BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---
LÊ THỊ LIÊN
KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN IN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Hà Nội, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---
LÊ THỊ LIÊN
KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN IN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG AN
Chuyên ngành:Kế toán, Kiểm tốn và Phân tích
Mã ngành: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đồn Thanh Nga
Hà Nội, năm 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung tại Luận văn thạc sĩ này kết quả nghiên
cứu độc lập của cá nhân tôi, cùng với sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đồn Thanh Nga,
giảng viên khoa Kế tốn – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tồn bộ
dữ liệu, các thơng tin trong luận văn được thu thập, tổng hợp từ những nguồn dữ
liệu rõ ràng, đáng tin cậy.
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2022
Người thực hiện luận văn
Lê Thị Liên
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 02 nămhọc tập tại trường và thực hiện luận văn Thạc sĩ tại
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của bản thân tôi
đã nhận được sự giảng dạy cũng như hướng dẫn nhiệt tình của các Thầy, các Cơ.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả những Thầy cô giảng viên, các
Thầy Cô giáo tham gia quản lý, đã giảng dạy và tư vấn trong suốt quá trình học tâp,
nghiên cứu thực hiện luận văn này.
Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần In và
thương mại Trường An đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực hiện
luận văn.
Luận văn khó tránh khỏi có những sai sót, kính mong nhận được sự chỉ dẫn
và góp ý của các Thầy, Cơ giáo để cơng trình nghiên cứu tiếp tục hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện luận văn
Lê Thị Liên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...................................................1
1.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.........2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.......................................4
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................4
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................5
1.4. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu..................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................5
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu........................7
1.7. Kết cấu của đề tài.................................................................................7
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG DOANH NGHIỆP..................................................................8
2.1. Khái quát chung về kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp...............8
2.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ........................................................8
2.1.2. Mục tiêu kiểm soát nội bộ.............................................................10
2.1.3. Hạn chế tiềm tàng của kiểm soát nội bộ........................................11
2.1.4. Nguyên tắc thiết kế kiểm soát nội bộ............................................12
2.2. Các yếu tố cấu thành kiểm soát nội bộ.............................................14
2.2.1. Mơi trường kiểm sốt....................................................................14
2.2.2. Đánh giá rủi ro...............................................................................16
2.2.3. Hoạt động kiểm sốt......................................................................18
2.2.4. Thơng tin và truyền thơng.............................................................19
2.2.5. Giám sát.........................................................................................20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.....................................................................21
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN IN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG AN......................22
3.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần In và Thương mại
Trường An..................................................................................................22
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ In và
Thương mại Trường An...........................................................................22
3.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần in và
thương mại Trường An............................................................................23
3.2. Kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần In và Thương mại
Trường An..................................................................................................26
3.2.1. Môi trường kiểm soát....................................................................26
3.2.2. Đánh giá rủi ro...............................................................................34
3.2.3. Hoạt động kiểm sốt......................................................................46
3.2.4. Hệ thống thơng tin và truyền thơng...............................................59
3.2.5. Hệ thống giám sát..........................................................................63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.....................................................................64
CHƯƠNG 4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
IN VÀ THƯỜNG MẠI TRƯỜNG AN...............................................65
4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu thực trạng kiểm soát nội bộ tại
Công ty Cổ phần In và Thương Mại Trường An....................................65
