Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong soạn thảo văn bản pháp luật ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113 KB, 9 trang )



nghiên cứu - trao đổi
20 -
Tạp chí luật học
một số vấn đề về lí luận và thực tiễn
trong soạn thảo văn bản pháp luật

PGS.TS. Lê Hồng Hạnh *
ột trong những nội dung cơ bản
của đờng lối đổi mới mà Đại hội
Đảng lần thứ VI khởi xớng là
việc xây dựng nhà nớc pháp quyền. Nhà
nớc pháp quyền nếu giải nghĩa một cách
ngắn gọn là nhà nớc trong đó mọi hoạt
động của các cơ quan nhà nớc đều phải
đặt trong khuôn khổ của pháp luật trên
tinh thần thợng tôn pháp luật, nhà nớc
trong đó quan hệ giữa công dân với công
dân, công dân với các cơ quan nhà nớc
phải đợc điều chỉnh bằng pháp luật.
Điều này có nghĩa là một trong những
tiền đề cơ bản của nhà nớc pháp quyền
là có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, rõ
ràng và minh bạch. Chính vì lí do nêu
trên, hoạt động soạn thảo pháp luật rất
cần đợc chú trọng hoàn thiện trong giai
đoạn hiện nay. Xét dới góc độ lí luận,
quy trình soạn thảo văn bản pháp luật cần
phải đáp ứng những đòi hỏi sau:
- Các văn bản pháp luật phải thể hiện


lợi ích toàn cục, lợi ích tổng thể ngay cả
khi chúng đợc soạn thảo bởi các bộ,
ngành;
- Tất cả các văn bản pháp luật phải tạo
thành hệ thống, tức là chỉnh thể có mối
liên hệ nội tại hữu cơ, không mâu thuẫn,
chồng chéo, loại bỏ hay vô hiệu hóa lẫn
nhau;
- Các văn bản pháp luật phải đợc
công bố công khai, đợc phổ biến đến tận
các đối tợng phải thực hiện chúng;
- Các văn bản pháp luật phải đợc
hiểu và thực hiện thống nhất;
- Các quy định pháp luật phải rõ ràng,
chính xác và rất cần phải đợc định lợng
trong những trờng hợp có thể, giảm bớt
các giải thích bằng văn bản khác vì điều
đó dễ tạo ra những cách hiểu khác nhau.
Những yêu cầu mà việc xây dựng nhà
nớc pháp quyền đặt ra đối với việc soạn
thảo văn bản pháp luật có thể đợc đáp
ứng đầy đủ bởi quy trình và kĩ thuật soạn
thảo khoa học. Để văn bản pháp luật thực
sự có giá trị thực tế và tính khả thi cao,
quy trình và kĩ thuật soạn thảo văn bản
pháp luật đó cần phải thỏa mn những
yếu tố sau:
- Sáng kiến pháp luật phải xuất phát từ
thực tiễn của cuộc sống. Nếu ngời đa
ra sáng kiến xây dựng văn bản pháp luật

xuất phát từ ý muốn chủ quan của mình,
không căn cứ vào thực tiễn thì văn bản
pháp luật đợc ban hành sau này sẽ
không mang tính thực tiễn và trong đa số
các trờng hợp chúng chỉ đóng vai là
những vật trng bày. Muốn tránh đợc
điều này thì cần có cơ chế đánh giá sáng
kiến pháp luật để qua đó xác định nhu
cầu thực sự đối với văn bản pháp luật sẽ
ban hành;
- Việc soạn thảo văn bản pháp luật
phải do nhóm các chuyên gia độc lập
thực hiện và không nhất thiết phải là
ngời đa ra sáng kiến pháp luật tiến
hành soạn thảo, nhất là trong trờng hợp
văn bản do một bộ, một tổ chức khởi
xớng. Tính độc lập của việc soạn thảo
đảm bảo cho văn bản pháp luật đợc ban
hành không mang dấu ấn cục bộ, chỉ
M

* Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 21

phản ánh lợi ích cục bộ của một ngành.
Tính độc lập của việc soạn thảo thể hiện
cả về mặt tổ chức của ban soạn thảo lẫn

về năng lực chuyên môn của những thành
viên của ban này. Về mặt tổ chức, ban
soạn thảo cần đợc thành lập ở Quốc hội
đối với việc soạn thảo văn bản luật hoặc ở
Bộ t pháp đối với nghị định của Chính
phủ. Các ban soạn thảo sẽ đợc thành lập
mà thành viên của nó là những chuyên
gia thích hợp. Ban soạn thảo này không
nằm trong sự chỉ đạo, quản lí trực tiếp
của bất cứ bộ nào có liên quan đến văn
bản đang đợc tiến hành dự thảo. Phải coi
các ngành, các tổ chức liên quan này là
những ngời phản biện dự thảo văn bản.
Dĩ nhiên, các chuyên gia từ những bộ,
ngành hoặc tổ chức có liên quan có thể cử
hoặc giới thiệu các chuyên gia tham gia
ban soạn thảo. Ban soạn thảo là những
ban ad hoc có sứ mệnh là tạo ra đợc dự
thảo văn bản cần thiết để trình cho cơ
quan ban hành. Về mặt chuyên môn,
những thành viên của ban soạn thảo phải
là những chuyên gia đầu đàn về pháp luật
và lĩnh vực chuyên môn kĩ thuật liên
quan. Khi có những chuyên gia có bản
lĩnh chuyên môn cao thì tính độc lập của
việc soạn thảo văn bản sẽ đợc đảm bảo
tốt hơn. Trong thực tế, nhiều văn bản
pháp luật đợc xây dựng và ban hành
thiếu sự tham gia của các chuyên gia giỏi
nên từ nội dung đến kĩ thuật lập pháp đều

