Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Nền kinh tế thị trường ngày càng sôi động 0011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37 KB, 1 trang )

1.3. Q trình xây dựng và tiêu chí đánh giá tổ chức học tập
1.3.1. Quá trình xây dựng tổ chức học tập

Các nghiên cứu của Garvin và cộng sự đã chỉ ra ba vấn đề quan trọng
nhất trong việc xây dựng tổ chức học tập và tăng cường khả năng thích nghi với
những thay đổi của tổ chức, bao gồm: mơi trường hỗ trợ cho việc học tập, q
trình học tập cụ thể và thực tiễn, các hành động tăng cường, củng cố của lãnh
đạo. Garvin gọi đây là ba khối cần xây dựng để hình thành nên một tổ chức học
tập. Một môi trường hỗ trợ học tập là mơi trường mà ở đó, nhân viên cảm thấy
an tồn khi có sự bất đồng ý kiến hay mắc sai lầm, tự tin trình bày quan điểm
đồng thời tơn trọng những quan điểm đối lập, khuyến khích thử nghiệm và chấp
nhận rủi ro. Quá trình học tập cụ thể là một quy trình cụ thể để các nhóm hoặc
cơng ty thu thập và phổ biến tri thức, thử nghiệm những ý tưởng, sản phẩm mới,
phát triển các kỹ năng cho nhân viên. Cuối cùng, lãnh đạo có những hành vi
nhằm khuyến khích, tăng cường việc học tập, tham gia vào chủ động hỏi và
lắng nghe nhân viên, gây cảm hứng làm việc cho họ.
Các tổ chức học tập không thể được xây dựng chỉ trong một sớm một
chiều. Trên thực tế, hầu hết các ví dụ về tổ chức học tập thành công đều là sản
phẩm của việc thái độ, cam kết và quy trình quản lý được trau dồi cẩn thận, tích
lũy từ từ và ổn định theo thời gian. Tuy nhiên, một số biện pháp, thay đổi có thể
được thực hiện ngay lập tức. Bất kỳ công ty nào muốn trở thành một tổ chức
học tập đều có thể bắt đầu bằng cách thực hiện một vài bước đơn giản.
Bước đầu tiên là nuôi dưỡng một môi trường thuận lợi cho việc học tập.
Cần phải có thời gian để suy ngẫm và phân tích về các kế hoạch chiến lược,
phân tích nhu cầu của khách hàng, đánh giá hệ thống làm việc hiện tại và phát
minh ra sản phẩm mới. Việc học tập sẽ trở nên khó khăn và có xu hướng bị bỏ
qua nếu nhân viên ln phải đối mặt với những áp lực về mặt thời gian. Chỉ khi
các quản lý cấp cao giải phóng thời gian của nhân viên cho mục đích này thì
việc học mới xảy ra với bất kỳ tần suất nào. Thời gian đó thậm chí sẽ tăng gấp
đơi nếu nhân viên có kỹ năng sử dụng nó một cách khơn ngoan. Do đó, đào tạo
về kỹ năng giải quyết vấn đề, tiến hành và đánh giá kết quả thử nghiệm và các


kỹ năng học tập cốt lõi khác là điều cần thiết.
Bước tiếp theo là mở rộng phạm vi học tập và kích thích việc trao đổi ý kiến
giữa các cá nhân, giữa các đội nhóm. Phạm vi học tập nhỏ hạn chế luồng thông
tin và kiến thức được chia sẻ, cơ lập các cá nhân và nhóm và khiến cho các định
kiến, cách thức tư duy và hoạt động bị giữ cố định, không thể thay đổi và phát
triển lên. Bằng việc mở rộng phạm vi trao đổi và học hỏi, thơng qua các hội
nghị, cuộc họp và nhóm dự án, được thực hiện ở mọi



×