8/8/2012
1
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
1
Chương 5
CÁC PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ VÀ KỸ
THUẬT ÁP DỤNG TRONG HTQLCL
1. Các công cụ thống kê
2. Chương trình 5S
3. Các công cụ phi thống kê
4. Chu trình PDCA
5. Phương pháp giải quyết vấn đề
6. Kaizen
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
2
Các công cụ thống kê
1. Biểu đồ tiến trình
2. Biểu đồ nhân quả
3. Phiếu kiểm tra
4. Biểu đồ Pareto
5. Biểu đồ kiểm soát
6. Biểu đồ phân bố tần số
7. Biểu đồ tán xạ
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
3
Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ)
Biểu đồ tiến trình là một dạng
biểu đồ mô tả một quá trình
bằng cách sử dụng hình ảnh
hoặc ký hiệu kỹ thuật.
8/8/2012
2
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
4
Ký hiệu
Nhóm 1.
Điểm xuất phát, kết thúc.
Mỗi bước quá trình
Quyết đònh.
Chiều tiến trình
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
5
Ký hiệu
Nhóm 2.
Nguyên công
Thanh tra Vận chuyển
Chậm trễ
Lưu kho
Tài liệu, hồ sơ
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
6
Quy trình áp dụng biểu đồ tiến trình
Xác đònh điểm bắt đầu, kết thúc
Xác đònh các bước
Thiết lập dự thảo biểu đồ
Xem xét dự thảo biểu đồ
Cải tiến biểu đồ tiến trình
Đề lập ngày xây dựng biểu đồ
8/8/2012
3
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
7
Biểu đồ nhân quả (xương cá)
Biểu đồ nhân quả là 1 công cụ để
suy nghó, trình bày và phân tích
mối quan hệ giữa một kết quả với
các nguyên nhân tiềm tàng (chính,
phụ).
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
8
Quy trình xây dựng biểu đồ xương cá
1
2
3
4
5
6
Xác đònh
CTCL
Nguyên
nhân chính
Nguyên
nhân phụ
Hội
thảo
Điều chỉnh
Kiểm
soát
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
9
BĐNQ dạng 4M 1I 1 E
Ưu:
Liên kết các yếu tố.
Tạo điều kiện mọi người cùng tham gia.
Có thể sử dụng khi không hiểu biết nhiều về quá
trình.
Nhược:
Dễ trở nên phức tạp. Có thể có quá nhiều nguyên
nhân trong một nhánh.
Thường hay bò sa lầy vào các chi tiết.
8/8/2012
4
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
10
BĐNQ dạng quá trình
Ưu:
Có cái nhìn tổng quan về quá trình.
Phân đònh trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng đối với
công việc cần cải tiến.
Nhược:
Khó dùng cho quá trình phức tạp.
Những nguyên nhân giống nhau của vấn đề có thể
xuất hiện nhiều lần.
Không thể hiện được tầm quan trọng của các
nguyên nhân.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
11
Phiếu kiểm tra
Phiếu kiểm tra là dạng biểu mẫu
dùng thu thập, ghi chép dữ liệu
một cách trực quan, hệ thống,
thuận tiện cho việc tổng kết,
phân tích vấn đề.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
12
Tác dụng Phiếu kiểm tra
Kiểm tra dạng, vò trí, nguyên
nhân gây ra khuyết tật.
Kiểm tra sự phân bố của dây
chuyền sản xuất.
Phúc tra (kiểm tra xác nhận).
Bảng kê trưng cầu ý kiến khách
hàng
8/8/2012
5
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
13
Biểu đồ Pareto
Biểu đồ Pareto là biểu đồ hình
cột được sắp xếp từ cao xuống
thấp; cho thấy vấn đề cần ưu
tiên giải quyết trước, giúp giải
quyết tối đa các vấn đề với chi
phí hạn chế nhất.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
14
Quy trình áp dụng
1
2
3
4
5
Xác đònh vấn đề, cách phân loại, thu thập dữ liệu
Lập phiếu kiểm tra, thu thập dữ liệu
Lập bảng dữ liệu
Vẽ biểu đồ
Nhận diện các hạng mục chủ yếu
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
15
Biểu đồ Pareto – Lưu ý
Khuyết tật khác luôn xếp ở cột cuối cùng.