4.1.1. Ưu điểm.........................................................................................65
4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân...............................................................67
4.2. Định hướng hồn thiện cơng tác Kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty
Cổ phần In và Thương mại Trường An...................................................71
4.3. Giải pháp về hồn thiện Kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty Cổ phần
In và Thương Mại Trường An..................................................................71
4.3.1. Giải pháp hoàn thiện mơi trường kiểm sốt..................................71
4.3.2. Giải pháp hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro..............................73
4.3.3. Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt....................................74
4.3.4. Giải pháp hồn thiện thơng tin và truyền thơng............................78
4.3.5. Giải pháp hồn thiện giám sát.......................................................78
4.4. Kiến nghị.............................................................................................79
4.4.1. Kiến nghị với Ban giám đốc..........................................................79
4.4.2. Kiến nghị với các phịng ban.........................................................79
4.4.3. Kiến nghị với Nhà Nước...............................................................80
4.5. Những đóng góp và hạn chế của luận văn........................................81
4.5.1. Đóng góp của đề tài.......................................................................81
4.5.2.Hạn chế của luận văn......................................................................81
4.6. Kết luận...............................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
1
ACIPA
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
18
20
21
22
23
Nội dung thể hiện
American Institute of Certified Public Accountants – Hiệp
hội Kế toán viên cơng chứng Hoa Kỳ
BCTC
Báo cáo Tài chính
COSO
Committee Of Sponsoring Organization
CNTT
Cơng nghệ thơng tin
DN
Doanh nghiệp
DT
Doanh thu
HĐQT
Hội đồng quản trị
KSCP
Kiểm sốt chi phí
KSNB
Kiểm sốt nội bộ
LN
Lợi nhuận
TSCĐ
Tài sản cố định
CCDC
Cơng cụ dụng cụ
SXKD
Sản xuất kinh doanh
CBNV
Cán bộ nhân viên
HĐTV
Hội đồng thành viên
BGĐ
Ban giám đốc
CPNLVLTT Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp
CPNCTT Chi phí nhân cơng trực tiếp
CPSXC
Chi phí sản xuất chung
OTK
Kiểm tra chất lượng thành phẩm
BCĐKT
Bảng cân đối kế toán
BCTC
Báo cáo tài chính
BCKQSXKD Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Bảng chi tiết số trang in thành phẩm....................................................24
Bảng 3.2 Bảng tóm tắt số liệu về tài chính năm 2019, 2020, 2021......................25
Bảng 3.3 Quy trình thanh tốn lương..................................................................36
Bảng 3.4 Quy trình đối với dịch vụ bán hàng......................................................37
Bảng 3.5 Quy trình đối với dịch vụ mua hàng.....................................................40
Bảng 4.1. Quy định hình thức xử lý các hành vi vi phạm....................................73
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức...........................................................................................32
Sơ đồ 3.2: Quy trình thanh lý hợp đồng và thu tiền.................................................38
Sơ đồ 3.3. Quy trình thanh tốn...............................................................................41
Sơ đồ 3.4. Quy trình lập kế hoạch tại Cơng ty Cổ phần In và Thương Mại Trường
An............................................................................................................................ 49
Sơ đồ 3.5: Quy trình mua hàng hóa, vật tư..............................................................51
Sơ đồ 3.6: Quy trình bán hàng và thu tiền...............................................................57
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o--
LÊ THỊ LIÊN
KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN IN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG AN
Chuyên ngành: Kế toán, Kiểm tốn và Phân tích
Mã ngành: 8340301
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Hà Nội, năm 2022
1
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay, các DN đều nhận thức được vai trò của KSNB, tuy nhiên, việc xây
dựng KSNB tại các DN thông thường đang tập trung vào các chỉ số kinh tế - tài
chính và kết quả cuối cùng. Khi có sai sót mới quay ra đổ lỗi và quy trách nhiệm
cho các đơn vị thực hiện. Đây là một trong các điểm yếu mà các DN cần khắc phục
nhằm nâng cao sức cạnh tranh khi hội nhập nền kinh tế toàn cầu.
Để hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao, Công ty Cổ phần In và
Thương mại Trường An luôn thực hiện các công tác đánh giá lại hoạt hoạt động
quản lý, kiểm sốt trong đó có KSNB tại DN nhằm xác định các hoạt động, quy
định đã được thực hiện hiệu quả để tiếp tục duy trì, phát huy. Bên cạnh đó phát hiện
những hoạt động khơng cịn phù hợp, các hoạt động thiếu sự quản lý, kiềm sốt để
bổ sung, sửa đổi, thay thế. Đây chính là phương pháp làm giảm rủi ro, tránh thất
thoát về tài sản cũng như giành được sự ưu thích, tin tưởng từ các đối tác. Từ thực
tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty Cổ phần In và
Thương mại Trường An” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thống kê dữ liệu thu
thập được thông qua kết quả khảo sát, phân tích dữ liệu, kết hợp với quan sát thực
tế. Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá về thực trạng KSNB và đưa ra các giải pháp
hoàn thiện.
