Quy hoạch đơ thị số 30/2009/QH12 của Quốc hội khóa 12.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về
việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường.
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ Quy
định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết
bảo vệ môi trường.
- Nghị định 103/2009/NĐ-CP, ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ Ban
hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng.
- Tiêu chuẩn TCVN 4391:2009 ngày 15 tháng 6 năm 2009 của Tổng cục Du lịch
Quy định tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn.
- Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về lưu trú du lịch.
- Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ Văn
hoá, Thể thao và Du lịch Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ-CP
ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Du lịch về lưu trú du lịch.
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 27 tháng 01 năm 2011
Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng,
quy hoạch đô thị.
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 18
tháng 7 năm 2011 Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐCP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định đánh giá mơi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 05/2006/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ Nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về việc Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Trang 8/46
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT, ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam
về môi trường.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý chất
thải rắn.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc Ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ
sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ Quy
định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước.
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường về việc Hướng dẫn thực hiện Nghị định số
149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ Quy định việc cấp
phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về việc Thu
phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày ngày 08 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ
về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 13 tháng
06 năm 2003 của Chính phủ về việc Thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước
thải.
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc Quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Thông tư 07/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
ngày 03/07/2007 về việc Hướng dẫn phân loại qui định danh mục cơ sở gây ô
nhiễm môi trường phải xử lý.
- Thông tư 83/2002/TT-BTC ngày ngày 25 tháng 09 năm 2002 của Bộ Tài chính
về việc Quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng, lệ phí về tiêu chuẩn đo
lường chất lượng.
- Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 05 năm 2010 về Hướng dẫn lập và
quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
- Thơng tư 57/2010/TT-BTC ngày 16 tháng 04 năm 2010 Quy định về việc lập dự
tốn, sử dụng và quyết tốn kinh phí tổ chức thực bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Trang 9/46
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 của Chính Phủ Quy
định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái
định cư.
- Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 Quy định chi tiết
một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất,
giao đất, cho thuê đất.
- Quyết định số 471/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Phú Yên ngày 16 tháng 03
năm 2010 về việc Ban hành Quy định chính sách hỗ trợ và tái định cư khi nhà
nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
- Quyết định số 1747/2010/QĐ-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2010 về việc Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quy định chính sách hỗ trợ khi nhà nước thu hồi
đất theo quy định tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009
của Chính phủ, được ban hành kèm theo Quyết định số 471/2010/QĐ-UBND
ngày 16 tháng 3 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên.
- Quyết định số 1782/2010/QĐ-UBND ngày 06 tháng 11 năm 2010 về việc Ban
hành Giá cây cối, hoa màu áp dụng trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
- Quyết định số 51/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Phú Yên ngày 10 tháng 01
năm 2011 về việc Ban hành bảng nhà xây dựng và cơng trình xây dựng gắn liền
trên đất trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
- Quyết định số 2297/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Phú Yên ngày 30 tháng
12 năm 2011 về việc Ban hành bảng quy định giá các loại đất năm 2012 trên địa
bàn tỉnh Phú Yên.
- Quyết định số 1858/2011/QĐ-UBND của UBND tỉnh Phú Yên ngày 07 tháng
11 năm 2011 về việc Quy định đơn giá thuê đất, thuê mặt nước trên địa bàn tỉnh.
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP, ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ Về lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.
- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về
Quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị.
- Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở.
- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29 tháng 09 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng về việc Cơng bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng
cơng trình.
- Quyết định số 295/QĐ-BXD ngày 22 tháng 03 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng về việc Công bố Tập suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình năm 2010.
- Cơng văn sô 3366/UBND-ĐTXD ngày 06/11/2012 của UBND tỉnh Phú Yên về
việc Thống nhất về nguyên tắc cho phép Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng
Liên Thành được khảo sát nghiên cứu lập dự án đầu tư Làng du lịch nghỉ dưỡng
suối nước nóng Phú Sen.
Trang 10/46
3.2. Sự cần thiết phải đầu tư dự án
3.2.1. Định hướng phát triển ngành du lịch Quốc gia
Bắt nhịp cùng sự nghiệp đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, ngành Du lịch
đã có nhiều tiến bộ và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Những chỉ tiêu về
lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của ngành
Du lịch trong nền kinh tế quốc dân.
Không thể phủ nhận, ngành Du lịch đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng
kinh tế, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa, bảo vệ mơi trường và giữ vững an ninh, quốc phòng. Bên cạnh những
thành tựu đạt được, ngành Du lịch còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập; nhiều khó
khăn, trở ngại vẫn chưa được giải quyết thoả đáng; chưa có bước phát triển đột phá
để khẳng định thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn; hiệu quả phát triển chưa tương
xứng với tiềm năng và lợi thế của đất nước, phát triển nhưng vẫn ẩn chứa nhiều
yếu tố thiếu bền vững. Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu
mở rộng và tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong nền kinh tế tri thức
trên thế giới đang tạo những cơ hội to lớn đồng thời cũng là thách thức đối với phát
triển Du lịch Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR) cho thấy,
bài học rút ra từ những thành công và hạn chế, bất cập thời gian qua cần xác định
bước đột phá căn bản cho giai đoạn tới là:
Thứ nhất, phải lấy hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường là mục
tiêu tổng thể của phát triển
Thứ hai, chất lượng và thương hiệu là yếu tố quyết định
Thứ ba, doanh nghiệp là động lực đòn bẩy cho phát triển và thứ tư, cần phân
cấp mạnh về quản lý và phi tập trung về không gian là phương châm
Điểm đột phá trong định hướng phát triển Du lịch Việt Nam thập kỷ tới là tập
trung phát triển du lịch theo hướng có chất lượng, có thương hiệu, chuyên nghiệp,
hiện đại; khai thác tối ưu nguồn lực và lợi thế quốc gia; phát huy tính liên ngành,
liên vùng và xã hội hóa vai trị động lực của các doanh nghiệp. Định hướng cơ bản
đối với các lĩnh vực trọng yếu là:
Đối với phát triển sản phẩm và định hướng thị trường sẽ tập trung xây dựng
hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng và chất lượng cao trên cơ sở phát
huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, có thế mạnh nổi trội.
