Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo " Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác định cha, mẹ và con (trong giá thú) theo pháp luật Việt Nam" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.29 KB, 9 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 7

Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác
Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác
Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác
định cha, mẹ và con (trong giá thú)
định cha, mẹ và con (trong giá thú) định cha, mẹ và con (trong giá thú)
định cha, mẹ và con (trong giá thú)
theo pháp luật Việt Nam
theo pháp luật Việt Namtheo pháp luật Việt Nam
theo pháp luật Việt Nam



ThS. Nguyễn Văn Cừ *
ấn đề xác định cha, mẹ và con nói
chung, trong đó có việc xác định cha,
mẹ và con (trong giá thú) là vấn đề
khá phức tạp nhng rất cần thiết, nó đ
gây nhiều tranh ci về mặt lí luận và
trong thực tiễn xét xử. Trong bài viết này,
trên cơ sở phân tích nội dung cơ bản của
nguyên tắc suy đoán pháp lí xác định cha,
mẹ và con (trong giá thú) theo Luật hôn
nhân và gia đình 1986 (LHNGĐ); so sánh
với quy định về vấn đề này của hệ thống
pháp luật dới chế độ cũ ở nớc ta chúng
tôi xin nêu một số hạn chế về việc xác


định cha, mẹ và con (trong giá thú) của
pháp luật hiện hành; từ đó đề nghị sửa
đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật
về xác định cha, mẹ và con (trong giá
thú) theo LHNGĐ Việt Nam.
1. Sự cần thiết phải quy định vấn đề
xác định cha, mẹ và con trong pháp
luật
Gia đình là nền tảng của x hội.
Trong gia đình có sự liên kết của nhiều
ngời dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết
thống, nuôi dỡng. Mỗi ngời đều đợc
sinh ra, đợc dỡng dục và trởng thành
trong môi trờng gia đình. Đó là mối
quan hệ huyết thống tự nhiên - quan hệ
giữa cha mẹ và con. Vấn đề xác định cha,
mẹ và con có ý nghĩa sâu sắc cả về mặt
x hội và pháp lí. Ngời đợc xác định là
cha, là mẹ, là con của nhau, ngoài tình
cảm thơng yêu "máu mủ, ruột thịt",
những ngời này còn đợc thực hiện các
quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ mà
luật định cho họ. Đó cũng là cơ sở pháp lí
để cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giải
quyết các tranh chấp về quan hệ nhân
thân và tài sản trong mối quan hệ pháp
luật giữa cha mẹ và con. Ví dụ: Các tranh
chấp về yêu cầu tòa án xác định cha, mẹ
và con thờng liên quan đến các quyền về
họ tên, tôn giáo, quốc tịch, dân tộc, thừa

kế, cấp dỡng Nh vậy, cần phải quy
định vấn đề xác định cha, mẹ và con
trong pháp luật. Nhà làm luật quy định
"nguyên tắc suy đoán pháp lí xác định
cha, mẹ và con", trên cơ sở đó quan hệ
pháp luật giữa cha mẹ và con đợc xác
lập (thừa nhận). "ở nớc Cộng hòa x hội
chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con ngời
về chính trị, dân sự, kinh tế văn hóa và x
hội đợc tôn trọng " (Điều 50 - Hiến
pháp 1992); "mỗi cá nhân đều có quyền
có họ, tên. Họ, tên của mỗi ngời đợc
xác định theo họ, tên khai sinh của ngời
đó" (Điều 28 BLDS); "Nhà nớc và x
hội không thừa nhận việc phân biệt đối
xử giữa các con" (Điều 64 Hiến pháp
1992); "giữa con trong giá thú và con
ngoài giá thú; con ngoài giá thú đợc
cha, mẹ nhận hoặc đợc tòa án nhân dân
cho nhận cha mẹ có mọi quyền và nghĩa
V

* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
8 - Tạp chí luật học

vụ nh con trong giá thú" (Điều 32

LHNGĐ 1986). "Ngời không đợc nhận
là cha, mẹ hoặc là con của ngời khác có
quyền yêu cầu cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền xác định mình là cha, mẹ hoặc là
con của ngời đó theo quy định của pháp
luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật
về hộ tịch; ngời đợc nhận là cha, mẹ
hoặc là con của ngời khác có quyền yêu
cầu cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xác
định mình không phải là cha, mẹ hoặc là
con của ngời đó theo quy định của pháp
luật " (Điều 39 BLDS). Trên đây là một
số quy định trong các văn bản pháp luật
của Nhà nớc ta nhằm bảo đảm quyền
yêu cầu của công dân xác định cha, mẹ
và con.
ở nớc ta hiện nay, Nhà nớc và x
hội bảo vệ bà mẹ và trẻ em, giúp đỡ các
bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý
của ngời mẹ (Điều 3, LHNGĐ 1986).
Trong đời sống x hội, việc ngời phụ nữ
(dù có chồng hay không có chồng) mà
sinh con, sau khi sinh con đ đăng kí khai
sinh cho con theo thủ tục luật định là cơ
sở pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp
luật mẹ - con, cha - con; quyền đợc làm
mẹ và quyền lợi của các con đợc bảo hộ
trớc pháp luật.
Vấn đề xác định cha, mẹ và con đợc
quy định trong pháp luật còn nhằm bảo