Phương pháp thu thập dữ liệu
•Dữ liệu bên trong DN: Bao gồm điều lệ DN, cơ cấu tổ chức, chức năng
nhiệm vụ của bộ phận KSNB trong DN, thông tin về hệ thống tài khoản, phương
thức ghi sổ kế toán, phần mềm kế tốn, cách thức theo dõi hàng tồn kho, chính sách
và quy trình mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chính sách nhân sự, đánh giá rủi
ro, giám sát… Thu thập hồ sơ, chứng từ thực tế để đánh giá tính hiệu lực của chính
2
sách, quy định tại DN…
•Dữ liệu bên ngồi DN: Thu thập từ các giáo trình kiểm tốn của các trường
kinh tế, các luận văn điện tử trên các website kinh tế và tài liệu KSNB.
Kết cấu của luận văn
Nghiên cứu này được thực hiện theo cấu trúc 04 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu;
Chương 2: Lý luận chung về kiểm soát nội bộ trong DN;
Chương 3: Thực trạng kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty cổ phần In và Thương
mại Trường An;
Chương 4: Nhận xét, đánh giá và đề xuất một số giải pháp hồn hiện kiếm
sốt nội bộ tại Công ty cổ phần In và Thương mại Trường An.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG DOANH NGHIỆP
Khái niệm kiểm soát nội bộ
COSO 2013 đưa ra khái niệm mới về kiểm soát nội bộ như sau: “Kiểm sốt
nội bộ là một tiến trình được thiết kế và vận hành bởi hội đồng quản trị, ban quản
lý và các nhân sự khác, được thiết lập để đem lại sự bảo đảm hợp lý đối với việc đạt
được các mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và sự tuân thủ với các luật và quy
định liên quan”.
Ngoài những quan điểm đã được khái quát như trên, tác giả cũng mạnh dạn
đưa ra suy nghĩ của mình về KSNB, đó là “một q trình được tổ chức thực hiện
bởi tất cả các thành viên trong đơn vị, đảm bảo một cách hợp lý rằng DN có thể
phát hiện và ứng phó với rủi ro, giúp đơn vị đạt được các mục tiêu: tính chính xác
và tin cậy của các báo cáo, sổ sách và thông tin tài chính; tính tuân thủ các quy
định và luật pháp; đảm bảo tính hữu hiệu và hiệu quả của mọi hoạt động, hướng
tới xây dựng DN phát triển vững bền”.
Mục tiêu của kiểm soát nội bộ
COSO 2013 đã đưa ra mục tiêu của KSNB, như sau:
3
Mục tiêu hoạt động: Các hoạt động của tổ chức hiệu năng và hiệu quả, trong
đấy bao gồm mục tiêu hoạt động, mục tiêu tài chính và bảo đảm tài sản, tránh thất
thốt.
Mục tiêu báo cáo: Tồn bộ báo cáo tài chính, phi tài chính bên trong và bên
ngồi DN đều đáng tin cậy, kịp thời, minh bạch và đáp ứng được các yêu cầu khác
đặt ra bởi cơ quan quản lý, các chuẩn mực hoặc chính sách của DN.
Mục tiêu tuân thủ: Tuân thủ các điều luật đúng quy định của pháp luật và các
nội quy do DN áp dụng.
Vai trị của kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp
- Đảm bảo được tính chính xác đối với các số liệu kế toán và BCTC của DN.
- Hạn chế những rủi ro gian lận đối với công ty do người ngồi cơng ty hoặc
nhân viên của DN gây ra.
- Hạn chế rủi ro sai sót ngồi ý muốn của nhân viên có thể gây ra những tổn
thất cho DN.
- Hạn chế rủi ro khơng tn thủ các chính sách, các quy trình kinh doanh của
DN, ngăn ngừa được những rủi ro khơng đáng có do quản lý rủi ro chưa hợp lý.
Bởi vậy, nội dung quan trọng của KSNB phụ thuộc vào việc đánh giá thường
xuyên, đầy đủ tính chất, của các rủi ro mà DN có thể gặp phải.
Chính vì chiến lược và mục tiêu kinh doanh của DN luôn luôn biến đổi, cho
nên các rủi ro cũng vậy. Điều này nhấn mạnh nhu cầu phải kiểm tra thường xuyên,
tái cân đối các hoạt động kiểm soát về mặt tổ chức, nhằm đảm bảo rằng khung cơ sở
KSNB đem đến nhiều lợi ích cho DN.