có những hạn chế. Nhóm chuyên gia
đợc giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản
phải kết hợp giữa các yêu cầu về trình độ
pháp luật, trình độ chuyên môn, kĩ thuật
liên quan đến những vấn đề mà văn bản
pháp luật sẽ ban hành định điều chỉnh.
Yếu tố chuyên môn kĩ thuật trong nhóm
soạn thảo giúp xác định các đòi hỏi của
cuộc sống đặt ra cho lĩnh vực chuyên
môn cụ thể, chẳng hạn nh lĩnh vực đầu
t hoặc lĩnh vực xuất nhập khẩu. Yếu tố
chuyên môn pháp lí giúp cho việc chuyển
hóa các yêu cầu của chuyên môn kĩ thuật
sang ngôn ngữ pháp lí, tức là biến chúng
thành những cách xử sự của các tổ chức
và cá nhân trong x hội;
- Việc thảo luận các dự thảo văn bản
pháp luật cần đợc tiến hành một cách
dân chủ. Những ý kiến thảo luận xung
quanh dự thảo văn bản cần đợc chuyển
đến ban soạn thảo độc lập để xử lí. Trong
đa số các trờng hợp, dự thảo văn bản cần
đợc thảo luận rộng ri trong công chúng
với phạm vi và đối tợng trng cầu khác
nhau tùy theo tính chất quan trọng của
văn bản đang dự thảo. Kinh nghiệm ở
một số nớc cho thấy, bên cạnh sự thảo
luận công khai, trong những điều kiện
nhất định, bên cạnh dự thảo chính thức,
ngời ta thờng có phơng án đối sánh

đợc chuẩn bị bởi một trờng đại học
hoặc một viện nghiên cứu có năng lực và
có uy tín.
Trên cơ sở những nhận thức lí luận
trên, chúng tôi đa ra một số phân tích và
bình luận khoa học dới đây về hoạt động
soạn thảo văn bản pháp luật ở nớc ta trên
hai bình diện: Quy trình soạn thảo và kĩ
thuật soạn thảo.
a. Về quy trình soạn thảo
Hiện tại, quy trình soạn thảo văn bản
quy phạm pháp luật đợc quy định khá cụ
thể tại Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật. Luật này đ có hiệu lực và phát
huy tác dụng khá tốt trong thực tiễn. Theo
chúng tôi, Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật đ góp phần ổn định và
tạo ra nền nếp tốt trong hoạt động soạn
thảo văn bản của Nhà nớc ta hiện nay.
Tuy nhiên, về quy trình soạn thảo cũng
còn có một vài vấn đề mà theo suy nghĩ
của chúng tôi cần đợc thay đổi.
- Vẫn còn tồn tại tình trạng luật liên


nghiên cứu - trao đổi
22 -
Tạp chí luật học
quan đến ngành nào do ngành đó soạn
thảo. Đây là vấn đề đáng đợc quan tâm

vì quy trình soạn thảo nh vậy khó đảm
bảo đợc tính khách quan, trung lập của
văn bản đợc soạn thảo. Thực tế cho thấy,
ngoại trừ một số số ít các văn bản pháp
luật do Bộ t pháp soạn thảo nh Bộ luật
dân sự (BLDS), Bộ luật hình sự (BLHS)
thì phần lớn các văn bản pháp luật đều do
những ngành liên quan soạn thảo. Dấu ấn
ngành, lợi ích riêng của ngành đợc thể
hiện khá rõ trong các văn bản pháp luật
đợc soạn thảo. Mặc dù các dự thảo văn
bản đều đợc thẩm định bởi Bộ t pháp
song trong thực tế việc thẩm định trong
nhiều trờng hợp cũng không mang lại
đợc kết quả mong muốn. Mặt khác, cơ
quan chủ trì soạn thảo không phải lúc nào
cũng mong muốn dự thảo văn bản do
mình soạn thảo đợc thẩm định kĩ về nội
dung. Điều này thể hiện rõ ở phản ứng
của một số cơ quan chủ trì soạn thảo đối
với kết quả thẩm định hoặc ở sự hạn chế
thời gian thẩm định. Nhiều dự thảo văn
bản gửi tới cơ quan thẩm định chỉ trớc
vài ngày cần phải trình theo kế hoạch xây
dựng văn bản. Những văn bản đợc gửi
thẩm định nh vậy chắc chắn sẽ khó đợc
thẩm định đầy đủ.
- Việc soạn thảo các văn bản pháp
luật ở nớc ta hay sử dụng cơ chế phân
chia trách nhiệm không thành văn, tức là