đảm sự ổn định của các quan hệ hôn nhân
và gia đình góp phần định hớng chiến
lợc về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
2. Nội dung cơ bản của nguyên tắc
suy đoán pháp lí xác định cha, mẹ và
con theo hệ thống pháp luật ở nớc ta
dới chế độ cũ
2.1. Cổ luật phong kiến Việt Nam (Bộ
luật Hồng Đức dới triều Lê, Bộ luật Gia
Long dới triều Nguyễn) không quy định
về việc xác định cha, mẹ và con.
Trong x hội phong kiến, chế độ đa
thê và quyền gia trởng của ngời chồng
đợc thừa nhận, ngời vợ phải tuyệt đối
chung tình với chồng, nếu phạm gian thì
đó là "tội" lớn mà ngời chồng có quyền
"hành xử" vợ hoặc bỏ vợ (thất xuất). Lẽ
thờng, khi ngời vợ sinh con, con đó là
con chung của vợ chồng, trừ trờng hợp
ngời vợ có hành vi không đoan chính,
ngoại tình, thông gian với ngời khác.
Trong trờng hợp đó, ngời chồng thờng
đối xử tệ bạc với vợ và con, không nhận
đứa con do ngời vợ mình sinh ra là con
mình.
Theo tục lệ, nếu nghi ngờ sự không
đoan chính của ngời vợ, từ bỏ đứa trẻ do
ngời vợ sinh ra; ngời ta chích lấy hai
giọt máu của đứa trẻ và của ngời chồng
của mẹ đứa trẻ vào một bát nớc l, sau

đó khuấy lên, nếu thấy hai giọt máu
không hòa đồng màu sắc, trớc sự chứng
kiến của các hơng chức làng x và gia
đình, đứa trẻ đó đợc coi là con riêng của
vợ có với ngời khác, ngời chồng không
phải có trách nhiệm gì.
Tục lệ trong x hội phong kiến không
ấn định thời kì thai nghén tối thiểu và tối
đa của ngời phụ nữ là bao nhiêu. Tuy
ngời ta vẫn công nhận thời kì thai nghén
thờng chỉ là 9 tháng 10 ngày (280 ngày)
nhng cũng không loại trừ những trờng
hợp đứa trẻ sinh sau 5 tháng thai nghén
(đẻ non) hoặc quá 12 tháng thai nghén
(chửa trâu).
2.2. Các văn bản pháp luật dân sự ở
nớc ta dới thời Pháp thuộc và ở miền
Nam nớc ta trớc ngày giải phóng
(30/4/1975) đ mô phỏng quy định về
thời kì thai nghén trong Bộ luật dân sự
Cộng hòa Pháp 1804 (Điều 311, Điều
312). Theo đó, thời kì thai nghén đợc


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 9

xác định tối thiểu không quá 180 ngày,
tối đa không quá 300 ngày kể từ ngày thụ
thai. Điều 152 Bộ dân luật Bắc Kì (1931)

quy định: "Khi nào sinh con sau khi
thành hôn hơn 180 ngày hay là sau khi
đoạn hôn cha đến 300 ngày thì kể là đứa
con ấy đ đợc thụ thai trong thời kì giá
thú"
(1)
. Điều 207 Bộ luật dân sự 1972
dới chế độ ngụy quyền Sài Gòn cũng ghi
nhận: "Đứa trẻ thụ thai trong thời kì hôn
thú là con của chồng ngời mẹ.
Đợc coi là thụ thai trong thời kì hôn
thú trẻ nào sinh đủ 180 ngày sau khi hôn
thú thành lập hay không quá 300 ngày
sau khi hôn thú đoạn tiêu".
Nh vậy, theo nguyên tắc suy đoán
này, kể từ khi kết hôn, chỉ những đứa trẻ
nào do ngời vợ sinh ra sau 180 ngày
hoặc không quá 300 ngày kể từ khi hôn
nhân chấm dứt trớc pháp luật (do ngời
chồng chết hoặc kể từ ngày phán quyết li
hôn của tòa án có hiệu lực pháp luật) mới
đợc xác định là con chính thức của
ngời chồng. Nếu từ khi kết hôn cha
đợc 180 ngày hoặc kể từ khi hôn nhân
chấm dứt trớc pháp luật đ quá 300 ngày
mà ngời vợ mới sinh con thì về nguyên
tắc, ngời chồng của mẹ đứa trẻ hay
những ngời thừa kế của ngời chồng
(trong trờng hợp ngời chồng chết) có
quyền khớc từ, đứa trẻ đó không phải là

