Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tổng hợp công thức về các Phép dời hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.15 KB, 8 trang )

PHÉP TỊNH TIẾN
I.Định nghĩa :
Cho vectơ , phép tịnh tiến theo vectơ , kí hiệu là là phép biến hình biến mỗi
điểm M thành 1 điểm M’ xác định , sao cho = .Vectơ được gọi là vectơ tịnh tiến .
T (M) = M’  =
M

M’

II. Biểu thức tọa độ :
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(x;y) ,=(a;b).
Gọi (M) = M’ (x’;y’). Khi đó :
III. Tính chất :
 Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M , N lần lượt thành 2 điểm M’ , N’ thì
= và từ đó suy ra ( Tính chất bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất
kì )
 Phép tịnh tiến biến :
 Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và khơng làm thay
đổi thứ tự ba điểm đó .
 Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với
đường thẳng đã cho.
 Biến một tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
 Biến một đường trịn thành một đường trịn có cùng bán kính.

PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC


I.Định Nghĩa :
Cho đường thẳng d , phép biến hình biến mỗi điểm Md thành chính nó , biến
mỗi điểm M d thành điểm M’ sao cho d là đường trung trực của đường thẳng MM’
được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứng trục d


- Kí hiệu là Đd
Cho phép đối xứng trục :





M

Nếu Đd (M) = M’ thì Đd (M’) = M
d
Nếu Md thì Đd (M) = M
Nếu Đd (M) = M
Nếu Đd (M) =M’ với MM’ thì trục đối
xứng d là đường trung trực của đoạn MM’
M

d
M’

II.Biểu thức tọa độ :
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , với mỗi điểm M(x;y) ;
Gọi M’= Đd (M) = (x;y).
 Nếu chọn d là trục Ox , thì
 Nếu chọn d là trục Oy , thì







III.Tính chất :
- Phép đối xứng trục bảo tồn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì
- Phép đối xứng trục biến :
Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .
Biến tam giác thành tam giác bằng nó .
Biến đường trịn thành đường trịn có cùng bán kính.


a
R
d
R’
a’


Phép đối xứng tâm
I.Định nghĩa :
Cho điểm I , phép biến hình biến điểm I thành chính nó , biến mỗi điểm M thành
M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’được gọi là phép đối xứng tâm .
Kí hiệu : Đ I
= M’  = Điểm I được gọi là tâm của phép đối xứng đó (hay tâm đối xứng )
 Nếu ĐI (M) = (M’) thì ĐI (M’) = M
 Nếu M thì M’
 Nếu M thì I là trung điểm của đoạn MM’

M

I


M’

II.Biểu thức tọa độ :
Trong Oxy , cho I (a;b) , M(x;y) và M’ ( x’ ; y’)
 Nếu I O (0;0) thì Đo (M) = M’ (x’;y’)
Khi đó
 Nếu I O (0;0) thì ĐI (M) = M’ (x’ ;y’)
Khi đó

III. Tính chất :
- Nếu ĐI (M) = M’ và ĐI (N) = N’ thì = -từ đó suy ra M’N’ = MN .
- Phép đối xứng tâm biến :

ĐI (M)







Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó .
Biến tam giác thành tam giác bằng nó .
Biến đường trịn thành đường trịn có cùng bán kính.

B
A


O
I

I
B’

A’

O’

PHÉP QUAY
I.Định Nghĩa :


 Cho điểm O và góc lượng giác . Phép biến hình O thành chính nó ,
biến mỗi điểm M O thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và góc lượng
giác (OM;OM’) bằng được gọi là phép quay tâm O góc quay .
 Điểm O được gọi là tâm quay .
 Góc được gọi là góc quay .
 Phép quay kí hiệu là Q(O;a) .
 Chiều dương của phép quay Q(O;a) theo chiều dương của đường tròn
lượng giác , ngược lại là chiều âm theo chiều âm của đường trịn
lượng giác .
Nhận xét
+ Phép quay tâm O , góc quay = k2
Chính là phép đối xứng tâm O

M

O


+ Phép quay tâm O , góc quay = k2
chính là phép đồng nhất .
II.Biểu thức tọa độ :
 Khi I O thì Q ( O; ) [M(x;y)] = M’(x’;y’)
Khi đó :
Đặc biệt :
+ Q(O; [M(x ; y)] = M’(-y ; x)
Ví dụ : Q(O;90°) [A(3;1)] = A’(-1 ; 3)
+ Q(O;-90°) [M(x ; y)] = M’(y ; -x)
Ví dụ : Q(O;-90°) [A(3;1)] = A’(1 ; -3)
 Khi I O thì Q ( O;α ) [M(x;y)] = M’(x’;y’) Khi đó :
III.Tính Chất :
 Phép quay bảo toàn khảong cách giữa hai điểm bất kì
 Phép quay biến :
 Biến đường thẳng thành đường thẳng
 Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng .
 Biến tam giác thành tam giác .
 Biến đường tròn thành đường trịn có cùng bán kính .
 Giả sử phép quay tâm I , góc quay biến d bằng d’

M’


Khi đó :
+ Nếu 0 thì góc giữa d và d’ bằng
+ Nếu thì góc giữa d và d’ bằng





×