thờng để những vấn đề cụ thể lại cho các
cơ quan thực hiện hớng dẫn. Luật thì do
Chính phủ hớng dẫn thực hiện, còn nghị
định của Chính phủ thì do các bộ hớng
dẫn thực hiện. Thực trạng này rất phổ
biến trong hoạt động ban hành văn bản
pháp luật ở nớc ta. Chính phơng thức
soạn thảo văn bản nh thế đ làm cho hệ
thống pháp luật trở nên cồng kềnh và khó
áp dụng. Nhiều văn bản luật phải mất
hàng năm mới đợc triển khai vào cuộc
sống do phải chờ nghị định hớng dẫn và
tơng tự nh vậy là nghị định chờ thông
t. Một điểm nữa là văn bản hớng dẫn
không phải lúc nào cũng tìm ra những
điểm cụ thể để hớng dẫn mà là sao chép
lại nhiều nội dung của văn bản cần hớng
dẫn. Ví dụ, Thông t số 12-BKH/QLKT
ngày 27/8/1997 hớng dẫn một số điều
của Quy chế đầu t theo phơng thức
BOT ban hành theo Nghị định số 77/CP
ngày 18/6/1997 lặp lại rất nhiều nội dung
của Nghị định này. Tình trạng nh vậy có
thể thấy ở nhiều văn bản khác. Không ít
trờng hợp văn bản hớng dẫn vô hiệu
hóa văn bản mà chúng tìm cách hớng
dẫn thực hiện. Chính quy trình này đ tạo
ra xung quanh văn bản pháp luật hệ các
văn bản vệ tinh mà sự chuyển động của
chúng có khi là lệch tâm (văn bản cần

hớng dẫn). Bộ luật lao động ra đời năm
1995 song mi đến nhiều năm sau vẫn
còn chờ nghị định hớng dẫn để thực hiện
trong cuộc sống. Xung quanh Bộ luật lao
động đ có tới gần 20 nghị định hớng
dẫn và hàng chục các thông t hớng dẫn
của các ngành.
- Các văn bản pháp luật đợc ban
hành trong những năm vừa qua ít tìm
cách chuyển hóa những nhu cầu cuộc
sống thành quy tắc xử sự của công dân
mà chủ yếu luật hóa các chính sách,
đờng lối. Pháp luật hóa chính sách,
đờng lối của Đảng là điều hết sức cần
thiết vì đó chính là linh hồn của pháp
luật. Tuy nhiên, nếu dừng lại ở đó thì các
văn bản pháp luật mới chỉ làm đợc
nhiệm vụ khẳng định đờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nớc trong những
hình thức văn bản pháp luật thích hợp.
Vấn đề quan trọng là phải tạo ra đợc các
quy tắc xử sự để biến những mục tiêu đặt
ra trong đờng lối, chính sách đó thành
hành vi xử sự của cá nhân và tổ chức.


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23

Trong các văn bản pháp luật hiện hành,

ngoại trừ BLHS và BLDS, chúng ta tìm
thấy rất ít các quy phạm pháp luật đợc
lợng hóa cụ thể và có thể áp dụng ngay.
- Chế độ thủ trởng, cơ chế quản lí
hành chính vẫn đợc duy trì khá chặt chẽ
trong soạn thảo văn bản pháp luật. Nhiều
cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản không
chú trọng tới yếu tố kĩ thuật, chuyên môn
của công việc này nên đ sử dụng các
biện pháp hành chính để điều hành việc
soạn thảo văn bản. Các nhà chuyên môn
trong nhiều trờng hợp không dám nêu ý
kiến riêng của mình vì sợ trái ý thủ
trởng, trái ý ngời đang chủ trì công
việc soạn thảo văn bản. Việc phân công
nhiệm vụ cụ thể của các ban soạn thảo
cũng mang nặng tính chất hành chính chứ
cha chú ý vào việc lựa chọn chuyên gia.
Các cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản ít
chú ý tới chính sách mở cửa với các
chuyên gia, với các cơ quan tổ chức khác,
tức là thực hiện chính sách đối ngoại cởi
mở trong việc soạn thảo văn bản.
b. Về kĩ thuật soạn thảo
Các văn bản pháp luật cần đợc soạn
thảo bằng ngôn ngữ có độ chính xác tối
đa nếu cha thể đạt đợc giới hạn tuyệt
đối. Sự chính xác của ngôn ngữ, sự chính
xác trong việc diễn đạt các quy phạm
pháp luật có ý nghĩa hết sức to lớn đối với

