Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nền kinh tế thị trường ngày càng sôi động 0001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.1 KB, 2 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thị trường ngày càng sôi động nhờ sự xuất hiện và cạnh tranh
gay gắt của rất nhiều các doanh nghiệp lớn nhỏ cả trong và ngồi nước. Để có
một chỗ đứng trên thị trường, các doanh nghiệp đã và đang không ngừng đổi
mới, cố gắng tạo ra cho mình những giá trị riêng để vượt lên trên các đối thủ
cạnh tranh khác. Đặc biệt hơn, khi các nước trên thế giới cùng tham gia vào
chuỗi giá trị tồn cầu thì việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ không chỉ
giới hạn ở phạm vi trong nước mà còn mở rộng phạm vi ra cả thế giới. Chính
điều này tạo ra cơ hội mở rộng thị trường nhưng đồng thời cũng đặt ra thách
thức vô cùng lớn trong việc cạnh tranh thị phần đối với bất kỳ một doanh
nghiệp Việt Nam nào.
Đứng trước tình hình trên, để có thể cạnh tranh được với các đối thủ thì
việc các doanh nghiệp chỉ chú trọng vào nâng cao chất lượng sản phẩm thôi là
chưa đủ, việc nâng cao giá trị cho khách hàng mới là điều quan trọng. Và tất
nhiên để có thể mang lại giá trị ngày càng tốt hơn cho khách hàng thì trước tiên
các doanh nghiệp cần tập trung vào đối tượng khách hàng nội bộ của mình. Nói
cách khác, muốn doanh nghiệp phát triển bền vững thì cần xây dựng một đội
ngũ nhân viên giỏi, tài năng và luôn sẵn sàng học tập, tiếp thu những giá trị mới.
Những giá trị này được tạo ra từ chính những cơng việc hàng ngày của nhân
viên, họ học tập lẫn nhau và họ học cách nâng cao trình độ từ chính những thứ
họ làm.
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhận thức được tầm quan
trọng của kiến thức cá nhân, hay vốn nhân lực được tạo ra trong một tổ chức
(Drucker, 1992; Thurow, 2003; von Krogh, Ichijo, & Nonaka, 2000). Một trong
những vai trị đó chính là giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng thích ứng với
những thay đổi chóng mặt và cạnh tranh gay gắt do tiến bộ công nghệ và nền
kinh tế dựa trên tri thức (Dodgson, 1993; Kim & Mauborgne, 2005; Joo, 2007).
Tuy nhiên, vốn con người lại phụ thuộc không nhỏ vào văn hóa tổ chức và q
trình học tập của tổ chức. Nếu khơng có một nền văn hóa hỗ trợ việc học tập
trong tổ chức, những nỗ lực đầu tư vào việc học tập và phát triển cá nhân sẽ


không mang lại kết quả như mong đợi (Joo & Yang, 2007). Vì vậy, nhiều tổ
chức phấn đấu hình thành nên văn hóa học tập nhằm tạo ra, thu nhận và chuyển
giao kiến thức, từ đó phát hiện ra các tri thức và hiểu biết mới sâu sắc hơn, đồng
thời nâng cao năng lực của mỗi cá nhân trong tổ chức đó.
Theo Peter M. Senge (1990), việc các thành viên trong một doanh nghiệp
luôn học cách tiếp thu những kiến thức mới, nâng cao giá trị bản thân hay nói
cách khác đó chính là xây dựng cơng ty trở thành một tổ chức học tập (Learning


Organization) đã giúp cho nhiều doanh nghiệp thốt khỏi tình trạng “thiểu năng
học tập” - mối đe dọa trực tiếp đối với hiệu



×