Ưu tiên phát triển du lịch biển là thế mạnh nổi trội quốc gia; phát triển du lịch
văn hóa làm nền tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách
nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với các hành lang kinh tế.
Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch
và khả năng thanh tốn; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả năng chi trả cao, có
mục đích du lịch thuần t, lưu trú dài ngày. Phát triển mạnh thị trường nội địa,
chú trọng khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần, công vụ, mua sắm.
Đối với thị trường quốc tế tập trung thu hút phát triển mạnh thị trường khách quốc
Trang 11/46
tế gần: Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đơng Nam Á và Thái
Bình Dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Australia); Tăng cường
khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý,
Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ucraina);
mở rộng thị trường mới từ Trung Đông.
Phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ cần định hướng và tổ chức phát triển du
lịch trên các vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng
kinh tế, vùng văn hóa, vùng địa lý, khí hậu và các hành lang kinh tế; trong đó có
các địa bàn trọng điểm du lịch tạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh về du
lịch. Vùng phát triển du lịch có khơng gian và quy mơ phù hợp, có đặc điểm thuần
nhất về tài nguyên, địa lý và hiện trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu
tố tương đồng và bổ trợ trong vùng, yếu tố đặc trưng của vùng và liên kết khai thác
yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo các thương hiệu du lịch
vùng. Tập trung ưu tiên phát triển các địa bàn trọng điểm, điểm đến nổi bật trong
mỗi vùng, có mối tương quan bổ trợ liên kết nội vùng và liên vùng.
Lĩnh vực đầu tư phát triển du lịch cần tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng
điểm nâng cao năng lực và chất lượng cung ứng du lịch, tăng cường đầu tư cho kết
cấu hạ tầng, xúc tiến quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch. Các chương trình
ưu tiên cần tập trung đầu tư:
- Chương trình đầu tư hạ tầng du lịch.
- Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch.
- Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch.
- Chương trình phát triển thương hiệu du lịch.
- Đề án phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển.
- Đề án phát triển du lịch biên giới.
- Đề án phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái.
- Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước, quy hoạch phát triển du lịch
theo vùng và khu du lịch quốc gia.
- Chương trình điều tra, đánh giá, phân loại và xây dựng cơ sở dữ liệu về tài
nguyên du lịch và tài khoản vệ tinh du lịch.
Để hiện thực hóa những định hướng phát triển nêu trên cần có giải pháp triệt
để từ phía Nhà nước. Trước hết cần hồn thiện cơ chế, chính sách theo hướng
khuyến khích phát triển; tăng cường hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư
nhân, phân cấp mạnh về cơ sở, khai thác tốt tính chủ động, năng động của doanh
nghiệp, cộng đồng và vai trò kết nối của hội nghề nghiệp; tăng cường kiểm sốt
chất lượng, bảo vệ và tơn vinh thương hiệu; huy động tối đa nguồn lực về tài
nguyên, tri thức, tài chính trong và ngồi nước, tăng cường hợp tác quốc tế và ứng
dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là trong phát triển thương hiệu và xúc tiến
quảng bá.
Trang 12/46
Về tổ chức quản lý cần có giải pháp tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý
ở mỗi cấp và liên ngành, liên vùng, nâng cao nhận thức, đẩy mạnh hoạt động xúc
tiến quốc gia; hình thành những tập đồn, tổng cơng ty du lịch có tiềm lực mạnh,
thương hiệu nổi bật.
3.2.2. Thực trạng, thách thức và cơ hội đối với kinh doanh lưu trú và du lịch.
3.2.2.1.
Thực trạng các cơ sở lưu trú du lịch.
Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh trong nước ngày càng quyết
liệt, các khách sạn đang và sẽ phải đương đầu với nhiều đối thủ nước ngoài rất
mạnh ngay trên địa bàn truyền thống của mình…
a/.Thực trạng số lượng, cơ cấu của các cơ sở kinh doanh lưu trú tại Việt Nam
Ngành kinh doanh khách sạn và lưu trú ở Việt Nam chỉ bắt đầu phát triển
mạnh từ đầu thập kỷ 90 khi Việt Nam mở cửa, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đa
phương và bước vào nền kinh tế thị trường. Nếu như 20 năm trước, Việt Nam mới
chỉ có vài trăm cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch (CSLTDL) với khoảng 20 nghìn
phịng, chủ yếu phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng hàng năm của công đồn các ngành,
một số ít chun gia nước ngồi và khách du lịch quốc tế, thì cùng với sự phát triển
kinh tế mạnh mẽ và hội nhập sâu của ngành Du lịch.
Đáng chú ý là nhiều dự án kinh doanh khách sạn cao cấp thuộc các thương
hiệu lớn như Hilton, Accor (Sofitel), Intercontinental, Sol Melia, Hyatt, Sheraton...
đã triển khai tại Việt Nam theo hình thức đầu tư trực tiếp, liên doanh hoặc nhượng
quyền thương hiệu, hợp đồng quản lý tại các điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Tại các tỉnh, thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Ninh,
Vũng Tàu, Nha Trang, Hội An... đã có hàng chục khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao
hoạt động kinh doanh tốt.
Ngồi ra, các loại hình lưu trú khác như khách sạn nghỉ dưỡng, biệt thự cho
thuê, căn hộ du lịch, nhà nghỉ, bungalow, resort, phòng trọ cũng phát triển mạnh
mẽ tại các điểm du lịch trọng điểm.
