Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Một số quy định mới của luật phòng, chống thiên tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.93 KB, 5 trang )

LUẬT

MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI
CỦA LUẬT PHỊNG, CHƠNG THIÊN TAI

• LÊ THỊ PHƯỢNG

TÓM TẮT:
Tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV. Luật Sửa đểi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chốhị
thiên tai và Luật Đê điều số 60/2020/QH14 đã được Quốc hội thông qua ngày 17/6/2020 và có hiệt

lực thi hành từ ngày 01/7/2021. Bài viết phân tích một số quy định mới của Luật, tạo hành lanị:
pháp lý và hoàn thiện hệ thống pháp luật về phồng, chống thiên tai ở nước ta.
Từ khóa: hành lang pháp lý, hồn thiện hệ thống pháp luật, Luật Phịng, chống thiên tai.

1. Đặt vân đề

Theo thống kê, mỗi năm trung bình thiên tai
làm trên 400 người chết, mất tích; thiệt hại vật
chất khoảng 1-1,5% GDP; ảnh hưởng nặng nề đến
môi trường, điều kiện sống cũng như các hoạt
động kinh tế - xã hội, đồng thời tác động lớn đến
sự phát triển bền vững của đất nước.

con gia súc và 4,11 triệu con gia cầm chết, cuốh

Đặc biệt, năm 2020 đã xảy ra 16 loại hình/576
đợt, trận thiên tai, ttong đó: 14 cơn bão trên biển

trơi; 787km đê kè, kênh mương bị sạt lở, hư hỏng;
272,5km bờ biển, sông bị sạt lở. Ước tính thiệt hại


về kinh tế hơn 37.400 tỷ đồng.
Trong bối cảnh đó, vào kỳ họp thứ 9 Quốc hội
khóa XIV, Chính phủ đã trình Dự án Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên
tai và Luật Đê điều. Dự án Luật được xã hội quan
tâm và nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình, thống

Đông; 265 trận dông, lốc, mưa lớn trên 49 tỉnh/TP;
120 trận lũ, lũ quét, sạt lở đất; Đặc biệt là đợt mưa

nhất thông qua.
2. Một sô' quy định mới của Luật Phòng,

lũ lớn lịch sử từ ngày 6 - 22/10 tại khu vực Trung
Bộ, nhất là tại các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên
- Huế; 90 trận động đất; Hạn hán, xâm nhập mặn
nghiêm trọng, sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đê
biển tại đồng bằng sông Cửu Long,...

chơng thiên tai

Tính đến ngày 21/12/2020, thiên tai đã làm:
357 người chết, mất tích và 876 người bị thương;
3.429 nhà sập; 333.084 nhà bị hư hại, tốc mái, di
dời khẩn cấp; 511.172 lượt nhà bị ngập; 144 nghìn
ha lúa và 54 nghìn ha hoa màu bị thiệt hại; 51.923

Luật Sửa đổi, bổ sung một sơ' điều của Luật
Phịng, chơng thiên tai và Luật Đê điều sô'
60/2020/QH14 quy định rất nhiều nội dung mới,


tạo hành lang pháp lý và hoàn thiện hệ thơng
pháp luật về Phịng, chơng thiên tai, trong đó có
một số quy định trọng tâm như sau:
Thứ nhất, Luật bổ sung 4 loại thiên tai thường
xuyên xuất hiện, ảnh hưởng và gây thiệt hại lớn
nhưng chưa được quy định trong Luật hiện hành

SÔ'18-Tháng 7/2021

21


TẠP CHÍ CÙNG TBÍÍNG

gồm: gió mạnh trên biển, sương mù, cháy rừng và

hạn trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực

sạt lỏ đất, sụt lún đất do hạn hán. Đây là các loại
hình thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều

phòng, chống thiên tai. Tuy nhiên thực tiễn, các
nguồn thơng tin, cơ sở dữ liệu về phịng chống

thiệt hại về người và tài sản.
- Gió mạnh ttên biển: Là gió thổi một chiều

thiên tai như: cơ sở dữ liệu về hệ thống cơng trình
phịng, chống thiên tai, cơ sở dữ liệu về cơng trình

hạ tầng có liên quan đến phịng, chống thiên tai,...
chưa có hoặc khơng đầy đủ, phân tán tại nhiều
cơ quan và các địa phương dẫn đến chưa đáp
ứng được yêu cầu, chất lượng nên cần được điều
tra, cập nhật để phục vụ công tác chỉ đạo,
chỉ huy và quản lý nhà nước về Phòng, chổng