Biểu đồ Pareto là một phương pháp nhận dạng “số
ít nguy hiểm” và có 2 loại:
•Theo hiện trạng.
•Theo nguyên nhân.
Nên kết hợp khi phân tích.
Khi vấn đề cần có 1 giải pháp đơn giản thì phải xử
lý ngay.
Chú trọng đến vấn đề lợi nhuận.
8/8/2012
6
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
16
Biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát là dạng biểu đồ xu hướng
có một đường tâm & hai đường giới hạn
kiểm soát được xác đònh dựa theo thống kê.
Tác dụng.
Dự đoán; kiểm soát sự ổn đònh.
Cải thiện năng lực quá trình.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
17
Biểu đồ kiểm soát
1 2 3 4 5 6 7 8
Số mẫu
Số đo
Vượt ngoài giới hạn
Giới hạn trên
-
UCL
Đường trung bình
-
CL
Giới hạn dưới
-
LCL
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
18
Biểu đồ phân bố tấn số
Biểu đồ phân bố tần số là 1 dạng
biểu đồ cột dùng đo tần số xuất
hiện, cho thấy hình ảnh biến động
của tập dữ liệu.
8/8/2012
7
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
19
Biểu đồ phân tán (tán xạ)
Biểu đồ tán xạ là một kỹ thuật đồ
thò để nghiên cứu mối quan hệ
giữa hai bộ số liệu liên hệ xảy ra
theo cặp (X và Y).
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
20
Biểu đồ phân tán
X
Y
X
Y
X
Y
X
Y
r > 0.8
0.4 < r < 0.8
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
21
Các công cụ phi thống kê
1. Chu trình Deming
2. Nhóm chất lượng
3. Chuẩn đối sánh
8/8/2012
8
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
22
Chu trình PDCA
PLAN – LẬP KẾ HỌACH
Mục tiêu – Kế họach
DO – THỰC HIỆN
Đào tạo – Thực hiện
CHECK – KIỂM TRA
Kiểm tra – Phân tích
ACT – HÀNH ĐỘNG
Chỉnh sửa – Hiệu chỉnh
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
23
P – PLAN – Lập kế hoạch
Plan – Nhận diện vấn đề
1. Nhận diện vấn đề cần kiểm
tra, xem xét
2. Phát biểu vấn đề cần giải
quyết
3. Thiết lập mục tiêu theo
nguyên tắc SMART
4. Xác đònh chủ sở hữu vấn đề
cũng như thiết lập các kênh
thông tin hữu hiệu nhằm phục
vụ việc đạt kết quả tốt
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
24
P – PLAN – Lập kế hoạch
Plan – Phân tích vấn đề
1. Chia toàn bộ hệ thống thành những
quá trình độc lập
2. Tấn công não để tìm ra nguyên nhân
có thể của vấn đề
3. Thu thập và phân tích dữ liệu để tìm
ra nguyên nhân gốc của vấn đề
4. Thiết lập giả thuyết
5. Rà soát lại phát biểu của vấn đề
8/8/2012
9
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
25
D- DO – Thực hiện
Do – Phát triển và ứng dụng giải pháp
1. Thiết lập tiêu chí thực nghiệm
thành công
2. Thiết kế thực nghiệm để kiểm tra
giả thuyết
3. Thuyết phục quản lý đồng ý và hổ
trợ giải pháp
4. Thử các giải pháp thực nghiệm
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
26
C – CHECK – Kiểm tra kết quả
Check – Đánh giá kết quả
1. Thu thập, phân tích kết quả của giải
pháp (thực nghiệm)
2. Đánh giá, kiểm tra giả thuyết
3. Nếu đúng đưa vào áp dụng thực tế
4. Nếu sai, quay lại bước thực hiện PLAN
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
27
A – ACT – Hành động
Act – Ứng dụng và phát triển những cơ hội cải tiến mới
1. Nhận diện các thay đổi hệ thống và thực hiện đào
tạo đầy đủ để áp dụng những thay đổi
2. Lập kế hoạch giám sát những giải pháp
3. Cải tiến liên tục
4. Tìm kiếm các cơ hội cải tiến mới
8/8/2012
10
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
28
Nhóm chất lượng
NCL là một nhóm nhỏ những người
làm các công việc tương tự hoặc
có liên quan, tập hợp lại một cách
tự nguyện, thường xuyên gặp gỡ
để thảo luận & giải quyết một chủ
đề có ảnh hưởng đến công việc
hoặc nơi làm việc của họ.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
29
Nguyên tắc hoạt động
Ra đời & trưởng thành tại nơi làm việc của người lao
động.