b/.Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực quản lý của các khách sạn
Việt Nam
Số cơ sở kinh doanh lưu trú (CSKDLT) có quy mơ dưới 50 phòng chiếm tới
93% phản ánh phần nào chất lượng và năng lực cạnh tranh thấp của doanh nghiệp
kinh doanh lưu trú (KDLT) của Việt Nam. Hầu hết các khách sạn dưới 50 phòng là
các khách sạn đạt tiêu chuẩn xếp hạng 1 - 2 sao, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp
ứng được nhu cầu đa dạng đi du lịch của khách, hệ thống sản phẩm mới chỉ cung
cấp các sản phẩm dịch vụ cơ bản liên quan đến chuyến đi của khách. Các cơ sở này
tập trung chủ yếu vào thị trường khách du lịch nội địa với khả năng thanh tốn thấp
và dễ tính. Đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lý của các cơ sở kinh doanh này hầu
hết chưa được đào tạo bài bản chuyên nghiệp; trang thiết bị, kỹ năng phục vụ và
khả năng giao tiếp ngoại ngữ của nhân viên còn yếu và thiếu, đặc biệt là các khách
sạn tại các vùng, miền khơng phải là các trọng điểm du lịch. Có thể nói, việc đầu tư
cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo nhân lực của các khách sạn quy mô nhỏ nhà nghỉ
Trang 13/46
du lịch nội địa chưa được chú trọng. Các khách sạn này thường gặp khó khăn trong
việc phục vụ các đoàn khách lớn, trong quảng bá, xúc tiến, thu hút khách, trong
đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực và thực hiện các chương trình hành động của
Ngành. Các khách sạn có quy mơ nhỏ chưa chú ý đến cơng tác xúc tiến quảng bá
tiếp thị, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bán toàn cầu (các mạng phân
phối và đặt chỗ toàn cầu – GDS) nên khả năng thu hút khách du lịch quốc tế còn
hạn chế.
Các cơ sở kinh doanh lưu trú thứ hạng cao (4 - 5 sao) do các nhà đầu tư nước
ngoài đầu tư đều có cơ sở vật chất, trang thiết bị tiện nghi hiện đại, dịch vụ phong
phú hơn. Đặc biệt, các khách sạn 4 - 5 sao thường do các nhà quản lý nước ngồi
quản lý nên tính chun nghiệp cao, chú trọng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực
về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề, ngoại ngữ và giao tiếp nên đạt được
chuẩn mực quốc tế. Các cơ sở kinh doanh này thường được các tập đoàn khách sạn
lớn quản lý nên phong cách phục vụ, chiến lược kinh doanh và cơng tác quảng bá
marketing đạt trình độ quốc tế. Nhìn chung, cơng tác huấn luyện đào tạo nhân viên,
nâng cao chất lượng dịch vụ còn hạn chế. Đặc biệt, ngày càng có nhiều dự án đầu
tư khách sạn và cơ sở kinh doanh lưu trú vào Việt Nam nên các cơ sở này đang gặp
phải vấn đề trong thu hút lao động có kỹ năng cao vào làm việc.
Những CSLT quy mô nhỏ gặp nhiều hạn chế trong đầu tư đổi mới trang thiết
bị, áp dụng công nghệ quản lý hiện đại, nghiên cứu thị trường và quảng bá sản
phẩm. Bên cạnh đó, thị trường vốn ở nước ta chưa phát triển, lãi suất tiền cho vay
cao và cơ chế để tiếp cận các nguồn tín dụng ngân hàng hạn chế đã khiến nhiều
khách sạn gặp khó khăn khi muốn mở rộng quy mô xây dựng, nâng cấp tiện nghi,
mở mang dịch vụ. Các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh
như: thiếu đất và mặt bằng để mở rộng quy mơ phịng ngủ, phịng hội nghị và các
dịch vụ hỗ trợ; khó tiếp cận các nguồn thông tin thị trường đáng tin cậy để phục vụ
việc đề ra các chiến lược kinh doanh sát với tình hình thực tế; hạn chế về kinh
nghiệm, kỹ năng quản lý và các mối quan hệ làm ăn trên thương trường. Chi phí
đầu vào: điện, nước, viễn thơng, thực phẩm cịn cao và thiếu ổn định, ảnh hưởng
khơng nhỏ đến lợi thế cạnh tranh. Nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực quản lý
và phục vụ ở các khách sạn cịn yếu về nghiệp vụ, năng suất khơng cao; thiếu kỹ
năng quản lý, ngoại ngữ và khả năng sử dụng cũng như kiến thức, hiểu biết về máy
tính, internet, thương mại điện tử. Nhiều khách sạn cũng chưa thật chú trọng công
tác tiếp thị, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.
c/.Thực trạng về đội ngũ lao động trong khách sạn
Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực trong ngành kinh doanh khách sạn,
đặc biệt là lao động trực tiếp tại các khách sạn Việt Nam hiện nay đều chưa đáp
ứng được nhu cầu và hoàn toàn chưa đạt chuẩn mực quốc tế.
So với các nước có du lịch phát triển trong khu vực, lao động trong CSLTDL
ở Việt Nam yếu về trình độ chun mơn, giao tiếp và ngoại ngữ (nhất là các
CSLTDL quy mô nhỏ, chất lượng thấp, ở vùng sâu, vùng xa). Hiện nay, một số dự
án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực như Dự án EU, Dự án Luxembour đang
tập trung đào tạo đội ngũ giảng viên (train of trainers) và nâng cấp cơ sở vật chất
Trang 14/46
kỹ thuật cho các trường nghề du lịch nhằm chuẩn hóa năng lực nghề nghiệp cho
học viên các dự án này, đang bước đầu cung cấp đội ngũ lao động có năng lực
nghề nghiệp cho ngành kinh doanh khách sạn. Tuy nhiên, do tốc độ phát triển
nhanh của các cơ sở kinh doanh lưu trú, một bộ phận xã hội vẫn còn định kiến với
lao động nghề trong khách sạn đã ảnh hưởng đến việc thu hút các lao động giỏi và
tâm huyết gắn bó với nghề lâu dài. Trong khi các khách sạn quy mô lớn (3 - 4 sao)
tại các thành phố lớn, các trung tâm du lịch tập trung nâng cao chất lượng lao động
cho đội ngũ lao động của mình như là một yếu tố cạnh tranh, thì tại các khách sạn
hạng thấp hơn, do quy mô hạn chế, lượng khách không nhiều, chưa được chủ đầu
tư chú trọng nên việc tuyển dụng và đào tạo lao động gặp nhiều khó khăn, tay nghề
yếu. Đối với loại hình cơ sở lưu trú du lịch khác (ngồi khách sạn), nguồn nhân lực
đang là vấn đề thách thức. Cụ thể, đối với nhà nghỉ du lịch, nhà dân có phịng cho
khách du lịch th, biệt thự du lịch, bãi cắm trại du lịch... đang rất cần thu hút
nhiều lao động được đào tạo chuyên ngành để ngành Du lịch thực hiện đồng bộ
hóa về trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
3.2.2.2.