Hạn chế của kiểm sốt nội bộ trong Doanh nghiệp sản xuất
Trong mỗi một DN, nhất là những DNSX dù đã được quan tâm xây dựng và
vận hành kiểm sốt, nhưng KSNB vẫn khơng thể hoàn toàn hữu hiệu. Mặc dù ngay
cả khi xây dựng một cách hồn hảo về cấu trúc thì hiệu quả thật sự của nó vẫn phụ
thuộc chủ yếu vào yếu tố nhân sự là con người, tức là phụ thuộc vào khả lực làm
việc và tính đáng tin cậy của lực lượng nhân sự đó.
Do đó, KSNB chỉ hạn chế đến mức thấp nhất có thể chấp nhận được các sai
sót, rủi ro có thể xảy ra.
4
Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất trong DN sản xuất
Đặc điểm hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến kiểm sốt nội bộ
Thứ nhất: quy trình sản xuất là một hệ thống các công việc được thực hiện
theo thứ tự để tạo ra sản phẩm trên cơ sở sự kết hợp giữa các ngun vật liệu; nhân
cơng; máy móc thiết bị; năng lượng và các yếu tố khác.
Thứ hai, Chi phí sản xuất trong DN là tất cả mọi chi phí phát sinh trong q
trình tạo ra sản phẩm hoàn thiện.
Thứ ba, giá thành sản phẩm là tất cả các chi phí dùng để sản xuất tạo ra
lượng sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) trong một thời gian nhất định.
Các yếu tố kiểm soát nội bộ đối với hoạt động sản xuất trong các doanh
nghiệp sản xuất
Môi trường kiểm sốt
Đánh giá và quản lý rủi ro
Hệ thống thơng tin và truyền thơng
Các hoạt động kiểm sốt
Cơng tác giám sát
Qua chương 2, tác giả đã cung cấp cho người đọc một cách nhìn tổng quát về
cơ sở lý thuyết của KSNB, làm cơ sở để tác giả đi sâu phân tích thực trạng và đề
xuất giải pháp hồn thiện KSNB tại DN.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CƠNG
TY IN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG AN
Giới thiệu Cơng ty Cổ phần In và Thương mại Trường An
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần In và Thương mại
Trường An
Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Trường An Trading and Printing joint
stock company
Vốn điều lệ: 9.600.000.000 đồng
Giấy phép đăng kí kinh doanh: 0105314356 do Sở kế hoạch và Đầu tư
5
Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 18 tháng 5 năm 2011, đăng kí thay đổi lần cuối
ngày 23 tháng 12 năm 2019.
Giấy phép hoạt động ngành in số: 2744/GP-STTTT do sở Thông Tin và
Truyền Thông cấp ngày 11/07/2019.
Giấy phép an ninh trật tự: 1803/GCN-CDD1 do Công an TP Hà Nội cấp
ngày 27/11/2020.
Giám đốc : Phạm Anh Thư
Trụ sở chính: Nhà 28, ngõ 91, đường Hồng Quốc Việt, Phường NghĩaĐô,
Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Xưởng sản xuất: Lô A2- CN6 Cụm CN Tập Trung vừa và nhỏ Từ Liêm, Hà
Nội.
Số điện thoại: 024 37805147; Fax: 024 37805236
Email:
Số tài khoản : 117002622892 tại ngân hàng Vietinbank – chi nhánh Hà
Thành, Hà Nội.
GIẤY CHỨNG NHẬN ISO 9001:2015 số: 50650146 QM15 chứng nhận
hệ thống quản lý chất lượng được cấp ngày 14/02/2022.
Công ty Công ty CP In và Thương mại Trường An đã xây dựng những
nguyên tắc chuẩn trong phục vụ khách hàng như sau:
- Đáp ứng nhanh chóng và chất lượng mọi đơn hàng của khách hàng.
- Đảm bảo giá cả hợp lý và sức cạnh tranh cao.
- Luôn quan tâm đến chính sách đào tạo nhân viên để đảm bảo tính chun
mơn cao.
Các lĩnh vực hoạt động của cơng ty
Một số sản phẩm tiêu biểu chúng tôi đang triển khai và thực hiện như:
- Các loại sách, ấn phẩm dùng cho bậc học mầm non.
- Các loại sách, ấn phẩm dùng cho bậc học tiểu học.