(như gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Tây Nam); tác
động đến tồn bộ Bắc và giữa Biển Đơng, vùng
biển Tây Nam, ttong suốt cả năm, gây nhiều

thiệt hại.
- Sương mù: xảy ra thường xuyên ở tất cả các
vùng ttên cả nước, đặc biệt tại các khu vực miền
núi phía Bắc, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên, làm
hạn chế tầm nhìn, gây ra tai nạn đôi với phương
tiện giao thông đường thủy, đường hàng khơng và
đường bộ. Điển hình: Đợt sương mù xảy ra vào

tháng 12/2013 tại Nghệ An, tháng 4/2018 tại Hịa
Bình, tháng 12/2018 tại Sơn La làm nhiều xe tải bị
tai nạn.
- Cháy rừng do tự nhiên: Việt Nam hiện có
14,5 ttiệu ha rừng, tỷ lệ che phủ đạt 42%. Có
khoảng 9 - 10 triệu dân cư sinh sống trong hoặc
gần rừng.

thiên tai.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện
nay, khoa học - cơng nghệ đóng vai trị là nguồn

lực quan trọng cho cơng tác phịng, chống thiên
tai. Để chủ động ứng phó với tình hình thiên tai
ngày càng khốc liệt, khoa học công nghệ phải đi
trước một bước để nghiên cứu và ứng dụng các

tiến bộ khoa học - cơng nghệ mới trong và ngồi
nước. Việc nghiên cứu và ứng dụng này cần được
Nhà nước ưu tiên bố trí nguồn lực để giải quyết
những vấn đề mang tính tổng thể, dài hạn cho

Cháy rừng xảy ra ở Việt Nam chủ yếu do thời
tiết vào mùa khơ, nắng nóng kéo dài, độ ẩm

phòng chống thiên tai.
Thứ ba, Luật đã bổ sung quy định lực lượng

khơng khí thấp, bề mặt đất nóng lên, gió lớn,... khi
gặp nguồn lửa từ tự nhiên như: sét, nhiệt mặt trời,
đá lăn sinh ra tia lửa, hoạt động của núi lửa, nổ

xung kích phịng, chống thiên tai được thành lập ở
cấp xã, do Chủ tịch UBND cấp xã thành lập trên
cơ sở dân quân ở thôn, ấp, bản, làng, bn, bon,
phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố, khóm,
tiểu khu; dân quân ở cấp xã và tổ chức khác tại

đạn lân tinh,... sẽ gây cháy rừng nghiêm trọng.
Thứ hai, Luật bổ sung chính sách líu tiên bơ' trí

nguồn lực nghiên cứu, điều tra cơ bản, xây dựng

và triển khai các chương trình khoa học cơng nghệ
trong phòng, chống thiên tai;tăng cường các giải
pháp khắc phục hậu quả thiên tai và chính sách ưu
tiên đào tạo, bồi dưỡng, tập huân, huấn luyện

nâng cao năng lực cho người làm cơng tác phịng,
chơng thiên tai; huấn luyện, cung cấp phương
tiện, ttang thiết bị và có chính sách cho lực lượng
xung kích phịng, chơng thiên tai cấp xã.
Điều tra cơ bản là một hoạt động quan trọng.
Các nguồn thông tin, cơ sở dữ liệu thu thập được
qua quá trình điều tta cơ bản phòng chống thiên
tai là căn cứ để các cơ quan chuyên môn đưa ra
các quyết sách hiệu quả, kế hoạch, quy hoạch dài
22