Thách thức và cơ hội.
a/.Cơ hội
Hiện nay, lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng, tạo ra nguồn cung cho các
khách sạn, đặc biệt là lượng khách có khả năng chi trả cao từ các quốc gia phát
triển. Việc tổ chức thành công các sự kiện Năm APEC Việt Nam và Tuần lễ cấp
cao sẽ có tác dụng tích cực góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người
Việt Nam, là cơ hội vàng đưa hình ảnh Việt Nam là “điểm đến mới”, “điểm đến an
toàn và thân thiện”. Hơn nữa, việc cải cách chính sách quản lý trong nước để đáp
ứng đòi hỏi của WTO sẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giúp thu hút thêm
vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho nhiều tập đoàn khách sạn nổi tiếng thế
giới tiếp tục đầu tư vào hoạt động kinh doanh lưu trú ở Việt Nam, tạo công ăn việc
làm cho người lạo động, nâng cao cơ sở hạ tầng và chất lượng phục vụ của hệ
thống lưu trú du lịch, khắc phục tình trạng thiếu phòng chất lượng cao phục vụ
khách du lịch trong những thời điểm diễn ra sự kiện lớn của đất nước.
b/.Thách thức
Xu hướng du lịch của khách quốc tế hiện nay là hướng tới các sản phẩm du
lịch “xanh”. Trong khi đó phần lớn khách sạn chưa quan tâm hoặc ngại đầu tư thực
hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng. Đặc biệt, hệ thống
khách sạn có quy mơ nhỏ phát triển ồ ạt khơng theo quy hoạch có thể dẫn đến
những tác động tiêu cực tới mơi trường tự nhiên, xã hội, tình trạng cạnh tranh trở
nên khốc liệt hơn, nảy sinh tiêu cực trong khi công tác quản lý nhà nước về du lịch
cũng như các cơ quan chức năng liên quan chưa đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu thực
tế. Mức độ cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh lưu trú sẽ tăng lên, nhất là với
các cơ sở lưu trú du lịch thuộc sở hữu nhà nước; ngồi ra cịn có nhiều hạn chế về
nguồn nhân lực, trình độ quản lý… Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ của
một số khách sạn xa trung tâm và khách sạn có quy mô nhỏ chưa đảm bảo tiêu
chuẩn, chưa đáp ứng được nhu cầu của hội nhập.
Trang 15/46
Tình trạng khơng có hoặc có q ít các đường bay từ các nước châu Âu tới
Việt Nam cũng có thể khiến cho khách du lịch ở lại các thành phố cửa ngõ của các
nước trong khu vực lâu hơn ở Việt Nam. Hiện nay, công tác quảng bá, xúc tiến tạo
hình ảnh về Việt Nam nói chung và từng khách sạn nói riêng cịn yếu. Hoạt động
manh mún, chưa có chương trình cụ thể theo từng thời điểm, từng đợt, chưa thu
hút được khách du lịch, chưa tạo được sức mạnh tổng hợp để cạnh tranh trên thị
trường quốc tế. Cịn thiếu tiếng nói “tự nguyện” của các khách sạn cho một chương
trình quảng bá xúc tiến chung cho cả hệ thống khách sạn Việt Nam.
Với nhiều hồ, thác, cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, truyền thống văn hoá giàu
bản sắc của các dân tộc bản địa và nhiều di tích lịch sử là điều kiện thuận lợi để
Phú Yên phát triển nhiều loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá,
nghĩ dưỡng, leo núi… Vì vậy, trong định hướng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh
đến năm 2020, du lịch được xem là một trong những ngành có vai trị đặc biệt quan
trọng, góp phần đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.
Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động
kinh doanh khách sạn, triển khai hướng dẫn những điều quy định về kinh doanh
lưu trú du lịch trong “Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Du lịch”; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành du lịch
trong đó có chiến lược kinh doanh khách sạn để xác định dự báo và hướng dẫn
thực hiện; Hoàn thiện tiêu chuẩn quốc gia để quản lý chất lượng sản phẩm khách
sạn nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn phát triển mới. Trong đó chú trọng tới áp
dụng tiêu chuẩn khách sạn xanh và các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, an toàn thực
phẩm; Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn chức danh cho hệ thống cơ sở lưu trú
du lịch; Nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ, tay nghề ngoại ngữ và khả năng
giao tiếp cho đội ngũ lao động.
Tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiến chung cho ngành du lịch và khách
sạn Việt Nam. Tăng cường hoạt động của Hiệp hội Du lịch, thành lập Hiệp hội
Khách sạn (như Tp.HCM) nhằm tạo nên sức mạnh chung để cạnh tranh lành mạnh,
hiệu quả; Mở rộng và khai thác có hiệu quả các dịch vụ vui chơi giải trí mang tính
văn hóa, tính dân tộc, bảo đảm sinh thái, mơi trường, an tồn; Hiện đại hóa cơ sở
lưu trú du lịch; Chun nghiệp hóa cơng tác quản lý; Tăng cường chất lượng, hiệu
quả kinh doanh; Quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực,
nâng cao tính chuyên nghiệp trong phục vụ đối với lao động làm việc trong cơ sở
lưu trú du lịch; Hướng tới hình thành các tập đồn hoặc chuỗi khách sạn ở Việt
Nam, tạo sức cạnh tranh và giảm chi phí quảng bá xúc tiến; Thúc đẩy nhan q
trình cổ phần hóa các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch thuộc sở hữu Nhà
nước.
Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch kinh doanh, chính sách về sản phẩm
phù hợp với từng thời kỳ, phân khúc thị trường, giá và chính sách nhân sự. Nghiên
cứu ứng dụng cơng nghệ quản lý tiên tiến, tận dụng những kinh nghiệm hay về
quản lý khách sạn ở trong và ngoài nước phù hợp với từng cơ sở lưu trú du lịch
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển bền vững.