con của ngời chồng mẹ nó. Việc khớc
từ của ngời chồng đơng nhiên đợc
chấp nhận. Tuy nhiên, nhà làm luật cũng
dự liệu: Trờng hợp kết hôn cha đợc
180 ngày mà ngời vợ đ sinh con, ngời
chồng không đợc khớc từ đứa con nếu
trớc khi kết hôn đ biết rằng ngời đàn
bà đ thụ thai hoặc sau khi ngời vợ sinh
con, ngời chồng đ có mặt khi lập giấy
khai sinh cho đứa trẻ hay đ tự mình
đứng khai sinh cho đứa trẻ
(2)
.
Quy định này dựa trên cơ sở: Trớc
khi kết hôn ngời đàn ông đ biết ngời
đàn bà đang có thai hoặc sau khi ngời vợ
sinh con, ngời chồng bằng hành vi của
mình đăng kí khai sinh cho con tại cơ
quan hộ tịch là mặc nhiên thừa nhận đứa
trẻ đó là con mình và do vậy không có
quyền khớc từ đứa con đó.
Đối với đứa trẻ đợc thụ thai trong
thời kì hôn nhân, theo nguyên tắc suy
đoán; nếu ngời chồng khớc từ không
nhận đứa trẻ đó là con mình thì phải
chứng minh rằng trong thời gian 300
ngày tới 180 ngày trớc ngày ngời vợ
sinh con, ngời chồng không thể có quan
hệ sinh lí với vợ (nh vì xa cách hoặc bị
tai nạn rủi ro làm cho ngời chồng bất

lực).
Ngoài ra, sự khớc từ cũng có thể
đợc chấp nhận nếu sự sinh đẻ bị giấu
giếm và nếu có sự kiện chứng tỏ ngời
chồng không thể là cha đứa trẻ (Điều 209
Bộ luật dân sự 1972 của Việt Nam cộng
hòa).
Bên cạnh việc quy định về nguyên tắc
suy đoán xác định cha cho con, hệ thống
pháp luật ở nớc ta dới chế độ cũ còn
quy định về thời hiệu kiện áp dụng trong
trờng hợp này. Tùy theo từng trờng hợp
mà nhà làm luật dự liệu thời hiệu cụ thể
khác nhau. Thông thờng, thời hiệu khởi
kiện của ngời chồng theo luật định là hai
tháng kể từ ngày ngời vợ sinh con. Nếu
trong thời gian đó mà ngời chồng đi
vắng thì thời hiệu đợc tính từ ngày ngời
chồng trở về. Nếu việc sinh đẻ của ngời
vợ bị giấu giếm thì thời hiệu đợc tính từ
ngày việc sinh đẻ của ngời vợ đợc phát
hiện.
3. Vấn đề xác định cha, mẹ và con


nghiên cứu - trao đổi
10 - Tạp chí luật học

(trong giá thú) theo hệ thống pháp luật
hôn nhân và gia đình của Nhà nớc ta

từ năm 1945 đến nay
3.1. Ngày 2/9/1945, nớc Việt Nam
dân chủ cộng hòa ra đời. Do điều kiện
lịch sử lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đ kí Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945
cho phép vận dụng một số quy định của
pháp luật dới chế độ thực dân, phong
kiến, trên nguyên tắc không đợc trái với
lợi ích của chính thể Nhà nớc Việt Nam
dân chủ cộng hòa và của nhân dân lao
động. Vì vậy, từ năm 1945 đến năm
1950, chế độ hôn nhân và gia đình nói
chung và vấn đề xác định cha mẹ và con
nói riêng đợc quy định theo ba bộ luật
dân sự mà thực dân Pháp ban hành trớc
đó còn đợc áp dụng. Năm 1950, Nhà
nớc ta ban hành hai sắc lệnh điều chỉnh
quan hệ hôn nhân và gia đình: Sắc lệnh số
97/SL ngày 22/5/1950 về sửa đổi một số
quy định và chế định trong dân luật và
Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 quy
định vấn đề li hôn. Trong đó, Sắc lệnh số
97/SL đ quy định: "Trong thời kì tang
chế vẫn có thể lấy vợ, lấy chồng đợc.
Song ngời vợ góa chỉ có thể lấy chồng
sau 10 tháng kể từ ngày chồng chết.
Nhng trong thời hạn ấy, ngời vợ góa
vẫn có thể tái giá nếu chứng tỏ đợc rằng
mình không có thai hoặc đ có thai với
chồng trớc để tránh sự lẫn lộn về con