SỐ 18-Tháng 7/2021

địa phương thực hiện nhiệm vụ phòng, chống

thiên tai theo phương án ứng phó thiên tai của địa
phương. Thực tiễn, hiện nay các địa phương đã
xây dựng lực lượng xung kích phịng, chống thiên
tai cấp xã bao gồm dân quân tự vệ và các tổ chức
khác như: Hội Chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ, Đoàn
Thanh niên,... để thực hiện tốt nhiệm vụ phòng,

chống thiên tai tại chỗ.
Thời gian qua, thiên tai xảy ra tại một số địa
phương như Lào Cai, Sơn La,... lực lượng xung

kích phịng, chống thiên tai cấp xã đã phát huy
hiệu quả ngay từ giờ đầu, đặc biệt là khi lực lượng
chuyên nghiệp chưa kịp tiếp ứng đốì với các khu
vực bị chia cắt và cơ lập. Ví dụ, ttong ttận lũ lịch


LUẬT

sử ỏ bản Hua Nậm, xã Nậm Păm của Sơn La, bản
số 5 có lực lượng xung kích rất sáng suốt huy động

dẫn đến chưa đáp ứng được yêu cầu, chát lượng
nên cần được điều tra, cập nhật để phục vụ cơng

tồn lực lượng nịng cốt ngay lúc đó làm công tác

tác chỉ đạo, chỉ huy và quản lý nhà nước về phịng,

sơ tán dân 1 Ih đêm, do đó cả một thôn không bị
thiệt hại về người.
Thứ tư, Luật đã bổ sung quy định về Quỹ

chống thiên tai.
Theo quy định của Luật, Điều tra cơ bản
phòng, chống thiên tai được thực hiện định kỳ
hoặc đột xuất để thu thập thơng tin, xây dựng cơ

Phịng, chống thiên tai ở trung ương do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý và quy
định nguồn tài chính của Quỹ Trung ương.

- Ngoài ra, Luật cũng quy định về hoạt động
của Quỹ Phịng, chống thiên tai như sau:
+ Hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận: Quỹ
Phịng, chống thiên tai được sử dụng để hỗ trợ
hoạt động phòng, chống thiên tai như: cứu trợ
khẩn cấp về lương thực, nước uống, thuốc chữa
bệnh, hỗ trỢ tu sửa nhà ở, cơ sở y tế, trường học và

xử lý vệ sinh môi trường vùng thiên tai,... do vậy,
khơng có mục tiêu về lợi nhuận.
+ Hỗ trợ cho các hoạt động phòng, chống thiên
tai mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư hoặc chưa
đáp ứng yêu cầu: Theo đánh giá của các chuyên

sở dữ liệu phục vụ quản lý nhà nước và hoạt động
phịng, chơng thiên tai. Nội dung điều tra cơ bản
phòng, chống thiên tai gồm: Hiện trạng về số
lượng, chất lượng, năng lực của cơng trình phịng,
chống thiên tai và cơng trình hạ tầng có liên quan
đến phịng, chống thiên tai; Hiện ưạng về cơ cấu
tổ chức, cơ chế chính sách, nhân lực, tài chính,
trang thiết bị trong hoạt động phịng, chống thiên
tai; Hiện trạng hệ thông thông tin, quan trắc, giám
sát thiên tai và các dữ liệu phòng chống thiên tai;
Tác động của biến đổi khí hậu đến diễn biến thiên
tai; tác động của thiên tai đến hoạt động phát triển
kinh tế - xã hội; các loại hình thiên tai; hoạt động
phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến phòng,

gia thuộc Ngân hàng Thế giới (WB), năng lực tài

chính hiện nay của Việt Nam chỉ đáp ứng khoảng
21% nhu cầu tái thiết và khắc phục khẩn cấp. Do
vậy, Luật đã bổ sung quy định Quỹ Phòng, chống

chống thiên tai.
Thứ sáu, Bổ sung quy định đảm bảo yêu cầu

thiên tai hỗ trợ cho các hoạt động phòng, chống
thiên tai mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư, chưa
đáp ứng để tăng cường năng lực về tài chính cho

quản lý, sử dụng cơng trình tại Điều 18a. Đồng
thời sửa đổi, bổ sung Điều 19 quy định bảo đảm
yêu cầu phòng chống thiên tai trong giai đoạn đầu

cơng tác phịng chống thiên tai.
Thứ năm, Luật đã bổ sung quy định về Điều tra
cơ bản phòng, chống thiên tai. Điều tra cơ bản là
một hoạt động quan trọng. Các nguồn thông tin, cơ
sở dữ liệu thu thập được qua q trình điều ưa cơ
bản phịng, chống thiên tai là căn cứ để các cơ

tư xây dựng mới hoặc nâng cấp khu đô thị, điểm,
khu du lịch, khu công nghiệp, điểm dân cư nông

quan chuyên môn đưa ra các quyết sách hiệu quả,
kế hoạch, quy hoạch dài hạn trong công tác quản
lý nhà nước về lĩnh vực phòng, chống thiên tai.