Không vượt quá phạm vi công việc hàng ngày.
Chủ đề thích hợp, đúng lúc, đề ra mục tiêu cụ thể
nhằm liên tục cải tiến.
Bắt đầu từ những việc đơn giản, dễ giải quyết.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
30
Nguyên tắc hoạt động
Tạo hình thức hoạt động phong phú, lôi kéo được mọi
người tham gia.
Tự nguyện, bình đẳng và hợp tác.
Thiết lập “tình trạng được kiểm soát” một cách ổn
đònh.
Thực hành các kỹ thuật nhận dạng & giải quyết vấn đề.
8/8/2012
11
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
31
Quy trình thực hiện
1 0
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Cam kết của lãnh đạo
Thành lập ban chỉ đạo
Công bố chính thức
Đào tạo nhận thức chung
Thực hiện chiến dòch tuyên truyền
Lựa chọn các nhóm điển hình
Đào tạo công cụ thực hiện
Hướng dẫn, triển khai thực hiện
Theo dõi, đánh giá
Hội thảo thi đua giữa các nhóm
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
32
Đề tài cải tiến của nhóm chất lượng
1
Từ 6 mục tiêu công việc:
P, Q, C, D, S, M
2
3 vấn đề: lãng phí, không cần
thiết, không hợp lý
3
6 yếu tố chính tại nơi làm việc:
4M, 1E,1I
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
33
Tấn công não - Brainstorming
Brainstorming là 1 hình thức
thảo luận tự do, là 1 kỹ
thuật để công khai nêu ý
kiến, làm bật ra suy nghó
sáng tạo của mọi người.
8/8/2012
12
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
34
Tác dụng
1
2
Tạo ý tưởng, giải pháp
Tiếp cận hợp lý hơn trong giải quyết vấn đề
3
Khích lệ tâm lý nhằm tạo ra 1 chuỗi ý tưởng
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
35
Quy trình thực hiện tấn công não
1 2 3
Thông báo
chủ đề
Họp thu
thập ý kiến
Đánh giá ý
kiến – Tìm
giải pháp
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
36
Nguyên tắc thực hiện
Thiết lập và tuân thủ các qui
tắc.
Phải xác đònh rõ mục tiêu, vấn
đề.
Đặt ra các mục tiêu, các giới
hạn.
Ghi lại tất cả các ý kiến.
Không được phê bình chỉ trích.
Không được tăng tốc quá trình
TCN.
Cho mọi người có cơ hội để
nói.
8/8/2012
13
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
37
Nguyên tắc thực hiện
Phát biểu dựa trên ý kiến của
người khác.
Hãy nhìn các vấn đề từ mọi
phương diện.
Quan tâm đến số lượng ý
kiến.
Đừng e ngại.
Tận dụng các bài tập tấn
công não hay các hành động
nhanh
Kết hợp với các kỹ thuật trình
bày khác (Mind-mapping).
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
38
Rào cản tấn công não
Rào cản nhận thức
Rào cản cảm xúc
Rào cản văn hóa
Rào cản môi trường
Rào cản tư duy
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
39
Bản đồ tư duy
Mind Mapping được sử dụng như
một kỹ thuật để ghi nhớ chi tiết, để
tổng hợp hay để phân tích vấn đề
thành một dạng của lược đồ phân
nhánh.
Mind Mapping phơi bày cấu trúc
một đối tượng bằng một hình ảnh
hai chiều. Đây là một phương tiện
mạnh để tận dụng khả năng ghi
nhớ của não bộ.
8/8/2012
14
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
40
Phương pháp thực hiện
Viết đề tài giữa trang giấy, vẽ vòng tròn
bao bọc.