hiệu quả và tính khả thi của văn bản pháp
luật đợc ban hành. Chính vì vậy, việc
soạn thảo văn bản pháp luật cần đợc chú
ý không chỉ ở vấn đề thẩm quyền, vấn đề
thủ tục ban hành mà cả về cách diễn đạt.
Không ít các văn bản pháp luật đợc ban
hành trớc đây mắc sai sót về cách diễn
đạt, về độ chính xác, rõ ràng. Thực tế này
đ làm cho nhiều ngời nghĩ rằng các nhà
soạn thảo văn bản pháp luật cố làm phức
tạp vấn đề, nhất là các văn bản hớng dẫn
ở một số bộ, ngành.
Phải khẳng định chắc chắn rằng nội
dung của văn bản sẽ không thể đợc
chuyển tải đúng nếu cách thể hiện chúng
không chính xác, không khoa học. Dới
đây là một số sai sót phổ biến trong soạn
thảo văn bản pháp luật mà trong thực tế
đ tạo ra khoảng cách giữa lí luận và thực
tiễn của hoạt động soạn thảo văn bản
pháp luật.
+ Sử dụng không chính xác thời hiện
tại, quá khứ và tơng lai khi thể hiện nội
dung văn bản.
Các hành vi của chủ thể pháp luật xảy
ra ở những thời điểm khác nhau. Các quy
phạm pháp pháp luật phần lớn chỉ áp
dụng đối với các hành vi xảy ra sau khi
quy phạm pháp luật đợc ban hành trừ rất
ít những quy phạm có hiệu lực hồi tố. Vì

vậy, khi diễn đạt quy phạm pháp luật cần
chú ý đến việc xác định thời điểm hành vi
xảy ra. Điều này đòi hỏi ngời soạn thảo
phải sử dụng đúng các thời quá khứ, hiện
tại, tơng lai. Không ít các văn bản không
chú ý đến vấn đề này nên dễ dẫn đến sự
hiểu sai và áp dụng sai các quy định đợc
ban hành. Trong một số văn bản pháp luật
đợc ban hành, yếu tố kĩ thuật này không
đợc chú ý.
+ Sự thiếu chính xác về văn phạm và
thuật ngữ cũng là vấn đề mà nhiều văn
bản pháp luật hay gặp phải. Cách diễn đạt
một quy phạm pháp luật phải đảm bảo độ
chính xác về văn phạm và thuật ngữ.
Trong văn bản pháp luật thì mức độ thể
hiện tính nghiêm khắc trong đòi hỏi của
pháp luật đối với chủ thể không đồng
nhất trong các trờng hợp khác nhau. Cần
xác định mức độ nghiêm khắc của quy
định pháp luật và tìm cách thể hiện nó
một cách chính xác trong diễn đạt. Một
số không nhỏ các văn bản đ sử dụng các
từ "phải", "có quyền", "đợc phép",
"nên", "cần" không phù hợp với mức độ


nghiên cứu - trao đổi
24 -
Tạp chí luật học

nghiêm khắc của quy định. Ví dụ, Điều 3
của Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 quy
định: Doanh nghiệp nhà nớc mới thành
lập đợc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền đầu t toàn bộ hoặc một phần vốn
điều lệ ban đầu nhng không thấp hơn
tổng mức vốn pháp định của các ngành
nghề mà doanh nghiệp kinh doanh. Nếu
hiểu theo quy định này thì cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền có quyền chứ không
có nghĩa vụ cấp vốn. Tuy nhiên, theo toàn
bộ nội dung của Luật doanh nghiệp nhà
nớc thì đây là nghĩa vụ của của cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền. Điều này có
nghĩa là nếu quyết định thành lập doanh
nghiệp nhà nớc thì cơ quan có thẩm
quyền có nghĩa vụ đầu t toàn bộ hoặc
một phần vốn điều lệ ban đầu nhng
không thấp hơn tổng mức vốn pháp định
của các ngành nghề mà doanh nghiệp
kinh doanh.
+ Tính phổ biến của thuật ngữ pháp lí
đợc dùng trong các văn bản pháp luật
cũng là điểm đáng lu ý, nhất là trong
quá trình soạn thảo văn bản của các cơ
quan nhà nớc địa phơng. Sử dụng thuật
ngữ chính thống trong văn bản pháp luật
là một đòi hỏi hết sức quan trọng có khả
năng đảm bảo tính chính xác, hiệu lực
cao của văn bản soạn thảo. Tính phổ biến