- Sổ liên lạc, Sổ đầu bài, Sổ dự giờ của giáo viên.
- Các loại lịch: Lịch Block, lịch 5 tờ, lịch 7 tờ, lịch bàn, ….
6
- Sách của nhiều nhà xuất bản như: NXB Thanh niên, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội,…
- Vở học sinh các loại dùng cho bậc Tiểu học đến Trung học phổ thơngvàấn
phẩm chất lượng khác …
Thực trạng kiểm sốt nội bộ tài Công ty Cổ phần In và Thương mại
Trường An
Mơi trường kiểm sốt
- Tính chính trực và giá trị đạo đức của đội ngũ nhân viên tham gia vào hoạt
động sản xuất
- Chính sách nhân sự và năng lực nhân viên.
- Kinh nghiệm và khả năng giám sát các hoạt động
- Phân cơng quyền hạn và trách nhiệm
- Chính sách và các thông lệ về nhân sự
Đánh giá rủi ro
Bước 1: Nhận dạng rủi ro:
Bước 2: Đánh giá khả năng xảy ra và mức độ thiệt hại:
Các thủ tục kiểm sốt
Kiểm sốt phí ngun vật liệu trực tiếp
Kiểm sốt phí nhân cơng trực tiếp
Kiểm sốt phí sản xuất chung
Hệ thống thơng tin và truyền thơng
Thơng tin kế tốn (Chế độ kế tốn, về hình thức kế tốn, về chứng từ kế toán,
tài khoản kế toán, sổ sách kế toán) kiểm sốt văn bản
Truyền thơng (truyền thơng nội bộ, truyền thơng với các đối tượng ngồi
DN)
Hệ thống giám sát
Về giám sát thường xuyên.
Về giám sát định kỳ.
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY
7
CỔ PHẦN IN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG AN
Những mặt đạt được
Thứ nhất, mơi trường kiểm sốt tại xưởng in của Công ty cổ phần In và
Thương mại Trường An
Công ty cổ phần In và Thương mại Trường An triển khai thành cơng trong
việc xây dựng các tiêu chí để được cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001.
Ban lãnh đạo cũng đã ban hành thành văn bản thống nhất bộ quy tắc ứng xử
đối với toàn CBCNV trong đơn vị nói chung và CBCNV bộ phận sản xuất nói
riêng.
Về cơ cấu tổ chức: hiện nay Cơng ty cổ phần In và Thương mại Trường An
đang tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, cơ cấu này có ưu điểm là khá gọn
nhẹ và linh hoạt.
Về chính sách nhân sự: Công ty cũng đã quy định các chính sách cụ thể bằng
văn bản như chính sách về tuyển dụng nhân sự, đào tạo cán bộ công nhân viên,
khen thưởng, kỷ luật,…
Có sự nhận xét cơng khai cơng bằng về năng lực của từng công nhân trong
bộ phận sản xuất.
Chế độ lương thưởng kết hợp cả lương sản phẩm và lương thời gian để theo
dõi chặt chẽ cả thời gian công tác và năng suất lao động của các bộ phận sản xuất.
Quy trình tuyển dụng cơng khai, minh bạch, đúng người đúng việc giúp cho
hoạt động sản xuất có được nguồn nhân lực phù hợp nhất, đạt năng suất lao động
cao nhất.
Thứ hai, đánh giá rủi ro
- Về nhận diện rủi ro
Tại Công ty cổ phần In và Thương mại Trường An các nhà quản lý cũng rất
trú trọng đến hoạt động đánh giá rủi ro tại Công ty.
Công ty tiến hành đánh giá rủi ro đã xác định được các mục tiêu, phát hiện,
phân loại và phỏng đốn tương đối chính xác các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra từ đó
8
đưa ra các biện pháp nhằm ngăn chặn rủi ro đó.
Thứ ba, các hoạt động kiểm sốt
Tại Cơng ty cổ phần In và Thương mại Trường An đã thực hiện việc thiết kế
và tiến hành hệ thống chính sách, các quy trình kiểm sốt cơ bản như: kiểm sốt tài
chính, kiểm sốt nhân sự, kiểm sốt q trình mua hàng – thanh tốn, kiểm sốt
q trình sản xuất – thu tiền, kiểm sốt q trình sản xuất hàng hóa, kiểm sốt chất
lượng…và đã đạt được những thành cơng đáng kể trong việc hạn chế được những
tác động tiêu cực có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của DN.