cái" (Điều 3). "Ngời đàn bà li dị có thể
lấy chồng khác ngay sau khi có án tuyên
li dị nếu dẫn chứng đợc rằng mình
không có thai hoặc đang có thai" (Điều
4).
Những quy định này tơng tự với hệ
thống pháp luật trớc năm 1945 ở nớc
ta. Mặc dù Sắc lệnh số 97/SL cha quy
định rõ về nguyên tắc suy đoán pháp lí
xác định cha mẹ và con nhng vẫn hạn
chế quyền kết hôn của ngời vợ, khi hôn
nhân chấm dứt trớc pháp luật, phải sau
thời hạn 10 tháng (300 ngày) mới đợc
quyền tái giá hoặc kết hôn với ngời khác
nhằm tránh lẫn lộn về con cái giữa ngời
chồng trớc (đ chết hoặc đ li hôn), với
ngời chồng sau. Nh vậy, theo tinh thần
của Sắc lệnh số 97/SL thì thời kì thai
nghén tối đa của ngời vợ cũng đợc tính
là 300 ngày kể từ ngày ngời vợ thụ thai
đứa con đó.
Cũng theo quy định tại Điều 3, Điều 4
của Sắc lệnh số 97/SL, khi hôn nhân
chấm dứt trớc pháp luật, ngời vợ sẽ
không phải đợi sau hạn 10 tháng mà cũng
có quyền kết hôn ngay với ngời khác
nhng phải chứng minh rằng mình không
có thai hoặc đang có thai với ngời chồng
trớc.
- Trờng hợp khi hôn nhân chấm dứt

trớc pháp luật, nếu ngời vợ chứng minh
là mình không có thai sẽ đợc quyền kết
hôn với ngời khác ngay mà không phải
đợi sau hạn 300 ngày. Nếu sau này ngời
vợ sinh con trong thời kì hôn nhân với
ngời chồng sau thì ngời chồng sau
đợc xác định là cha của đứa con đó.
- Trờng hợp khi hôn nhân chấm dứt
trớc pháp luật mà ngời vợ chứng minh
là mình đang có thai cũng đợc quyền kết
hôn ngay với ngời khác, không phải đợi
sau hạn 300 ngày. Tuy nhiên, sau này
ngời vợ sinh con trong thời kì hôn nhân
với ngời chồng sau thì đứa trẻ đó đợc
coi là con của ngời chồng trớc của mẹ
nó hay ngời chồng trớc của ngời mẹ
đứa trẻ đợc suy đoán là cha của đứa trẻ
đó. Trờng hợp này, ngời mẹ đứa trẻ đ
có thai đứa trẻ đó với ngời chồng trớc
và sinh đứa trẻ trong thời kì hôn nhân với


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 11

ngời chồng lấy sau.
Theo chúng tôi, quy định này nhằm
mục đích xác định ngời cha đích thực về
mặt sinh học cho đứa trẻ.
3.2. Trong 35 điều của LHNGĐ 1959,

không có điều nào quy định vấn đề xác
định cha mẹ và con. Trên nguyên tắc bảo
vệ quyền lợi của con trong gia đình,
không phân biệt đối xử giữa các con; tại
Điều 21, Điều 22, Điều 23 của LHNGĐ
1959 chỉ quy định quyền xin nhận cha,
mẹ và con ngoài giá thú trớc ủy ban
hành chính cơ sở (nay là ủy ban nhân dân
x, phờng hoặc thị trấn) hoặc kiện trớc
tòa án. Con ngoài giá thú đợc cha mẹ
nhận hoặc đợc tòa án nhân dân cho nhận
cha, mẹ có quyền và nghĩa vụ nh con
chính thức (con trong giá thú).
Việc LHNGĐ 1959 không quy định
nguyên tắc suy đoán pháp lí xác định cha,
mẹ và con đ là hạn chế trong việc thực
hiện và áp dụng luật. Khi có tranh chấp
về việc xác định cha, mẹ cho con (trong
giá thú), tòa án thiếu cơ sở pháp lí để áp
dụng. Điều đó đ dẫn tới việc giải quyết
các tranh chấp về xác định cha, mẹ cho
con thờng dựa vào cảm tính, ý thức chủ
quan của thẩm phán khi xét xử, khó tránh
đợc tùy tiện, không thống nhất giữa các
cấp tòa án. Thông thờng, khi có tranh
chấp, tòa án trng cầu thẩm định về mặt y
học nh thử máu, khả năng có con của
ngời chồng; thậm chí xem xét sự giống
nhau về mặt hình thức giữa ngời chồng
của mẹ đứa trẻ với đứa trẻ do ngời vợ