của thuật ngữ pháp lí đòi hỏi :
- Thuật ngữ đa vào văn bản phải là
thuật ngữ đ đợc dùng trong các văn bản
pháp luật hay đợc dùng phổ biến trong
luật học. Pháp luật đợc ban hành là để
cho toàn thể thành viên trong x hội hiểu,
tuân thủ hoặc áp dụng. Vì vậy, việc ngời
soạn thảo đa vào các văn bản những
thuật ngữ mà mình mới sáng tạo ra, cha
từng đợc sử dụng trong các văn bản
pháp luật trớc đó hoặc cha đợc công
nhận rộng ri sẽ không tạo đợc cách
hiểu thống nhất cho những ngời sẽ thực
hiện hoặc áp dụng chúng. Cha nói đến
các thuật ngữ mới, ngay cả thuật ngữ cổ
đợc dùng cũng đ gây nhiều khó khăn
cho việc hiểu, tuân thủ và áp dụng pháp
luật. Qua thời gian dài hệ thống pháp luật
nớc ta mới bắt đầu sử dụng lại các thuật
ngữ cổ nh "cáo tị", "bi nại", "tống
đạt" Muốn sử dụng các thuật ngữ cổ
hay thuật ngữ mới sáng tạo thì ít nhất
phải tạo đợc cách hiểu thống nhất về
thuật ngữ đó. Nếu không tuân thủ yêu cầu
này thì văn bản soạn thảo sẽ khó hiểu,
khó đợc áp dụng thống nhất. Ví dụ, khái
niệm "chứng th" đợc sử dụng trong
Nghị định Số 17/HĐBT ngày 16/1/1990
là khái niệm mới mà ngời soạn thảo đa
ra. Khái niệm này cha có cách hiểu

thống nhất. Khái niệm này liệu có khác
với khái niệm "xác nhận" hay "công
chứng" không?
- Khi trong các văn bản pháp luật đ
có các thuật ngữ pháp lí chính thức thì
tuyệt đối phải sử dụng chúng đúng với
nội hàm vốn có của chúng. Nhiều ngời
khi soạn thảo một số văn bản hớng dẫn
về các biện pháp đảm bảo hợp đồng vẫn
dùng khái niệm "để đơng", "khế ớc"
trong lúc BLDS và nhiều văn bản hiện
hành khác đ dùng "hợp đồng", "thế
chấp".
- Phải tuân thủ nội hàm của khái niệm
cần sử dụng và đặt chúng đúng vào văn
cảnh của quy định cần soạn thảo. Ví dụ:
Khái niệm "ngời nớc ngoài" và "ngời
Việt Nam định c ở nớc ngoài" không
phải là khái niệm cùng nội hàm. Ngời
nớc ngoài là ngời mang quốc tịch quốc
gia khác. Ngời nớc ngoài có thể là
ngời Việt Nam nếu họ mang quốc tịch
nớc khác song ngời Việt Nam định c
ở nớc ngoài vẫn là ngời Việt Nam nếu
họ không từ bỏ quốc tịch Việt Nam để


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25


gia nhập quốc tịch nớc khác. Chính vì
vậy việc dùng khái niệm "ngời nớc
ngoài" để chỉ cả ngời Việt Nam định c
ở nớc ngoài là không chính xác và có
thể làm phát sinh nhiều vấn đề pháp lí
phức tạp. Điểm 5.5 của Thông t số 01-
NH5/TT ngày 28/4/1995 là ví dụ cho việc
dùng không đúng thuật ngữ pháp lí: Văn
phòng đại diện phải đăng kí với ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở
về số ngời nớc ngoài làm việc tại văn
phòng đại diện (bao gồm ngời nớc
ngoài và ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài) theo số lợng quy định tại giấy
phép. Thuật ngữ "công dân" và "cá
nhân" cũng hay bị thay thế cho nhau một
cách thiếu chính xác trong các văn bản
pháp luật. Thuật ngữ "công dân", "cá
nhân" thờng đợc dùng để chỉ đối tợng
áp dụng của quy định pháp luật. Trong
nhiều trờng hợp, nội dung của toàn bộ
văn bản mâu thuẫn với phạm vi đối tợng.
Ví dụ, khi quy định các đối tợng chịu sự
áp dụng loại thuế nhất định thì ngời
soạn thảo sử dụng thuật ngữ tất cả công
dân, tổ chức. Tuy nhiên, nội dung của
văn bản lại liên quan nhiều đến cả ngời
nớc ngoài, pháp nhân nớc ngoài. Trong
trờng hợp đó, nếu ngời soạn thảo sử
dụng khái niệm "cá nhân" thì phạm vi đối