Thứ tư, hệ thống thông tin và truyền thông:
Công ty cổ phần In và Thương mại Trường An đã vận dụng theo thơng tư
200/2019/TT-BTC một cách nhạy bén, thích hợp và đáp ứng được nhu cầu thông tin
phục vụ cho công tác quản lý tại đơn vị.
Thứ năm, giám sát kiểm sốt:
Cơng ty cổ phần In và Thương mại Trường An đã thực hiện giám sát kiểm
soát, bước đầu thiết kế và xây dựng cơ chế giám sát thường xuyên.
Những mặt hạn chế
Thứ nhất, về mơi trường kiểm sốt
Thứ hai, đánh giá rủi ro
Thứ ba, các hoạt động kiểm soát
Thứ tư, thủ tục kiểm sốt mang nặng tính thụ động, phụ thuộc vào khách
hàng của DN.
Thứ năm, hệ thống thông tin và truyền thơng.
Thứ sáu, giám sát kiểm sốt.
Ngun nhân
Ngun nhân khách quan:
Nguyên nhân chủ quan:
Định hướng phát triển của Công ty cổ phần In và Thương mại Trường An.
Thứ nhất, tiếp tục mở rộng ngành nghề, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch
vụ cung cấp; Công ty sẽ tạo ra thị trường in ấn rộng khắp trên cả nước.
9
Thứ hai, huy động các nguồn lực của Công ty vào hoạt động kinh doanh
chính là in sổ, sách vở…, đồng thời cũng đầu tư các ngành nghề có liên quan đến
hoạt động in ấn.
Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong thiết kế, sản
xuất, in ấn nhằm hạ giá thành phù hợp với định hướng phát triển và nhu cầu thị
trường.
Thứ tư, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị DN tại các xưởng
sản xuất của Công ty và các đơn vị thành viên nâng cao chất lượng của quản trị DN
trong đó có KSNB.
Giải pháp hồn thiện KSNB hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần In và
Thương mại Trường An
Giải pháp về mơi trường kiểm sốt
Hồn thiện đánh giá rủi ro
Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt
Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin
Giải pháp hồn thiện giám sát kiểm soát
Trong chương 4 tác giả đã đề xuất một số giải pháp như đã trình bày để khắc
phục các hạn chế của KSNB tại Công ty Cổ phần In và Thương mại Trường An. Có
thể các hạn chế này chưa làm cho công ty bị thiệt hại, nhưng việc khắc phục nó để
hồn thiện KSNB là cần thiết để giảm thiểu rủi ro trong tương lai. Các giải pháp tác
giả đề xuất nhằm mục tiêu hạn chế gian lận và sai sót. Từ đó, để hồn thiện và xây
dựng được một KSNB hữu hiệu trong Công ty cần có sự nỗ lực từ chính Cơng ty và
sự trợ giúp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước. Đối với Công ty, tác giả đưa ra
các biện pháp nhằm hoàn thiện liên quan đến năm bộ phận cấu thành của KSNB. Về
phía cơ quan, các cấp quản lý nhà nước cũng nên có những chính sách và quy định
cụ thể nhằm trợ giúp các DN trong quá trình xây dựng một KSNB hoạt động hữu
hiệu như xây dựng hệ thống lý luận về KSNB hướng đến quản trị rủi ro ở Việt Nam,
phổ biến các kiến thức về KSNB trong các chương trình đào tạo, tăng cường các
dịch vụ trợ giúp DN, hoàn thiện và thể chế hóa những quy định về pháp luật. Có
10
như vậy thì việc hồn thiện KSNB trong Cơng ty Cổ phần In và Thương mại
Trường An mới phát huy hết tác dụng của nó.
KẾT LUẬN
KSNB có ý nghĩa rất quan trọng với DN vì KSNB đã giúp DN đạt được các
kế hoạch đặt ra, phòng chống, hạn chế tới mức thấp nhất có thể chấp nhận được các
rủi ro đối với doanh nghiệp.