Trang 16/46
Đứng trước cơ hội tăng trưởng mới nhưng cạnh tranh cao, việc hoàn thiện nội
dung văn bản quản lý và cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành có liên quan tạo động
lực phát triển cho ngành du lịch Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết. Cần phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, các bộ, ngành trong việc xây dựng chính
sách thơng thống hơn, kịp thời xử lý những khó khăn vướng mắc trong hoạt động
kinh doanh của cơ sở lưu trú du lịch; Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý Nhà
nước về du lịch từ Trung ương đến địa phương, phân cấp hợp lý và phối hợp nhịp
nhàng trong hoạt động kiểm tra, quản lý hỗ trợ cho cơ sở lưu trú du lịch.
3.2.4. Định hướng phát triển du lịch của tỉnh
Theo Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2025 đã được UBND tỉnh phê duyệt, Phú Yên trở thành trung tâm du lịch,
dịch vụ lớn trong khu vực và cả nước. Du lịch Phú Yên trở thành một điểm nhấn
quan trọng trong liên kết phát triển du lịch giữa các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải
Miền Trung, là ngành kinh tế mũi nhọn, công nghiệp “sạch” mang màu sắc độc
đáo riêng của Phú Yên và khu vực.
Phát triển du lịch góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng
cao đời sống cho nhân dân đặc biệt là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, góp
phần xóa đói giảm nghèo. Nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở lưu trú du lịch, khu
nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí và các dịch vụ. Hình thành cơ bản cơ sở hạ tầng
giao thơng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tại các di tích lịch sử văn hóa, danh
thắng, phát triển nhanh loại hình du lịch biển đảo; hình thành các tour du lịch
chuyên đề: Tham quan, nghỉ dưỡng biển; du lịch văn hóa, lễ hội; du lịch khám phá,
mạo hiểm… gắn với việc phục vụ khách tốt nhất, để từng bước hình thành những
điểm du lịch văn minh, lịch sự, an toàn; sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo, mang
đậm bản sắc Phú Yên...
Phấn đấu đến năm 2020, được công nhận 01 khu du lịch quốc gia tại khu vực
vịnh Xuân Đài - đầm Cù Mông - bãi biển Từ Nham - gành Đá Đĩa và một số khu
Trang 17/46
du lịch địa phương, điểm du lịch quốc gia; hình thành một số khu du lịch cao cấp;
đến năm 2020 GDP du lịch chiếm 7,2% GDP toàn tỉnh.
Quy hoạch đặt ra mục tiêu phấn đấu cụ thể như: Năm 2015 đón 800.000 900.000 lượt khách lưu trú (trong đó 90.000 - 100.000 lượt khách quốc tế và
800.000 lượt khách nội địa); năm 2020 đón 1.800.000 - 1.850.000 lượt khách
(trong đó có 280.000 - 300.000 lượt khách quốc tế và 1.550.000 lượt khách nội
địa). Năm 2015 thu nhập du lịch đạt khoảng 81,01 triệu USD; đưa tổng giá trị GDP
du lịch năm 2015 đạt 51 triệu USD (chiếm 5,7% GDP toàn tỉnh); năm 2020 đạt
220,2 triệu USD, GDP du lịch đạt 132,1 triệu USD (chiếm 7,2% GDP toàn tỉnh).
Từng bước đầu tư đồng bộ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; nâng cấp
và xây dựng mới các cơ sở lưu trú du lịch đảm bảo đến năm 2015 có khoảng 4.200
buồng lưu trú, trong đó có 1.500 buồng đủ tiêu chuẩn xếp hạng sao; năm 2020
khoảng 8.500 buồng, trong đó 3.000 buồng đủ tiêu chuẩn xếp hạng sao. Tạo thêm
nhiều việc làm cho xã hội; phấn đấu đến năm 2015 đảm bảo có khoảng 18.300 lao
động trong lĩnh vực du lịch (trong đó có 6.100 lao động trực tiếp); năm 2020 có
36.600 lao động (trong đó có 12.200 lao động trực tiếp)…
Để thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ, Quy hoạch đề ra các giải pháp: tạo cơ
chế, chính sách thuận lợi cho đầu tư du lịch; khuyến khích đầu tư vào các khu vực
miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Khuyến khích phát triển các loại hình
du lịch gắn với bảo tồn tự nhiên và văn hoá, hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch trong
và ngoài nước, sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch.
Nâng cao năng lực cơ quan quản lý nhà nước về du lịch đủ mạnh đáp ứng yêu
cầu phát triển du lịch. Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du
lịch, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền giáo dục góp phần nâng cao nhận thức
của các cấp, các ngành, của cộng đồng về phát triển du lịch; phát huy tinh thần chủ
động, tích cực, nỗ lực của người dân trong qua trình phát triển du lịch.
Khuyến khích các dự án đầu tư phát triển du lịch trực tiếp nước ngoài, các dự
án phát triển hạ tầng nơng thơn. Hỗ trợ kinh phí ngân sách phát triển hạ tầng các
khu, điểm du lịch, ưu tiên vùng có hồn cảnh đặc biệt, vùng miền núi và vùng các
dân tộc thiểu số. Khuyến khích xã hội hóa và tạo điều kiện để các cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch. Chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch
đặc thù, hấp dẫn và có sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế tiến tới xây dựng
thương hiệu du lịch Phú Yên.
Tăng cường phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch,
trong đó đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là hệ thông
giao thông đến các khu, điểm du lịch; nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
đáp ứng nhu cầu khách du lịch…
3.2.5. Khả năng thu hút khách du lịch của tỉnh
Du lịch là một trong những ngành ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong q
trình đi lên của Phú Yên. Mặc dù có xuất phát điểm thấp, nhưng đến nay du lịch
Phú Yên đã vươn lên trở thành một trong những mũi nhọn kinh tế của tỉnh.
Trang 18/46
Phú Yên được ban tặng cho một hệ thống cảnh quan thiên nhiên khá đa dạng,
đầy đủ với núi, cao nguyên, đồng bằng châu thổ, sông, hồ, đầm, vịnh, hải đảo...
.Nét đặc trưng nổi bật của phong cảnh tự nhiên nơi đây là rất nên thơ, hùng vĩ và
độc đáo... Một số danh thắng tiêu biểu có thể kể ra: Gành Đá Dĩa, Đầm Ô Loan ,
núi Đá Bia, vịnh Xn Đài, bãi Mơn - mũi Điện, di tích lịch sử cấp quốc gia như
vũng Rô, núi Nhạn- sông Đà..v.v...