Mỗi ý quan trọng được thể hiện bằng
một đường phân nhánh xuất phát từ hình
trung tâm.
Từ ý quan trọng vẽ thêm những đường
phân nhánh mới thể hiện cho những ý bổ
sung cho nó.
Từ những ý phụ lại mở ra những phân
nhánh chi tiết.
Tiếp tục cho đến khi được giản đồ chi
tiết.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
41
Nguyên tắc thực hiện
Đừng quá nghiêm trọng.
Tự do hợp tác.
Nghó càng nhanh càng tốt.
Không có giới hạn.
Không đánh giá
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
42
Lưu ý
Nên sử dụng nhiều màu sắc.
Sử dụng hình ảnh minh hoạ thay
cho chữ viết.
Nếu không thể dùng hình ảnh phải
rút gọn từ được dùng.
8/8/2012
15
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
43
Sáu chiếc mũ tư duy
Sáu mũ tư duy là một kỹ thuật
được thiết kế nhằm giúp các
cá thể có được nhiều cái nhìn
về một đối tượng. Mỗi chiếc
mũ đại diện cho một cách suy
nghó khác nhau, hay một quan
điểm khác nhau về việc đánh
giá một ý tưởng.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
44
Mind - mapping
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
45
Sáu chiếc mũ tư duy
Mũ trắng: biểu thò sự trung lập và
khách quan. Mũ trắng dựa vào số liệu
thực tế để xem xét sự việc.
Mũ đỏ: Màu đỏ biểu lộ giận dữ, thònh
nộ và cảm xúc. Mũ đỏ biểu thò cái
nhìn cảm xúc
8/8/2012
16
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
46
Sáu chiếc mũ tư duy
Mũ đen: Màu đen biểu thò sự bi quan và
bất lợi. Mũ đen giúp xem xét vấn đề một
cách cẩn trọng để chỉ ra được những yếu
điểm của sự việc
Mũ vàng: Màu vàng biểu thò sự sáng sủa
và lạc quan. Mũ vàng biểu thò cái nhìn
lạc quan, trông chờ và chấp thuận.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
47
Sáu chiếc mũ tư duy
Mũ xanh lá cây: Màu xanh biểu thò màu
của cây cối, của sự phì nhiêu và màu mỡ.
Màu xanh hối thúc mọi người sáng tạo và
đưa ra ý tưởng mới.
Mũ xanh da trời: Màu xanh da trời thể hiện
sự hài hòa và màu bầu trời bao la. Mũ
xanh da trời biểu thò việc hệ thống và kiểm
soát quá trình tư duy và việc áp dụng.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
48
Chuẩn đối sánh - Benchmarking
Benchmarking là một quá trình
liên tục đánh giá, đo lường
những sản phẩm, dòch vụ so
với đối thủ cạnh tranh mạnh
nhất hoặc những tổ chức dẫn
đầu trong ngành
8/8/2012
17
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
49
Tác dụng Benchmarking
Học hỏi kinh nghiệm.
Nhận dạng các rủi ro.
Đo lường & dự đoán tiềm năng của
thò trường.
Cung cấp các ý kiến kinh doanh
mới.
Hoạch đònh kế hoạch chiến lược.
Xác đònh mục tiêu, thiết lập thứ tự
ưu tiên.
Tăng cường khả năng cạnh tranh.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
50
Các dạng Benchmarking
Benchmarking cạnh tranh.
– Benchmarking các đặc tính của sản
phẩm.
– Benchmarking chi phí.
Benchmarking chức năng.
Benchmarking quy trình.
Benchmarking kết quả hoạt động.
Benchmarking tổng quát.
Benchmarking chiến lược.
Benchmarking nội bộ.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
51
Quy trình thực hiện
1
2
3
4
5
Xác đònh vấn đề cần được B.
Huấn luyện nhóm thực hiện
Xác đònh đối tác so chuẩn
Thu thập và phân tích thông tin
Hành động
8/8/2012
18
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
52
Thực hiện Benchmarking thất bại
1. Sự hỗ trợ không chắc chắn
2. Mục tiêu không rõ ràng
3. Không có chiến lược trong việc
phối hợp thực hiện
4. Không đầy đủ dữ liệu
5. Chỉ có dữ liệu “cứng”
6. Thực hiện một cách vô đònh
7. Cứng nhắc không linh hoạt
8. Không xác đònh điểm dừng
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
53
Thách thức khi thực hiện Benchmarking
1.Cam kết cung cấp đầy đủ nguồn
lực.