Từ đó phân tích, đánh giá rút ra được những ưu điểm và những hạn chế mà
Công ty cổ phần In và Thương mại Trường An cần khắc phục và hoàn thiện đảm
bảo đạt được các mục tiêu của KSNB. Để đảm bảo các nội dung hoàn thiện là xác
đáng và có tính khả thi, luận văn đã chỉ ra những nguyên nhân của những hạn chế
trong việc thiết lập và vận hành KSNB tại đơn vị làm cơ sở cho việc đề xuất các
giải pháp hoàn thiện. Nhằm định hướng cho các nội dung hoàn thiện, luận văn đã
nêu ra nhữngphương hướng, yêu cầu, và nguyên tắc cơ bản cần phải tuân thủ khi
hoàn thiện KSNB tại đơn vị.
KSNB là sản phẩm và là trách nhiệm của cấp quản lý cơng ty. Nhưng nó địi
hỏi sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong công ty để làm cho nó trở nên hữu
hiệu.Và một KSNB hữu hiệu không thể được xây dựng một lần trong ngắn hạn, một
sớm một chiều. Xã hội phát triển, môi trường kinh doanh thay đổi kéo theo sự thay
đổi của các rủi ro.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do cịn hạn chế về nhiều mặt nên đề tài
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Do vậy, tác giả kính mong nhận
được sự quan tâm, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của q thầy cơ và các bạn về vấn đề
này để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn TS. Đoàn Thanh Nga đã tận tình hướng dẫn, truyền
đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả thực hiện luận văn
này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---
LÊ THỊ LIÊN
KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN IN VÀ THƯƠNG MẠI TRƯỜNG AN
Chuyên ngành:Kế toán, Kiểm tốn và Phân tích
Mã ngành: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đồn Thanh Nga
Hà Nội, năm 2022
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính
cấp
thiết
của đề tài nghiên cứu
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, mỗi DN trong quá
trình hoạt động phải thiết lập và duy trì kiểm tra, kiểm sốt các hoạt
động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp. KSNB giúp quản lý hiệu quả
các nguồn lực kinh tế của công ty, đồng thời góp phần hạn chế tối đa
những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, giúp DN xây
dựng một cách vững chắc nền tảng quản lý phục vụ cho quá trình phát
triển của đơn vị và nâng cao hiệu quả làm việc. Bất kỳ một DN nào muốn
quản lý tốt, đạt được các mục tiêu đề ra đều cần đến một hệ thống KSNB
hữu hiệu.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường hiện nay cũng như
thực trạng vô cùng đa dạng của các hoạt động thương mại thì mục tiêu về việc nâng
cao lợi ích và hiệu quả kinh doanh đang dần trở thành vấn đề đáng chú trọng đối với
hầu hết các DN. Để đạt được mục tiêu về lợi ích và hiệu quả kinh doanh đó, nền
kinh tế địi hỏi các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp quản lý phù hợp không
chỉ để phát triển doanh nghiệp mà cịn giúp DN trở nên linh động, có thể ứng biến
trước sự thay đổi của thị trường. Bên cạnh đó ngành công nghiệp in chịu tác động
phải đối mặt với sự phát triển nhanh về công nghệ thông tin, việc chuyển đổi thơng
tin qua báo, tạp chí (giấy) giảm nhiều, nhất là xu hướng quảng bá sang kênh truyền
hình và mạng xã hội. Số lượng sản phẩm in giảm nhưng chủng loại sản phẩm và
đơn hàng lại đa dạng. Văn hoá đọc đa dạng và nhiều nhu cầu khác nhau vẫn khiến
cho đầu sách, báo tăng nhưng số bản in giảm. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến
doanh thu của các DN in ấn nói chung cũng như Cơng ty cổ phần In và Thương mại
2
Trường An nói riêng.
Vì thế, để tăng sức cạnh tranh và tăng cường cơng tác quản lý thì cơng ty
cần phải sử dụng phối hợp nhiều biện pháp để đem lại hiệu quả, trong đó nổi bật lên
là vấn đề tăng cường KSNB. Việc xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu đang là
vấn đề hết sức cấp thiết đối với DN nhằm ngăn ngừa, phát hiện các sai phạm, giảm
thiểu tổn thất có thể xảy ra, cũng là điều kiện quan trọng giúp DN quản lý duy trì và
mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Công ty Cổ phần In và Thương Mại Trường An là công ty chủ yếu hoạt động
ở lĩnh vực in ấn sách vở. Hoạt động in ấn là hoạt động sản xuất dây truyền, các khâu
trong quá trình sản xuất đều rất quan trọng, bất cứ một công việc nào bị lỗi đều ảnh
hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Vì tính chất đặc thù của công việc sản xuất in
ấn, Công ty Cổ phần In và Thương mại Trường An luôn chú trọng đến việc KSNB
nhằm hạn chế những rủi ro trong quá trình hoạt động.