Cơ sở hạ tầng du lịch của Phú Yên gần đây được đầu tư mạnh. Hàng loạt
khách sạn, nhà nghỉ, resort, khu giải trí - sinh thái đạt tiêu chuẩn cao xây dựng gần
đây khơng những góp phần thay đổi diện mạo thành phố Tuy Hịa mà cịn làm địn
bẩy kích thích ngành dịch vụ nầy tăng trưởng mạnh hơn.
Thiên nhiên tươi đẹp, giao thông thuận tiện, người dân hiền hậu.... tất cả các
yếu tố đó sẽ giúp Phú Yên nay mai sẽ trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn
nhất với du khách trong và ngồi nước.
3.3. Tính cạnh tranh của du lịch Phú Yên so với các điểm du lịch trong vùng
và các tỉnh khác
3.3.1. Thiên nhiên – Phong cảnh
Phú Yên được thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh thắng nổi tiếng với những
vũng, vịnh, đầm, hồ nằm sát đường Quốc lộ có vẻ đẹp thơ mộng làm xao lòng bao
thi nhân du khách như: Vịnh Xuân Đài, Đầm Cù Mơng, Đầm Ơ Loan, Vũng Lắm...
Dọc quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam, qua đèo Cù Mông là đến Phú n, du khách
sẽ nhìn thấy đầm Cù Mơng. Đầm Cù Mơng có mặt nước n lặng, có nhiều đặc sản
biển rất ngon, quanh Đầm có nhiều di tích lịch sử, văn
hóa. Du khách đã đặt chân đến huyện Sơng Cầu, ở đây
có những bãi tắm biển đẹp đến lạ lùng như bãi Nồm,
bãi Ôm, bãi Rạng, bãi Từ Nham, bãi Tràm, .... Sơng
Cầu cịn được du khách biết đến bởi những món ăn hải
sản tươi sống: Cá mú, cá hồng, ghẹ, tơm hùm, tơm sú,
sị điệp, hàu, ốc nhảy, ...
Đến huyện Tuy An, từ đèo Quán Cau du khách
khơng khỏi ngỡ ngàng khi nhìn thấy bình minh ló dạng
trên đầm Ơ Loan, nơi đây cịn nổi tiếng có loại Sị
Huyết rất ngon, là đặc sản khó tìm. Khơng những thế Ơ
Loan cịn là nơi có lễ hội truyền thống Đua thuyền vào
dịp lễ tết. Đến cửa ngõ phía Nam thành phố Tuy Hịa,
du khách sẽ nhìn thấy Núi Nhạn sừng sững, nơi đây cịn lại di tích Tháp Chàm đã
có từ nhiều thế kỷ nay.
Từ thành phố Tuy Hịa đi gần 30km về phía Nam du khách sẽ đến Đèo Cả.
Tại đây là nơi du lịch sinh thái và thể thao leo núi lý tưởng. Núi Đá Bia cao 706m
nằm sát chân đèo. Từ trên núi Đá Bia du khách có thể nhìn thấy tồn cảnh vùng
đồng bằng châu thổ của Phú Yên, ngắm nhìn bờ biển Phú Yên với những eo, vịnh,
đảo mà không chán mắt. Không xa nơi đây là khu du lịch và di tích Vũng Rơ với
những cảnh đẹp kỳ thú, nơi có cảng biển nước sâu, nơi từng là điểm tập kết của
Trang 19/46
những chuyến tàu không số trong chiến tranh chống Mỹ. Từ đây với khoảng 30
phút trên Cano du khách có thể tới mũi Điện, điểm cực đông trên đất liền của Việt
Nam, tại đây có ngọn Hải đăng đã xây dựng năm 1890. Đến những điểm du lịch
biển ở Phú Yên nếu du khách chưa một lần đến chiêm ngưỡng và trèo lên gành Đá
Đĩa thì quả thật là thiệt thịi. Đây là một kỳ quan mà khơng nơi nào ở Việt Nam có
được.
Phía Tây Bắc của Phú n, nằm trên địa phận huyện Đồng Xuân du khách có
thể thưởng ngoạn hồ Phú Xuân và các suối nước nóng Triêm Đức và Trà Ơ. Tại
đây có các hoạt động tham quan, vui chơi giải trí, tắm nước khống nóng. Theo
Quốc lộ 25 từ thành phố Tuy Hòa lên miền núi phía Tây du khách sẽ đến Khu bảo
tồn thiên nhiên Krơng -Trai thuộc huyện Sơn Hịa. Theo đường ĐT645 từ Tuy Hịa
đi Sơng Hinh, du khách sẽ đến Hồ thủy điện Sông Hinh với những cánh rừng bao
bọc xung quanh và cơng trình thủy điện Sơng Ba Hạ trong tương lai sẽ là những
điểm du lịch sinh thái lý tưởng.
3.3.2. Hạ tầng kỹ thuật và liên kết vùng
Đường bộ: Với hệ thống đường quốc lộ với nhiều tuyến quan trọng chạy qua:
Quốc lộ 1A, Quốc lộ 25, Quốc lộ 29 tạo điều kiện thuận tiện cho việc vận tải và du
lịch với nhiều địa phương. Đồng thời, dự án xây dựng hầm đèo Cả trên Quốc lộ 1
với chiều dài 13,4 km bằng hình thức đầu tư BOT, BT; đã được ký kết .Việc đầu tư
xây dựng hầm đường bộ qua đèo Cả nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, nâng cao
hiệu quả khai thác của Quốc lộ 1A, góp phần quan trọng trong việc phát triển các
trung tâm kinh tế, công nghiệp và du lịch lớn không chỉ của Phú n mà cịn của
khu vực Nam Trung Bộ.
Hàng khơng: Sân bay Tuy Hòa đang được nâng cấp, Hiện Cảng hàng khơng
Tuy Hịa có cơng suất tiếp nhận khoảng 60.000 khách/năm và có 2-3 chuyến bay
mỗi ngày nối với TPHCM và Hà Nội. Khi dự án trên hoàn thành, Cảng hàng khơng
Tuy Hịa sẽ đáp ứng mục tiêu phục vụ 555.000 khách/năm, và trên 850.000
khách/năm sau năm 2020.