Tuy nhiên, thực tiễn, các nguồn thơng tin, cơ sỏ dữ

liệu về phịng chống thiên tai, như: cơ sở dữ liệu
về hệ thống cơng trình phịng, chống thiên tai, cơ
sở dữ liệu về cơng trình hạ tầng có liên quan đến
phịng, chống thiên tai,... chưa có hoặc khơng đầy
íủ, phân tán tại nhiều cơ quan và các địa phương

phòng, chống thiên tai. Luật quy định bảo đảm
u cầu phịng, chống thiên tai ưong giai đoạn

thơn; cơng trình phịng chơng thiên tai, giao thơng,
điện lực và cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
Thứ bảy, Luật quy định về thơng tin dự báo,
cảnh báo thiên tai phải “chính xác” thành “đủ độ
tin cậy” để phù hợp với thực tiễn về công tác

thông tin dự báo, cảnh báo về thiên tai. Trên thực
tế, việc dự báo chính xác tuyệt đối là không thể

làm được. Việc quy định như vậy cũng phù hợp
với các quy định của các nước tiên tiến trên thế
giới và phù hợp, thống nhất với Luật Khí tượng
thủy văn 2015.
Thứ tám, Luật quy định về việc huy động,
quyên góp và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ
SỐ 18-Tháng 7/2021

23


TẠP CHÍ CƠNG THIÍĐNG


khắc phục hậu quả thiên tai. Việc huy động quyên
góp cứu trợ, hỗ trợ thiên tai là hoạt động mang
tính nhân đạo xã hội nhằm có thêm nguồn lực xã

xung yếu. Tại Điều 39a quy định các hoạt động về

hội khắc phục hiệu quả, kịp thời khó khăn của
người dân vùng bị thiên tai về cả vật chất và tính
thần; mang tính truyền thống lá lành đùm lá rách,

nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ
tiên tiến, công nghệ mới để nâng cao năng lực dự
báo, cảnh báo, theo dõi, giám sát, truyền tin các
loại hình thiên tai, tác động của biến đổi khí hậu
và các hoạt động có thể làm gia tăng rủi ro thiên

tương thân tương ái của người Việt. Hoạt động
này đã trở nên thường xuyên mỗi khi có thiên tai
lớn. Trong điều kiện nguồn lực từ ngân sách nhà
nước còn hạn chế, việc mở rộng thẩm quyền vận
động, quyên góp để đa dạng hóa, bổ sung nguồn

tai, hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng
công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ
mới, vật liệu mới để nâng cao hiệu quả đầu tư,
quản lý, sử dụng cơng trình phịng, chống thiên
tai, thích ứng biến đổi khí hậu; bảo đảm an tồn

lực ngồi ngân sách nhà nước cho cơng tác cứu

trợ, hỗ trợ thiên tai là rất cần thiết.
Luật bổ sung quy định các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ vận động quyên góp,
tiếp nhận nguồn lực để cứu trợ khẩn cấp, hỗ trợ

cơng trình đê điều, cơng trình phịng, chơng sạt lở,
sụt lún đất, hồ, đập và cơng trình phịng, chống

trung hạn. Sau khi tiếp nhận, các bộ, cơ quan
ngang bộ có trách nhiệm chuyển giao nguồn lực
đã vận động, quyên góp, tiếp nhận được cho ủy

ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội
Chữ thập đỏ Việt Nam, ủy ban nhân dân cap tỉnh

thiên tai khác.
Thứ mười, Luật quy định về cơ quan tham mưu,

giúp việc cho Ban Chỉ huy phịng chơng thiên tai
và tìm kiếm cứu nạn cấp tĩnh. Theo đó, quy định
Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm

cứu nạn câp tỉnh sử dụng bộ phận hiện có của cơ
quan chun mơn về nông nghiệp và phát triển
nông thôn thuộc ủy ban nhân dân câp tỉnh làm