tợng đợc mở rộng và bao hàm hơn.
+ Sử dụng tiếng Việt chuẩn, không sử
dụng phơng ngữ trong thể hiện các quy
định của pháp luật. Trong văn của nhiều
địa phơng chúng ta thấy có nhiều
phơng ngữ. Ngời soạn thảo văn bản
bên cạnh việc sử dụng chính xác các
thuật ngữ pháp lí, cần phải sử dụng ngôn
ngữ tiếng Việt chính thống. Chẳng hạn,
ngời soạn thảo văn bản phải dùng rẽ
trái thay cho quẹo trái. Trong báo chí,
văn học việc sử dụng phơng ngữ có thể
làm cho tác phẩm sinh động hơn song
điều này lại hoàn toàn không thích hợp
trong văn bản pháp luật. Việc sử dụng
phơng ngữ không tạo ra đợc cách hiểu
thống nhất các quy định cần ban hành.
Chẳng hạn, một chục trong cách hiểu ở
các tỉnh phía Nam và các tỉnh phía Bắc có
sự khác nhau lớn.
+ Thuật ngữ pháp lí có giá trị rất lớn
đối với việc đạt mục đích và tính chính
xác của các quy định cần soạn thảo. Việc
lựa chọn thuật ngữ phải trải qua sự cân
nhắc kĩ càng của ngời soạn thảo. Chẳng
hạn, không thể dùng khái niệm "hậu quả
pháp lí" để chỉ "phí tổn nguyên vật liệu",
"tiền phạt", "tiền bồi thờng thiệt hại"
(Điều 19 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế).
Hậu quả pháp lí chính là trách nhiệm,

nghĩa vụ của các bên đối với những phí
tổn, những thiệt hại đó chứ không phải
bản thân chúng.
Khi chọn và sử dụng các thuật ngữ, kể
cả thuật ngữ pháp lí lẫn thuật ngữ thông
thờng, ngời soạn thảo nên đặt cho mình
những câu hỏi mang tính kĩ thuật sau:
- Các văn bản pháp luật hay các bản
án trớc đây đ khi nào sử dụng thuật ngữ
này cha?
- Các thuật ngữ này hiện nay đợc sử
dụng phổ biến không?
- Cách hiểu các thuật ngữ này có
thống nhất không?
- Pháp luật hay thực tế có yêu cầu sử
dụng các thuật ngữ này theo cách duy
nhất không?
- Các thuật ngữ này có phải là dạng
phơng ngữ không?
+ Sử dụng đúng kĩ thuật viện dẫn.
Viện dẫn những quy định ở trong
cùng văn bản hay từ các văn bản khác để
soạn thảo văn bản là việc làm cần thiết.
Đây là một trong những cách có hiệu quả
đợc dùng để loại bỏ sự chồng chéo, mâu
thuẫn giữa các văn bản để đảm bảo sự
thống nhất của pháp luật. Tuy nhiên, việc


nghiên cứu - trao đổi

26 -
Tạp chí luật học
sử dụng kĩ thuật viện dẫn không đúng có
thể dẫn tới những hậu quả không tốt nh
việc áp dụng sai pháp luật, tình trạng mất
thời gian tìm kiếm quy phạm đợc viện
dẫn để áp dụng. Một trong những yêu cầu
trớc hết của viện dẫn là phải chỉ rõ quy
định đợc viện dẫn. Nếu chỉ viện dẫn quy
định ở một văn bản khác thì chỉ rõ quy
định đó chứ không nên viện dẫn tới toàn
bộ văn bản và ngời áp dụng phải tự tìm
kiếm. Cách viện dẫn sau đây trong BLDS
có thể đợc coi là một ví dụ. Điều 637
BLDS khi quy định về thừa kế quyền sử
dụng đất đ viện dẫn đến Phần V của
BLDS. Phần V này gồm 5 chơng và 54
điều gồm các điều từ Điều 590 đến Điều
644. Sẽ chính xác và dễ áp dụng hơn nếu
Điều 637 chỉ viện dẫn đến chơng VI
phần V của BLDS. Các chơng còn lại
của phần V BLDS không liên quan đến
việc thừa kế quyền sử dụng đất.
Một yêu cầu khác của việc viện dẫn là
đảm bảo tính phù hợp về đối tợng điều
chỉnh của quy định viện dẫn và quy định
đợc viện dẫn. Quy phạm xử phạt hành
chính không thể viện dẫn đến hình phạt
đợc quy định trong BLHS.
Một trong những điểm không chính

xác thờng gặp trong việc soạn thảo văn
bản pháp luật là sự viện dẫn phủ định.
Gần nh là thứ mốt trong soạn thảo văn
bản là nhà soạn thảo thờng sử dụng sự
viện dẫn phủ định: "Tất cả các quy định
trớc đây trái với văn bản này đều bị bi
bỏ". Kiểu viện dẫn này đ không đúng vì
nó vô hiệu hóa nhiều quy định pháp luật,
vi phạm nguyên tắc pháp chế. Quy định
nh vậy trong thông t của bộ, cơ quan
ngang bộ làm sao có thể hủy bỏ các quy
định trong các nghị định chứ cha nói
đến luật và pháp lệnh. Kiểu viện dẫn này
rất nguy hiểm trong hoàn cảnh mà các cơ
quan nhà nớc của ta thờng coi văn bản
hớng dẫn của ngành là quan trọng hơn,
đáng chú ý hơn.
+ Dùng câu văn dài, khó hiểu cũng là
nhợc điểm phổ biến của văn bản pháp
luật, nhất là văn bản dới luật đợc soạn
thảo trong những năm gần đây. Câu văn
dài có thể gây sự khó hiểu và dễ mất đi
tính chính xác. Nhiều ngời cho rằng
pháp luật nớc ta thờng hay đợc diễn
đạt dài dòng và khó hiểu. Đánh giá này
có cơ sở và lí do chính là trong nhiều văn
bản, ngời soạn thảo đ dùng câu quá dài.
Quy định sau đây trong Thông t số 01-
NH5/TT ngày 28/4/1995 có thể đợc coi
là một ví dụ: Văn phòng đại diện phải