Cảng biển: Phú Yên có đường bờ biển khá dài và có cảng nước sâu Vũng Rô.
Cảng biển Vũng Rô, không những thuận lợi cho giao thơng thủy mà cịn thuận tiện
cho kinh doanh du lịch: Du lịch biển và du lịch văn hóa – lịch sử.
Liên kết vùng: Tiềm năng hình thành vùng liên kết du lịch giữa Phú Yên và
các tỉnh Nam Trung Bộ nói chung với các tỉnh Tây Nguyên và thị trường du lịch
các nước bạn Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia càng thể hiện rõ khi các tỉnh
Tây Nguyên đã hình thành các cửa khẩu quốc tế: Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia
Lai)… tạo cửa ngõ để thông thương, thu hút khách du lịch quốc tế.
3.3.3. Ẩm thực
Bờ biển Phú Yên dài gần 200 km, bên
trong nơi này là núi, nơi kia là đồng bằng, nhiều
vịnh vũng, nhiều cửa song, trải dài, rải rác
nhiều làng làm nghề biển. Thời tiết mùa hè
thuận tiện cho việc đánh bắt hải sản, từ giữa
Trang 20/46
đầm cạn cho đến trong lộng ngồi khơi. Nói một cách khác, vào mùa nắng, mà
trung tâm là những tháng hè, rất nhiều hải sản, bữa ăn của mọi nhà đều đậm đà
chất biển.
Một số món ăn do biển Phú Yên cung cấp như sò, hàu, điệp là đặc sản của
đầm Ơ Loan, các loại tơm ở xóm Đăng, gần bờ có những con cua, con ghẹ béo bở
đầy gạch, những con ốc vỏ nhiều màu, hồn mang cả sóng gió, thật xa là con cá
bị gù vùng vẫy giữa đại dương mênh mông…
Mùi thơm của cá trụng ngây ngất cả nắng vàng,
chén gỏi sứa trắng ngần mát lạnh…
Thông thường, sau khi dùng các món khơ, như sị
nướng, cua rang, mực hấp chẳng hạn, phải có món
cháo để no bụng một cách nhẹ nhàng, và giải tỏa
men nồng bia rượu. Trong danh mục hải sản,
con cá thu luôn đứng đầu bảng, vừa ngon vừa có
vẻ sang trọng, quý phái. Cá ngừ, cá ồ trong nâu
sồng dân dã hơn, nổi tiếng là cá thu Chợ Yến, từng sánh đôi với đặc sản đồng
ruộng là gạo trắng Quán Cau.
Cá thu thịt trắng, nhuyễn, vị ngọt thanh, không quá đậm nồng nên nấu cháo
ngon, làm mắm cũng ngon. Con cá mú hình dáng giống cá chép, nặng đến vài cân,
nay là loại hàng xuất khẩu.
3.3.4. Lợi thế riêng của Dự án
Với lợi thế thiên nhiên ban tặng cho thơn Phú Sen, xã Hịa Định Tây, huyện
Phú Hịa một nguồn nước khống chất lượng, có nhiệt độ trên 70oC, hàm lượng các
loại khống chất rất bổ ích cho cơ thể và lớp bùn khống rất tốt cho sức khỏe con
người. Dự án Làng du lịch nghỉ dưỡng suối nước nóng Phú Sen khi được hoàn
thành và đưa vào hoạt động sẽ là một điểm nghỉ dưỡng, tắm chữa bệnh, phục hồi
sức khỏe và vui chơi giải trí lý tưởng cho khách du lịch.
3.3.5. Sự cần thiết phải đầu tư dự án
Qua phân tích về thực tế và tiềm năng phát triển du lịch cho thấy việc đầu tư
Dự án là hướng đi đúng đắn, phù hợp với chủ trương của UBND tỉnh Phú Yên và
Đường lối định hướng phát triển của UBND huyện Phú Hòa.
Dự án đầu tư sẽ đẩy mạnh được chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền “cơng
nghiệp khơng khói”, nhằm giảm bớt vấn nạn ô nhiễm môi trường do công nghiệp
hóa gây ra, tạo sự phát triển bền vững, lâu dài.
Góp phần giải quyết một phần cơng ăn việc làm trên địa bàn, đẩy mạnh tăng
trưởng của huyện nhà và tận dụng được những thế mạnh chưa được khai thác hết
trên địa bàn.
Tạo nên mỗi chuỗi các loại hình du lịch từ du lịch lịch sử - di sản, du lịch văn
hóa đến du lịch sinh thái, đa dạng hóa loại hình du lịch tại tỉnh Phú n nói chung
và huyện Phú Hịa nói riêng.
Trang 21/46
Mặt khác, theo các chuyên gia du lịch, du khách trên thế giới đang chuyển
dần sang khu vực Đông Á - Thái Bình Dương và Đơng Nam Á với xu hướng yêu
thích du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và du lịch trải nghiệm. Chính vì thế, du lịch nói
chung, du lịch sinh thái nói riêng đang đứng trước những cơ hội phát triển lớn.
Việc đầu tư Dự án là cần thiết để tận dụng được thế mạnh, và cơ hội phát triển
của huyện Phú Hòa cũng như của Phú Yên, nhằm đưa Phú Yên phát triển bền vững
lâu dài và có bước tiến xa trên con đường hội nhập.
3.4. Tác động xã hội của dự án đối với địa phương và xã hội
Với sự kết hợp đầu tư của doanh nghiệp và chính sách, chủ trương của tỉnh
Phú Yên, khi dự án được hoàn thành, Làng du lịch nghỉ dưỡng suối nước
nóng Phú Sen sẽ trở thành một trung tâm nghỉ dưỡng cao cấp với nhà nghỉ,
nhà hàng, hồ bơi, sân tennis, Khu thể dục thể thao, siêu thị mua sắm, dịch
vụ chăm sóc sức khỏe: tắm bùn, tắm khống nóng.