để phân bổ.
Ngoài ra, Luật bổ sung thẩm quyền kêu gọi,
tiếp nhận các khoản hỗ trợ khẩn cấp nước ngồi
trong các tình huống khẩn cấp về thiên tai cho Ban

chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai nhằm
huy động được nhiều nguồn lực hơn cho công tác

chuyên trách để tham mưu, giúp việc.

khắc phục hậu quả thiên tai. Nhiệm vụ này của
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai
cũng đã được quy định tại Nghị định số
160/2018/NĐ-CP.
Thứ chín, Luật quy định về khoa học, cơng

năng, nhiệm vụ, khắc phục tình trạng phân tán,
chồng chéo, đồng thời nâng tầm hoạt động của cơ

nghệ, hợp tác quốc tế trong phịng, chơng
thiên tai.
Khoa học, cơng nghệ đóng vai trị là một
nguồn lực quan trọng cho cơng tác phịng, chơng

Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều được ban

thiên tai. Hiện một số địa phương đã sử dụng
nhiều giải pháp kỹ thuật ứng phó với thiên tai tiết

huy vai trị chủ đạo của Nhà nước trong phịng,
chơng thiên tai; nâng cao sức chơng chịu của nền

kiệm chi phí, thân thiện với môi ưường như sử
dụng kè sinh thái thay cho kè cứng; kè du lịch với

túi vải địa kỹ thuật ở khu vực xói lở mạnh (đốì với
khu vực bờ biển, giá thành rẻ); kè phá sóng từ xa
hoặc trồng rừng phịng hộ chắn sóng ở các vị trí

kinh tế trước tác động của thiên tai và ứng phó với
biến đổi khí hậu; tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ
của cộng đồng quốc tế cho công tác phịng, chơng
thiên tai ở Việt Nam và thực hiện tốt cam kết,
thỏa thuận quốc tế ■

24

SỐ 18-Tháng 7/2021

Đây là quy định phù hợp với Chỉ thị 42CT/TW. Tại Chỉ thị 42-CT/TW, Ban Bí thư đã u
cầu kiện tồn hệ thống tổ chức bộ máy quản lý
nhà nước về công tác phịng, chống thiên tai theo
hướng tập trung, thơng nhất, xác định rõ chức

quan phòng chống thiên tại các cấp theo hướng
chuyên trách.
3. Kết luận

hành năm 2020 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
góp phần tạo hành lang pháp lý thuận lợi để phát


LUẬT

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1.

Quốc hội (2013), Luật Phòng, chống thiên tai, Hà Nội.

2.

Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều số

60/2020/QH14.
3. Tổng cục Phòng, chống thiên tai (2019), Các báo cáo đánh giá quá trình thực hiện Pháp luật Phòng, chống thiên
tai tại Quốc hội.

4.

ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường (2020), Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp

luậtvềphịng, chống thiên tai giai đoạn từ tháng 5/2014 đến nay sô' 1654/Be-UBKHCNMT14 ngày 28/02/2020.
5.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Tài liệu quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng.

6. Nhóm cơng tác về Biến đổi khí hậu của các tổ chức phi chính phủ (2015), Sáng kiến thích ứng với Biến đổi khí
hậu dựa vào cộng đồng ở Việt Nam.
Ngày nhận bài: 22/6/2021
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 4/7/2021
Ngày chấp nhận đăng bài: 20/7/2021

Thông tin tác giả:
ThS. LÊ THỊ PHƯỢNG


Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

SOME NEw PROVISIONS
OF THE LAW ON NATURAL DISASTER PREVENTION




AND CONTROL ACTIVITIES


■■ ■ :

I

• Master. LE THI PHUONG

Vietnam Red Cross Society

J

ABSTRACT:
At the 9th session of Vietnams 14th National Assembly, the law amending and ị

supplementing a number of articles of the Law on Natural Disaster Prevention and Control
activities and the Law on Dikes NO.60/2020/QH14 was approved on June 17,2020 and this law
took effect from July 1, 2021. This paper analyzes some new provisions of this law which
creates a legal corridor and perfects the legal system on natural disaster prevention and conttol
activities in Vietnam.
Keywords: legal corridor, perfecting the legal system, the Law on Natural Disaster

Prevention and Control activities.

SỐ 18-Tháng 7/2021


i
'

;




25



×