2.Cung cấp đầy đủ sự hỗ trợ cũng
như đào tạo cần thiết cho các
thành viên tham gia dự án.
3.Tạo dựng một chương trình so
chuẩn rõ ràng, minh bạch
4.Thừa nhận sự nỗ lực của nhóm
thực hiện dự án
5.Chuẩn đối sánh trong nội bộ
doanh nghiệp.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
54
Chương trình 5S
Sạch Sẽ
5S
Ắ
S À N G Ọ C L
S P X Ế P
S Ạ C H S Ẽ
S Ă N S Ó C
S Ẵ N S À N G
À
8/8/2012
19
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
55
Chương trình 5S
Xây dựng ý thức cải tiến.
Xây dựng tinh thần đồng đội.
Xây dựng cơ sở để giới thiệu các kỹ thuật cải tiến.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
56
Sàng lọc
Phân loại & bỏ đi những thứ không cần thiết.
Tìm nguyên nhân , có kế hoạch & biện pháp
ngăn ngừa tái diễn.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
57
Quy trình sàng lọc
1 2 3
Khảo sát
Phân chia
Loại bỏ
8/8/2012
20
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
58
Sắp xếp
Sắp đặt những thứ cần thiết theo
đúng vò trí để thuận tiện cho việc
sử dụng.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
59
Các nguyên tắc sắp xếp
Tuân thủ nguyên tắc FIFO.
Mỗi đồ vật được bố trí 1 chỗ riêng.
Ghi nhãn hệ thống.
Dễ thấy.
Dễ lấy, dễ vận chuyển, dễ sử dụng.
Tách công cụ chuyên dùng & đa năng.
Bố trí công cụ thường dùng gần người sử dụng.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
60
Sạch sẽ
Vứt bỏ những vật dụng không cần
thiết, giữ gìn sạch sẽ nơi làm
việc.
8/8/2012
21
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
61
Săn sóc
Duy trì sự ngăn nắp, sạch sẽ, mỹ
quan của khu vực làm việc.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
62
Sẳn sàng
Tạo thói quen tuân thủ các qui
đònh, và thực hiện 4S trên một
cách tự giác.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
63
Chương trình 5S thành công
1. Quản lý cao nhất phải có quyết tâm.
2. Bắt đầu bằng đào tạo & huấn luyện
3. Chấp nhận tốn kém một số chi phí cho
chương trình 5S.
4. Nắm chắc mục tiêu của 5S.
5. Tiến hành 5S bằng một vài công việc có lợi
cho người lao động & cộng đồng trước khi
tiến hành các công việc khác.
8/8/2012
22
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
64
Chương trình 5S thành công
6. Biến 5S trở thành một “cuộc chơi”.
7. Thành lập một bộ phận “chuyên trách 5S”
(không quá 5 người).
8. Không cầu toàn, không tự mãn.
9. Tạo điều kiện để tất cả mọi người được
tham quan.