của ngời chồng sinh ra, với quan niệm
"giỏ nhà ai thì quai nhà ấy" và coi đó là
căn cứ, là cơ sở để khẳng định quan hệ
cha - con. LHNGĐ 1959 cũng không quy
định về thời hiệu kiện, yêu cầu tòa án
nhân dân xác định quan hệ cha, mẹ và
con.
3.3. Nguyên tắc suy đoán pháp lí xác
định cha, mẹ cho con (trong giá thú) lần
đầu tiên đợc quy định trong LHNGĐ
1986 của Nhà nớc ta. Điều 28 LHNGĐ
1986 quy định: "Con sinh ra trong thời kì
hôn nhân hoặc do ngời vợ có thai trong
thời kì đó là con chung của vợ chồng.
Trong trờng hợp có yêu cầu xác định lại
vấn đề này thì phải có chứng cứ khác".
Nh vậy, với quy định trên, nguyên
tắc suy đoán pháp lí xác định cha, mẹ cho
con (trong giá thú) theo LHNGĐ 1986 có
sự khác biệt căn bản so với hệ thống pháp
luật ở nớc ta dới chế độ cũ. Nhà làm
luật Việt Nam ngày nay đ dựa vào thời
kì hôn nhân tồn tại giữa vợ và chồng là cơ
sở cho việc suy đoán quan hệ cha - con.
Thứ nhất, theo Điều 28 LHNGĐ
1986, "con sinh ra trong thời kì hôn nhân
là con chung của vợ chồng". Thời kì hôn
nhân là thời gian quan hệ vợ chồng tồn tại
đợc tính từ khi vợ chồng kết hôn cho
đến khi hôn nhân chấm dứt trớc pháp

luật (kể từ khi ngời chồng chết hoặc
đợc tòa án xác định là đ chết kể từ
ngày quyết định của tòa án có hiệu lực
pháp luật; trờng hợp vợ chồng li hôn,
quan hệ vợ chồng đợc chấm dứt kể từ
ngày phán quyết li hôn của tòa án có hiệu
lực pháp luật). Nếu ngời vợ sinh con
trong thời kì hôn nhân này, con đó đợc
coi là con chung của cả hai vợ chồng; có
nghĩa là ngời chồng của mẹ đứa trẻ
đơng nhiên đợc suy đoán là cha của
đứa trẻ đó. Chúng ta thấy có hai trờng
hợp:
- Ngời mẹ đ thụ thai đứa trẻ từ trớc
khi kết hôn và sinh đứa trẻ đó trong thời
kì hôn nhân;
- Ngời mẹ thụ thai và sinh con đó


nghiên cứu - trao đổi
12 - Tạp chí luật học

trong thời kì hôn nhân.
Cần thấy rằng, theo Điều 28, nhà làm
luật sử dụng thuật ngữ "con chung của vợ
chồng" mà không dự liệu là "con chính
thức của ngời chồng mẹ nó" nh hệ
thống pháp luật dới chế độ cũ. Quy định
này vừa có ý nghĩa x hội sâu sắc, không
phân biệt đối xử giữa các con, vừa có ý

nghĩa trong việc xác định cha, mẹ cho
con. Nh vậy, trong thực tế, có trờng
hợp ngời mẹ đ sinh con từ trớc khi kết
hôn, sau đó mới lấy chồng, nếu ngời
chồng của mẹ đứa trẻ thừa nhận thì con
đó cũng đợc coi là con chung của vợ
chồng. Trờng hợp này, nhà làm luật dới
chế độ cũ dự liệu việc "chính thức hóa
con ngoại hôn" (con ngoài giá thú).
Thứ hai, Điều 28 cũng quy định con
do ngời vợ có thai trong thời kì hôn
nhân là con chung của vợ chồng. Đợc
coi là "ngời vợ có thai trong thời kì hôn
nhân" nếu kể từ khi hôn nhân chấm dứt
trớc pháp luật, trong hạn 300 ngày
(ngời vợ không kết hôn với ngời khác)
mà sinh con thì con đó vẫn đợc coi là
"con chung" của vợ chồng. Đây là trờng
hợp ngời vợ có thai trong thời kì hôn
nhân nhng sinh con khi hôn nhân đ
chấm dứt trớc pháp luật. Nh vậy, ngời
chồng của mẹ đứa trẻ đ chết hoặc đ li
hôn với mẹ của đứa trẻ cũng đợc suy
đoán là cha của đứa trẻ đó. Vậy, kết hợp
hai trờng hợp đó thì nguyên tắc suy
đoán pháp lí xác định cha, mẹ cho con là
con sinh ra trong thời kì hôn nhân hoặc
do ngời vợ có thai trong thời kì đó là con
chung (con trong giá thú) của hai vợ
chồng.