đăng kí với ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố nơi đóng trụ sở về số ngời nớc
ngoài làm việc tại văn phòng đại diện
(bao gồm ngời nớc ngoài và ngời Việt
Nam định c ở nớc ngoài) theo số lợng
quy định tại giấy phép; số ngời Việt
Nam làm việc tại văn phòng đại diện và
có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi
cho những ngời làm việc tại văn phòng
đại diện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp
thuế thu nhập theo luật định. Quy định
này có thể đợc diễn đạt chính xác hơn
mà vẫn không làm thay đổi nội dung của
nó bằng các câu ngắn sau:
Văn phòng đại diện phải:
- Đăng kí với ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố nơi đặt trụ sở, số lợng ngời
làm việc tại văn phòng, bao gồm cả ngời
nớc ngoài đợc quy định tại giấy phép
và ngời Việt Nam.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho những
ngời làm việc tại văn phòng đại diện
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập theo
luật định.
Trên thực tế, chúng ta rút quy định
này từ 96 chữ xuống còn 69 chữ tức là
giảm gần 1/3 mà nội dung của quy định
không thay đổi.



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27

Có những lí do sau đây khiến chúng ta
nên tránh các câu dài. Thứ nhất, về bản
chất, các quy định pháp lí vốn đ khó
hiểu. Vì vậy, việc diễn đạt các quy định
pháp lí bằng những câu văn dài càng làm
cho chúng trở nên khó hiểu hơn; thứ hai,
ngời soạn thảo khi dùng các câu dài
thờng vi phạm các quy tắc ngữ pháp một
cách vô thức; thứ ba, những đối tợng mà
các quy định pháp luật hớng tới phần
lớn không phải là các luật gia hay những
đối tợng có trình độ am hiểu sâu về pháp
luật. Vì vậy, các quy định pháp luật đợc
thể hiện càng ngắn gọn thì càng có hiệu
quả cao về khả năng tiếp nhận từ phía đối
tợng.
+ Sự trùng lặp cũng là nhợc điểm
thờng thấy trong các văn bản pháp luật.
Chúng ta dễ tìm thấy trong văn bản pháp
luật hiện hành các cụm từ sau đây: "Tăng
cờng thúc đẩy", "khẳng định lại một lần
nữa", "vô hiệu và không có giá trị pháp
lí" Trong thực tế, nhiều nhà soạn thảo
mang văn nói vào trong các văn bản pháp
luật. Chính vì thế mà một số văn bản
pháp luật chứa đựng những câu văn ít
nghĩa nhng lắm từ. Lí do chính là do

những ngời soạn thảo không chú ý để
tránh lặp lại những khái niệm cùng nội
hàm. Ví dụ: Hợp đồng kinh tế là sự thoả
thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch
giữa các bên kí kết về việc thực hiện công
việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ,
nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ
thuật và các thoả thuận khác nhằm mục
đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây
dựng và thực hiện kế hoạch của mình
(Điều 1 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế). Nếu
biết cách tránh lặp lại các thuật ngữ có
cùng nội dung sẽ rút ngắn đợc hình thức
thể hiện quy phạm pháp luật làm cho nó
trở nên chính xác và dễ hiểu hơn. Trong
quy định nêu trên, thuật ngữ "văn bản" và
"tài liệu" là thuật ngữ đồng nghĩa. Mặt
khác, quy định này cố liệt kê các đối
tợng song không thể liệt kê hết nên mức
độ khái quát của nó không cao. Định
nghĩa của BLDS về hợp đồng có mức độ
khái quát và chính xác cao hơn: Hợp
đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các
bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự (Điều
394 BLDS). Tính chất khái quát của Điều
394 BLDS thể hiện ở chỗ nó không liệt
kê, không dùng các cụm từ đồng nghĩa để
miêu tả khái niệm pháp lí mà chỉ khái