Dự án sẽ làm thay đổi hồn tồn diện mạo của thơn Phú Sen, xã Hịa Định
Tây, huyện Phú Hịa, góp phần vào sự phát triển thương hiệu du lịch vùng,
làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch của tỉnh.
Dự án đi vào khai thác sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân
trong vùng, tạo ra nhiều ngành nghế mới, từ đó góp phần vào sự ổn định,
phát triển xã hội và kinh tế của vùng.
Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng, nâng cao đời sống của
người dân khu vực.
Góp phần phát triển cơ sở hạ tầng của khu vực dự án và các khu vực lân
cận.
Góp phần làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và là
nguồn tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
Dự án sẽ đóng góp một phần vào ngân sách nhà nước thông qua các khoản
thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng và các chi phí
phát sinh trong q trình hoạt động.
Góp phần nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả ngành du lịch của tỉnh,
tăng cường số lượng và chất lượng ngành du lịch, dịch vụ nghỉ ngơi, vui
chơi giải trí của tỉnh nói chung, đáp ứng yêu cầu về vật chất và tinh thần
ngày càng cao của người dân.
Trang 22/46
CHƯƠNG 4.
TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH
VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
4.1. Tổ chức nhân sự cho dự án
Khi dự án chính thức có chủ trương chấp thuận của UBND tỉnh Phú n thì
cơng ty sẽ triển khai thành lập Ban Quản lý dự án Làng du lịch nghỉ dưỡng suối
nước nóng Phú Sen để quản lý dự án từ khâu thi công xây dựng đến khâu hoạt
động vận hành dự án.
4.1.1. Ban quản lý chỉ đạo hoặc tổ chức thực hiện dự án.
-
Thực hiện thủ tục đầu tư, thủ tục đăng ký kinh doanh đối với dự án đầu tư.
-
Thẩm định thiết kế cơ sở các hạng mục cơng trình
-
Lập tiến độ thực hiện dự án, chọn nhà thầu thi cơng cơng trình.
-
Quản lý tiến độ và chất lượng xây dựng các hạng mục cơng trình.
-
Nghiệm thu các hạng mục cơng trình và đưa vào khai thác sử dụng.
4.1.2. Bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh:
Việc quản lý và sản xuất kinh doanh như sau:
-
Giám đốc điều hành dự án do Chủ tịch hội đồng Công ty bổ nhiệm, có trách
nhiệm điều hành tồn bộ hoạt động kinh doanh của dự án và chịu trách nhiệm
về hiệu quả hoạt động. Biên chế bộ máy Quản lý dự án là khoảng 50 người.
Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và
hoạch định chiến lược kinh doanh, tiếp thị bán hàng cho Khu nghỉ dưỡng;
tạo mối quan hệ với khách hàng và thiết lập các kênh thông tin về đối thủ
cạnh tranh, hỗ trợ tư vấn các nội dung về kinh doanh để đạt hiệu quả tốt
nhất; xây dựng và phát triển thị trường kinh doanh; chủ động tìm kiếm
khách hàng mới, khách háng tiềm năng, khách hàng chiến lược để phát triển
hình ảnh và sản phẩm của Dự án; tiếp nhận và mở rộng các nguồn khách
hàng từ Cơng ty, tìm hiểu thông tin thị trường theo lĩnh vực, đối tượng khác
hàng để xây dựng và thực hiện kế hoạch tiếp thị phù hợp; tiếp nhận khách
hàng, đàm phán bán hàng, đàm phán hợp đồng với khách hàng; tư vấn
thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của Dự án.
Phịng Kế tốn: Triển khai và thực hiện có hệ thống cơng tác quản lý tài
chính, kế tốn, thống kê của Công ty theo qui định của luật kế toán, luật thống
kê, qui định hiện hành của Nhà nước và của Công ty; Quản lý, tham mưu cho
Ban giám đốc về tình hình tài chính cơng ty để có những quyết định hợp lý
nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động tài chính của Ban quản lý.
Phịng Kỹ thuật: Là đơn vị chuyên môn tham mưu, giúp việc cho Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực:
Thiết kế kỹ thuật, dự toán, thẩm định hồ sơ, lập hồ sơ mời thầu, đấu thầu, đấu
giá và các công việc liên quan khác đối với các hạng mục cơng trình đầu tư mới
Trang 23/46
hoặc đầu tư chiều sâu, nâng cấp, cải tạo của Cơng ty; trình Lãnh đạo Cơng ty kết quả
đấu thầu, đấu giá, chỉ định thầu, quyết tốn các cơng trình xây dựng cơ bản.
Phòng Hành chánh nhân sự: Thực hiện công tác Quản lý, thực hiện công
tác hành chánh, quản trị; tuyển dụng nhân sự cho các bộ phận, phịng ban
khác; thực hiện, theo dõi quản lý cơng tác lương thưởng, các chế độ chính
sách liên quan đến người lao động; xem xét đánh giá khen thưởng, kỷ luật
đối với nhân viên trong Công ty.
Bộ phận lễ tân: Trực bộ phận, tiếp nhận và xử lý các thông tin giao dịch,
chuyển thông tin đến các bộ phận liên quan xử lý; mở sổ theo dõi, ghi nhận
thông tin giao dịch đồng thời chuyển lại thông tin cho các bộ phận có trách
nhiệm xử lý sau đó; tiếp nhận và chuyển phát công văn đến và đi,...
Bộ phận phục vụ: Phụ trách dọn dẹp phòng nghỉ, chuẩn bị phịng; kiểm
sốt các thiết bị của từng phịng; tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của khách
hàng.
Bộ phận bảo vệ: Chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo công ty về an ninh
trật tự, phòng cháy chữa cháy, bảo quản các tài sản được giao quản lý.
Bộ phận Vệ sinh – Cây xanh: Phụ trách mảng vệ sinh, qt dọn cho tồn
khu vực; chăm sóc cây xanh trong toàn khu du lịch.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý
4.2. Phương tiện dịch vụ công tác quản lý điều hành dự án
Toàn bộ Bộ máy điều hành được làm việc tại văn phòng điều hành, được
xây dựng 01 lầu nhằm tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, tiện nghi cho
cán bộ công nhân viên, với đầy đủ các phòng chức năng chuyên trách được làm
việc riêng biệt.
Trang 24/46