Nguyên tắc suy đoán này vẫn đợc áp
dụng cả trong trờng hợp ngời vợ có thai
với ngời khác từ trớc khi kết hôn và
con đó đợc sinh ra trong thời kì hôn
nhân hoặc có thai với ngời khác trong
thời kì hôn nhân (ngoại tình, thông gian
với ngời khác); ngời chồng của mẹ đứa
trẻ vẫn đợc suy đoán là cha của đứa trẻ
đó trừ trờng hợp có yêu cầu xác định lại
quan hệ cha - con và có chứng cứ chứng
tỏ rằng mình không phải (hoặc không
thể) là cha của đứa trẻ đó.
Đoạn 2 Điều 28 còn quy định: "
Trong trờng hợp có yêu cầu xác định lại
vấn đề này thì phải có chứng cứ khác".
Trong thực tế, trờng hợp ngời chồng
(hoặc những ngời thừa kế di sản của
ngời chồng trong trờng hợp ngời
chồng chết) nghi ngờ đứa trẻ do ngời vợ
sinh ra không phải là con của ngời
chồng vì cho rằng ngời vợ đ ngoại tình,
thụ thai đứa trẻ đó với ngời khác và có
yêu cầu tòa án xác định đứa trẻ đó không
phải là con của ngời chồng của mẹ nó
thì ngời tha kiện phải có nghĩa vụ
chứng minh đứa trẻ đó không phải là con
của ngời chồng của mẹ nó. Việc chứng
minh của ngời chồng có thể dựa trên sự
thừa nhận của ngời vợ là đ có thai với
ngời khác từ trớc khi lấy chồng hoặc

ngời chồng chứng minh mình đ đi công
tác xa vắng trong thời gian ngời vợ có
khả năng thụ thai đứa con đó (Nghị quyết
số 01/HĐTP ngày 20/1/1988 của Hội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
hớng dẫn tòa án nhân dân các cấp áp
dụng một số quy định của LHNGĐ
1986).
Chúng tôi cho rằng, trờng hợp ngời
chồng nếu nghi ngờ vợ ngoại tình và có
thai với ngời khác mà ngời chồng có
yêu cầu xác định lại quan hệ cha - con
thì ngời chồng có quyền đa ra bất kì
chứng cứ nào chứng tỏ đứa trẻ đó không


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 13

phải là con mình. Nghĩa là ở vào thời kì
ngời vợ có khả năng thụ thai đứa con đó
(khoảng thời gian tối thiểu không quá
180 ngày và tối đa không quá 300 ngày
tính từ trớc ngày ngời vợ sinh con),
ngời chồng không thể có quan hệ sinh lí
với vợ vì đi công tác xa hoặc vì bị bất lực,
mắc bệnh vô sinh không thể có con hoặc
bị tai nạn quá ốm yếu hoặc đang thi hành
án phạt tù
Nếu ngời chồng chỉ vì nghi ngờ,

ghen tuông mà không chứng minh đợc
một trong các căn cứ trên, quyền yêu cầu
của ngời chồng sẽ không đợc tòa án
chấp nhận, ngời chồng vẫn đợc xác
định là cha của đứa trẻ đó.
Sở dĩ nhà làm luật dự liệu nội dung
nguyên tắc suy đoán pháp lí xác định cha,
mẹ cho con theo Điều 28 LHNGĐ 1986
trên đây là đ dựa vào những lí do sau:
- Trong x hội ngày nay, quyền tự do
tìm hiểu yêu đơng của các bên nam nữ
đợc tôn trọng và bảo vệ, trên nguyên tắc
hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. Có nhiều
trờng hợp, trớc khi kết hôn, ở vào giai
đoạn tìm hiểu, yêu đơng, hai bên nam
nữ thờng đ có quan hệ sinh lí với nhau;
có trờng hợp ngời phụ nữ đ thụ thai
đứa con đó rồi mới thông báo cho ngời
yêu, sau này là chồng mình biết. Vì thế,
sau khi nam nữ kết hôn trở thành vợ
chồng, nhiều trờng hợp kết hôn cha
đợc 180 ngày thì ngời vợ đ sinh con!
Trong thực tế và về mặt tình cảm, ngời
chồng đ biết "chắc chắn" đứa trẻ đó
chính là con của mình do ngời vợ thụ
thai từ trớc khi kết hôn. Vì thế, trờng
hợp yêu cầu tòa án xác định lại quan hệ
cha con là rất hn hữu (trừ trờng hợp có
chứng cứ chứng tỏ vào thời kì có khả
năng thụ thai đứa con đó, ngời vợ đ