10.Nên vận dụng phù hợp.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
65
Kaizen
Kaizen là những cải tiến nhỏ đạt được
do những nỗ lực liên tục mang lại
Đổi mới là một sự cải tiến mạnh mẽ,
kết quả của công trình đầu tư lớn vào
công nghệ mới, thiết bò mới.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
66
So sánh giữa kaizen và đổi mới
KAIZEN ĐỔI MỚI
Hiệu quả Dài hạn, có tính lâu dài và không tác
động đột ngột
Ngắn hạn, nhưng tác động đột ngột
Tốc độ Những bước đi nhỏ Những bước đi lớn
Khung thời gian Liên tục và tăng lên dần Gián đoạn và không tăng dần
Thay đổi Từ từ và liên tục Thình lình và hay thay đổi
Liên quan Mọi người Chọn lựa vài người xuất sắc
Cách tiến hành Tập thể, nỗ lực tập thể, có hệ thống Chủ nghóa cá nhân, ý kiến và nỗ lực cá
nhân
Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ và xây dựng lại
Tính chất Kỹ thuật thườg và hiện đại Đột phá kỹ thuật mới, sáng kiến và lý
thuyết mới
Các đòi hỏi thực tế Đầu tư ít nhưng cần nỗ lực lớn để duy trì Cần đầu tư lớn nhưng ít nỗ lực để duy trì
Hướng nỗ lực Vào con người Vào công nghệ
Tiêu chuẩn đánh giá Quá trình và cố gắng để có kết quả tốt
hơn
Kết quả nhắm vào lợi nhuận
Lợi thế Có thể đạt kết quả tốt với nền kinh tế phát
triển chậm
Thích hợp hơn với nền công nghiệp phát
triển nhanh
8/8/2012
23
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
67
Kaizen
1. Đi đường tắt bằng cách
thay đổi phương pháp
2. Thay đổi nhỏ – Không
thay đổi lớn
3. Thay đổi trong giới hạn và
điều kiện thực tế
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
68
Kaizen
1. Một hệ thống cải tiến liên quan
đến tất cả mọi người
2. Chuyển trách nhiệm cải tiến sang
người lao động
3. Chú trọng đến những thay đổi nhỏ
có khả năng ứng dụng ngay
4. Yêu cầu mọi người phải viết ra và
thực thi ý tưởng của chính mình
5. Bắt đầu từ chính bạn
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
69
Quy tắc của Kaizen
1. Ngưng ngay những việc làm vô ích. Không
bám víu vào cách làm cũ của trước nay
2. Nếu không thể ngưng toàn bộ – Thử giảm
bớt
3. Có nhiều phương pháp để hoàn thành cùng
những mục tiêu
8/8/2012
24
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
70
Nguyên lý của Kaizen
1. Tiến công từng phần một. Chia
nhỏ vấn đề và bắt đầu với một
phần nhỏ
2. Tiến công từ góc độ khác
3. Tiến công ở cấp độ khác. Khởi
đầu bằng những gì có thể làm
được ngay.
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
71
Kaizen
Kaizen nhấn mạnh
1. Nhận thức vấn đề
2. Giải quyết vấn đề
3. Tiêu chuẩn hóa
Kaizen có thể được áp dụng tới mọi mặt
trong hoạt động của con người
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
72
Các chủ đề cơ bản của Kaizen
10 loại lãng phí
1. Chuyển động vô ích
2. Hàng tồn quá nhiều
3. Sản phẩm có lỗi
4. Thời gian chờ đợi hoặc gia hạn
5. Sản xuất sớm hoặc chậm hơn thời biểu, sản
xuất thừa, quy trình không phù hợp
6. Thời gian bố trí
7. Kiểm tra
8. Vận chuyển hoặc di dời
9. Chi phí vượt trội
10. Không khuyến khích mọi người sáng tạo
8/8/2012
25
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
73
Kaizen
Đònh hướng khách hàng
TQM
Nhóm chất lượng
Hệ thống kiến nghò
Tự động hóa
Kỷ luật nơi làm việc
Bảo trì tòan bộ năng lực
sản xuất
Cải tiến chất lượng
JIT
Không sai lỗi
HĐ của các nhóm nhỏ
Quan hệ hợp tác giữa người
lao động – quản lý
Cải tiến năng suất
Phát triển SP mới
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
74
Chương 6
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG THEO
TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001:2000
Hệ thống quản lý chất lượng
1. ISO 9000
2. ISO 9001:2000
a. Khái quát, áp dụng
b. Tiêu chuẩn trích dẫn
c. Thuật ngữ, đònh nghóa
d. Hệ thống quản lý
e. Trách nhiệm của lãnh đạo
f. Quản lý nguồn lực
g. Tạo sản phẩm
h. Đo lường, phân tích, cải tiến
Quản trò chất lượng
Nguyễn Văn Hóa
75
Hệ thống quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng là một phần của hệ thống
quản lý của tổ chức tập trung vào việc đạt được đầu ra
(kết quả), có liên quan đến mục tiêu chất lượng, nhằm
thỏa mãn nhu cầu, mong đợi và yêu cầu của khách hàng
và các bên quan tâm một cách thích hợp