quát bản chất của khái niệm.
Điều 9 Pháp lệnh thủ tục giải quyết
các tranh chấp lao động cũng có thể rút
ngắn hơn bằng cách tiếp cận nh vậy.
Điều luật này quy định nh sau: "Bản án,
quyết định về vụ án lao động của toà án
đ có hiệu lực pháp luật phải đợc các cơ
quan nhà nớc, tổ chức chính trị x hội,
tổ chức kinh tế, tổ chức x hội, đơn vị vũ
trang nhân dân và mọi cá nhân tôn trọng;
ngời lao động, tập thể lao động, ngời
sử dụng lao động và các cơ quan tổ chức,
đơn vị có nghĩa vụ chấp hành bản án,
quyết định của toà án phải nghiêm chỉnh
chấp hành. Quy định này của Điều 9
Pháp lệnh có thể đợc diễn đạt nh sau
mà nội dung không hề bị thay đổi : Bản
án, quyết định của toà án phải đợc chấp
hành nghiêm chỉnh bởi các đơng sự và
phải đợc tôn trọng bởi mọi tổ chức, cơ
quan và cá nhân. Nếu diễn đạt theo cách
này thì chúng ta rút gọn quy định đợc
diễn đạt bằng 88 chữ xuống còn 31 chữ.
Quy định đợc rút gọn này không liệt kê
các đối tợng phải thụ án và các đối
tợng có nghĩa vụ phải tôn trọng bản án,
quyết định của toà án mà đa ra những
khái niệm có nội hàm lớn hơn, bao quát
hơn. Chẳng hạn, khái niệm "mọi tổ chức



nghiên cứu - trao đổi
28 -
Tạp chí luật học
cá nhân" có thể bao hàm hết các chủ thể
của pháp luật, kể các những tổ chức, cá
nhân nớc ngoài. Chính vì lí do đó, phạm
vi hiệu lực về chủ thể của quy định này
rộng hơn nhiều so với bản thân quy định
của Điều 9 Pháp lệnh thủ tục giải quyết
các tranh chấp lao động. Có thể nhận thấy
rằng trong cách diễn đạt quy định này,
chúng ta sử dụng thể bị động. Nhìn
chung, trong soạn thảo văn bản pháp luật,
ngời ta thờng sử dụng thể chủ động bởi
vì nó dễ hiểu hơn. Tuy nhiên, trong
những trờng hợp nhất định, để giảm sự
trùng lặp chúng ta có thể sử dụng thể bị
động.
Sự trùng lặp sẽ làm cho quy định pháp
luật trở nên dài dòng, khó hiểu. Quy định
sau đây là một ví dụ: Đối với hàng hóa,
dịch vụ kinh doanh có điều kiện, các tổ
chức hoặc cá nhân không đợc phép kinh
doanh mà kinh doanh hoặc đợc phép
kinh doanh mà trong quá trình kinh
doanh không thờng xuyên đảm bảo các
điều kiện quy định cho loại hàng hoá,
dịch vụ đó đều coi là hành vi kinh doanh
trái phép, tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị

xử lí hành chính hoặc bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo quy định của pháp
luật hiện hành (Điều 15 Nghị định
36/CP ngày 5 tháng 1 năm 1995 của
Chính phủ). Quy định này đợc diễn đạt
quá dài, nhiều chỗ trùng lặp có thể tránh.
Trớc hết cần tránh cụm từ kinh doanh,
hàng hoá, dịch vụ đợc lặp lại nhiều lần
và sau đó có thể rút ngắn đoạn văn này
nh sau: Việc kinh doanh những hàng
hoá, dịch vụ có điều kiện khi không đợc
phép hoặc không đảm bảo các yêu cầu
quy định đối với hàng hóa dịch vụ đó đều
bị coi là hành vi kinh doanh trái phép và
có thể bị xử lí hành chính hoặc truy cứu
trách nhiệm hình sự tuỳ theo mức độ vi
phạm". Nh vậy, quy định này có thể rút
ngắn từ 90 chữ xuống còn 62 chữ mà nội
dung vẫn không thay đổi.
Tơng tự nh vậy, chúng ta có thể nói
về Điều 83 Pháp lệnh thủ tục giải quyết
các tranh chấp lao động. Điều 83 này
đợc diễn đạt nh sau: Việc hoà giải tự
nguyện giữa tập thể lao động và ngời sử
dụng lao động đợc u tiên giải quyết
trớc khi toà án ra quyết định giải quyết
cuộc đình công. Chúng ta thử thay một
vài từ ở quy định này bằng những từ đồng
nghĩa khác và so sánh tính chính xác giữa
cách diễn đạt này với cách diễn đạt của

Điều 83: Việc tự nguyện hòa giải giữa
tập thể lao động và ngời sử dụng lao
động đợc tòa án u tiên xem xét trớc
khi ra quyết định giải quyết đình công.
Theo tôi, thuật ngữ "xem xét" và giải
quyết ở trong chừng mực nhất định có nội
dung tơng đồng. Tuy nhiên, trong văn
cảnh của toàn bộ nội dung Pháp lệnh thì
việc sử dụng thuật ngữ "xem xét" sẽ
chính xác hơn.
Những vấn đề mà chúng tôi đề cập
trên hoàn toàn mang tính chất là các kiến
giải và đề xuất khoa học. Quy trình và kĩ
thuật soạn thảo văn bản pháp luật là vấn
đề phức tạp và khó ai có thể tạo ra khuôn
mẫu duy nhất đúng. Tuy nhiên, tính chính
xác, khoa học của việc soạn thảo văn bản
pháp luật bao giờ cũng là vấn đề bức
xúc./.

×