không đoan chính, "ăn nằm" với ngời
khác). Nếu pháp luật quy định rằng "chỉ
những trẻ nào sinh ra sau 180 ngày kể từ
khi kết hôn mới là con chính thức của
ngời chồng mẹ nó", sẽ tạo điều kiện cho
ngời chồng có lí do để "bỏ vợ, bỏ con",
không bảo đảm đợc lợi ích gia đình, đặc
biệt là lợi ích của ngời con.
- Mục đích của hôn nhân dới chế độ
ta nhằm xác nhập quan hệ vợ chồng, thỏa
mn tình cảm yêu thơng gắn bó trong
đời sống vợ chồng, xây dựng gia đình
hạnh phúc. Trong gia đình, quan hệ giữa
cha mẹ và con là quan hệ huyết thống, rất
thiêng liêng và cũng rất "riêng t" của
mỗi ngời. Đời sống gia đình có những
trờng hợp "tế nhị", không phải cứ ai lấy
vợ, lấy chồng là đều "sinh con đẻ cái", có
trờng hợp vì bệnh tật hoặc lí do nào đó
mà ngời chồng "không thể có con
đợc"; có trờng hợp vì hoàn cảnh, điều
kiện nào đó mà ngời vợ "trót dại"có con
với ngời khác nhng vợ chồng không
thể "chia lìa" vì họ còn rất yêu thơng
nhau, thông cảm và tha thứ cho nhau vì
chính lợi ích của vợ chồng, của gia đình
họ và đặc biệt là của đứa trẻ "vô tội" kia;
có trờng hợp ngời chồng đ luống tuổi
khó có con nên họ vẫn sẵn lòng vị tha
cho ngời vợ và chấp nhận đứa con đó, dù

biết nó không phải là con mình. Nếu đặt
mục đích phải xác định ngời cha đích
thực về mặt sinh học thì sẽ không phù
hợp với thực tế của đời sống x hội trong
lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Vì vậy, nhà làm luật dự liệu nguyên
tắc suy đoán pháp lí xác định quan hệ cha
- con để bảo đảm mục đích của hôn nhân


nghiên cứu - trao đổi
14 - Tạp chí luật học

là nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hòa
thuận, hạnh phúc và bền vững (Điều 1
LHNGĐ 1986). Từ đó, điều quan trọng
về mặt pháp luật của quan hệ cha - con đ
đợc thừa nhận.
Thực tiễn qua hơn mời năm thực
hiện và áp dụng LHNGĐ 1986, nguyên
tắc suy đoán xác định cha, mẹ cho con
(trong giá thú) theo quy định tại Điều 28
là tơng đối phù hợp, góp phần giải quyết
ổn thỏa các tranh chấp về quan hệ cha -
con (trong giá thú).
3.4. Tuy nhiên, qua nghiên cứu vấn đề
xác định cha, mẹ và con theo LHNGĐ
1986, chúng tôi thấy rằng:
- Mặc dù luật đ quy định nguyên tắc
suy đoán pháp lí xác định cha, mẹ cho

con (trong giá thú) nhng cha định rõ
thời kì thụ thai pháp định (thời kì thai
nghén tối thiểu và tối đa của ngời mẹ).
Vì vậy, trong thực tế khi có tranh chấp,
tòa án vẫn thiếu cơ sở pháp lí để áp dụng;
- Luật hôn nhân gia đình 1986 cũng
không quy định thời hiệu kiện, yêu cầu
tòa án xác định cha, mẹ và con. Nếu
không quy định thời hiệu kiện, dễ dẫn tới
tình trạng bất ổn định của các quan hệ
này.
Ví dụ: Ngời vợ (chị X) sinh con
(cháu H) năm 1989. Ngời chồng (anh T)
dù biết cháu H không phải là con đẻ của
mình (vì chị X thụ thai cháu H vào thời
gian anh T đi công tác xa) nhng vì
thơng vợ con hoặc vì lí do nào đó mà
anh T vẫn nhận cháu H là con của mình
và đ đăng kí khai sinh cho cháu H.
Giả sử nếu 5 năm sau, 10 năm sau, có
khi là đến cuối đời anh T mới có yêu cầu
tòa án xác định cháu H không phải là con
của anh thì tòa án có thụ lí để giải quyết
không?
Thông thờng đối với các quan hệ hôn
nhân và gia đình thì không nên quy định
thời hiệu kiện. Tuy nhiên, trong trờng
hợp này, pháp luật hôn nhân - gia đình
nên quy định thời hiệu kiện nhằm góp
phần ổn định các quan hệ hôn nhân - gia