Trên cơ sở các yêu cầu của thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm
soát nội bộ tài Công ty cổ phần In và Thương mại Trường An” làm đề tài nghiên
cứu của Luận văn thạc sỹ.
1.2. Tổng quan các
cơng trình nghiên cứu
có liên quan đến đề
tài.
Kiểm soát nội bộ DN là một đề tài khơng mới nhưng các cơng trình nghiên
cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài cho thấy, tầm quan trọng của kiểm soát
đối với quản lý và tổ chức DN luôn là đề tài thu hút sự quan tâm, chú ý, và từ lâu đã
được nhiều tổ chức và các nhà khoa học tiếp cận, nghiên cứu ở các khía cạnh và
lĩnh vực khác nhau. Tùy từng lĩnh vực, từng ngành nghề và quy mô áp dụng, các
nghiên cứu cũng đưa ra những nhận định về KSNB khác nhau. Có thể kể đến một
vài cơng trình tiêu biểu như sau:
Nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hùng năm 2017 “Hoàn thiện hệ thống kiểm
sốt nội bộ tại Tổng cơng ty 319”. Luận văn xây dựng được bảng câu hỏi khá chi
3
tiết và phụ lục tương đối phong phú để minh họa cho các phân tích tình hình KSNB
tại Tổng cơng ty 319, đánh giá được những ưu và nhược điểm của KSNB Tổng
cơng ty, từ đó có những giải pháp để hoàn thiện KSNB.”Tuy nhiên các giải pháp
hoàn thiện KSNB chưa bám sát kết cấu 5 yếu tố của KSNB theo COSO mới chỉ nêu
giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự,
cơng tác kế hoạch và hoạt động kiểm soát (thực chất nội dung là giám sát), đồng
thời các giải pháp này còn chưa cụ thể áp dụng vào trường hợp của DN.
Nghiên cứu của Đào Thị Hiền năm 2019 “ Hoàn thiện KSNB tại công ty
TNHH HAVAS”. Luận văn là một đề tài nghiên cứu về những sự ảnh hưởng của
KSNB đối với hoạt động kinh doanh tại công ty HAVAS. Bằng các phương pháp
nghiên cứu định tính và định lượng, phỏng vấn, khảo sát thu thập dữ liệu và phân
tích tài chính, đề tài nghiên cứu đã làm rõ được sự yếu kém ở một số khâu của cả
năm thành phần của KSNB bao gồm mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt
động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát. Dựa trên nền tảng cơ sở khuôn
mẫu lý thuyết Coso 2013 và các vấn đề còn tồn tại ở đơn vị tác giả đã đề ra một số
giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB: nâng cao nhận thức của nhà quản lý về mục tiêu,
vai trò của KSNB để có các biện pháp chỉ đạo khắc phục các thiếu sót, tồn tại.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung năm 2019 “Thực trạng kiểm
soát nội bộ hoạt động sản xuất tại các DN trong khu chế xuất Linh Trung I”, luận
văn thạc sĩ trường Đại học thương mại: Nghiên cứu này hướng đến mục tiêu xác
định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của KSNB tại các DN trong khu chế xuất
Linh Trung I. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp hỗn hợp bao
gồm phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Dựa trên các tài liệu đã
nghiên cứu của các chuyên gia và kế thừa các nghiên cứu khảo sát để rút ra các
nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến KSNB. Từ đó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo
sát và được điều chỉnh, bổ sung sau khi đã thảo luận, tham khảo ý kiến chuyên gia
có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Dựa trên các tiêu chí về tính hữu hiệu của
KSNB được quy định bởi COSO (2013) và những nghiên cứu thực nghiệm của
Amudo & Inanga (2009), Jokipii (2010), tác giả đã tiến hành xây dựng thang đo đo