đình, nâng cao ý thức trách nhiệm của
các chủ thể vì lợi ích của gia đình;
- Ngày nay, trên thế giới và ở Việt
Nam, vấn đề thụ thai nhân tạo, có con
trong ống nghiệm là hoàn toàn có thể
tiến hành đợc. Vấn đề đặt ra: Trờng
hợp ngời chồng mắc bệnh vô sinh hoặc
bất lực hoàn toàn về sinh lí (không thể có
con) đ đồng ý để ngời vợ đợc thụ thai
nhân tạo thì đứa con đó có đợc xác định
là con chung của vợ chồng hay không?
Nếu sau này ngời chồng có yêu cầu xác
định lại quan hệ cha - con thì tòa án có
thụ lí giải quyết không?
- Trong thời đại văn minh, nền y học
rất phát triển, các trờng hợp "chửa hộ, đẻ
thuê"; "có con với ngời đ chết"; ngời
vợ vô sinh mà vẫn thụ thai và sinh con do
"xin trứng" của ngời phụ nữ khác; vấn
đề xác định về gens di truyền trong quan
hệ huyết thống đ ảnh hởng nhiều đến
nguyên tắc xác định cha mẹ và con theo
truyền thống.
4. Hiện nay Nhà nớc ta đang xây
dựng Dự thảo Luật hôn nhân - gia đình
(sửa đổi) nhằm thay thế LHNGĐ 1986,
góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật
hôn nhân và gia đình ở nớc ta. Theo
Điều 71 Dự thảo Luật hôn nhân và gia
đình (sửa đổi) "con sinh ra trong thời kì

hôn nhân hoặc do ngời vợ có thai trong
thời kì đó là con chung của vợ chồng.
Trong trờng hợp ngời chồng không
20 năm trờng đại học luật hà nội
dựng những chơng trình nghiên cứu với
quy mô lớn hơ
một số năm để thu hút đông đảo giáo
viên, cán bộ nghiên cứu, học viên và sinh
viên tham gia. Trờng cũng sẽ hình
thành một số trung tâm nghiên cứu khoa
học, trung tâm trợ giúp và t vấn pháp
luật để tạo ra sự chủ động trong công tác
nghiên cứu khoa học và tìm hiểu thực
tiễn pháp lí. Bên cạnh đó trờng sẽ có
các biện pháp thiết thực để tạo điều kiện
thuận lợi và khuyến khích kịp thời cán
bộ, giáo viên tích cực và có nhiều thành
tích nghiên cứu khoa học. Trờng cũng
sẽ có những biện ph
hớng dẫn, động viên học viên, sinh viên
tập nghiên cứu khoa học, tìm tòi, sáng
tạo.
7. Mở rộng quan hệ và hợp tác với


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15

thừa nhận con chung thì phải có chứng
cứ.

Con sinh ra trớc thời kì hôn nhân mà
sau đó cha mẹ kết hôn và thừa nhận cũng
là con chung của vợ chồng".
Ngoài ra, các Điều 72, Điều 73, Điều
74 và Điều 75 trong Chơng V Dự thảo
Luật hôn nhân và gia đình cũng chỉ quy
định về quyền yêu cầu xác định cha, mẹ,
con; thẩm quyền công nhận, cho nhận
cha, mẹ, con;
Chúng tôi thiết nghĩ, cần phải sửa đổi,
bổ sung LHNGĐ 1986, trong đó có chế
định xác định cha, mẹ và con. Một số hạn
chế của LHNGĐ 1986 về nguyên tắc suy
đoán pháp lí xác định cha, mẹ và con
(trong giá thú) cần đợc Dự thảo Luật
hôn nhân và gia đình (sửa đổi) kịp thời
hoàn thiện; tạo cơ sở pháp lí, bảo đảm
tính khả thi trong việc thực hiện và áp
dụng luật hôn nhân và gia đình./.

(1). Xem: Điều 149 Bộ dân luật Trung Kì 1936; Điều
83 Bộ luật gia đình 1959 dới chế độ Ngô Đình
Diệm; Điều 100 Sắc luật 15/64 ngày 23/7/1964 quy
định về giá thú, tử hệ và tài sản cộng đồng.
(2). Xem: Điều 153 Bộ dân luật Bắc kì 1931; Điều
151 Bộ dân luật Trung kì; Điều 84 Bộ luật gia đình
1959 của Việt Nam cộng hòa; Điều 103 Sắc luật
15/64 ngày 23/7/1964; Điều 208 Bộ dân luật 1972
của Việt Nam cộng hòa.

×