Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Luận cứ xây dựng vùng sản xuất đất lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.74 KB, 65 trang )

Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Phần Năm
Luận cứ về xây dựng và
lựa chọn mô hình sản xuất nông Lâm nghiệp
vùng gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ
I. Cơ sở khoa học xây dựng các mô hình sản xuất nông lâm nghiệp vùng
gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ
Cơ sở triết lí của phát triển một hệ thống nông nghiệp bền vững là tôn
trọng tự nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế
ngày càng cao và ổn định; tức là xây dựng một nền nông nghiệp vừa có thu
nhập cao trong hiện tại và tơng lai, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái để con ng-
ời ngoài việc đợc hởng thụ về đời sống vật chất còn đợc hởng thụ vẻ đẹp của
tự nhiên, tránh đợc những thảm hoạ do môi trờng suy thoái gây ra. Để thực
hiện đợc mục tiêu nh vậy, phát triển nông nghiệp trên sờn đất dốc vùng gò
đồi BTB phải xuất phát trên quan điểm KT-XH với sinh thái và môi trờng,
chuyển nền nông nghiệp sản xuất chủ yếu còn mang tính tự cung tự cấp sang
sản xuất nông nghiệp hàng hoá với các vùng tập trung quy mô lớn có nhiều
thành phần kinh tế tham gia, nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các tiềm
năng thế mạnh của vùng, phát huy lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối của
từng sản phẩm trên các cây trồng, con nuôi, thích ứng với vùng sinh thái gò
đồi Bắc Trung bộ. Hiệu quả của các mô hình phải là hiệu quả KT-XH, lợi
nhuận phải đợc gắn với việc làm tăng thu nhập, tăng tích luỹ, giải quyết vấn
đề nghèo đói và nâng cao dân trí cho nhân dân, không ngừng nâng cao độ
che phủ rừng trên vùng đất trống đồi núi trọc. Với những mục tiêu nh vậy,
các mô hình sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hoá trên sờn đất dốc vùng gò
đồi BTB trong tơng lai sẽ đợc lựa chọn xây dựng trên các căn cứ khoa học cơ
bản sau:
1. Xác định lợi thế so sánh của hệ thống cây trồng, vật nuôi ở các tiểu
vùng sinh thái trên đất gò đồi Bắc Trung bộ
Do điều kiện đất đai và vị trí địa lý, BTB có khí hậu vừa mang tính
chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc - Nam, vừa mang tính chất chuyển


tiếp giữa hai kiểu khí hậu vùng núi và đồng bằng, đã tạo thành những tiểu
vùng sinh thái thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi rất đa dạng và
phong phú. Tập đoàn cây trồng thích nghi với điều kiện sinh thái của vùng
gò đồi BTB gồm có: tập đoàn cây lơng thực nh: khoai (khoai lang, khoai sọ),
sắn, ngô, dong giềng Tập đoàn cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày nh:
mía, lạc, đậu tơng, cà phê, chè, hồ tiêu, cao su ; tập đoàn cây ăn quả nh:
cam, dứa, bởi, chanh, hồng, nhãn, xoài, vải ; tập đoàn cây lâm nghiệp: bạch
128
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
đàn, keo, muồng, thông, tre, luồng, phi lao ; tập đoàn con nuôi nh: trâu, bò,
dê, hơu, lợn, gia cầm Tuy nhiên hiệu quả của mỗi loại cây trồng vật nuôi là
khác nhau tuỳ theo tiểu vùng của mỗi tỉnh trong vùng Bắc Trung bộ. Để có
thể lựa chọn những cây trồng vật nuôi chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế cao
hơn cho từng tiểu vùng của từng tỉnh, cần xác định lợi thế so sánh cho từng
cây con cụ thể ở mỗi vùng nhất định. Từ thực tế kết quả sản xuất nông lâm
nghiệp của các tỉnh BTB trong nhiều năm qua, có thể vận dụng nguyên lý lợi
thế tơng đối của David Ricardo để lựa chọn sản xuất chuyên môn hoá những
sản phẩm có lợi thế tuyệt đối lớn nhất và những sản phẩm ít bất lợi nhất cho
vùng nhằm xác định phơng hớng phát triển các loại nông - lâm nghiệp hàng
hoá mũi nhọn.
a. Nhóm cây công nghiệp
Tơng tự các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, phát triển sản
xuất cây công nghiệp là thế mạnh trên dải đất dốc vùng gò đồi Bắc Trung bộ,
trong đó chủ yếu là các cây mía, lạc, đậu tơng, chè, cà phê, cao su. Đó chính
là những cây đem lại hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác, đặc biệt
so với cây màu lơng thực. Thông thờng tổng thu nhập trên 1 ha của cây
công nghiệp trung bình lớn gấp khoảng 5- 10 lần tổng thu nhập/ha cây màu
lơng thực (tuỳ theo từng tỉnh). Tuy nhiên tuỳ theo từng tiểu vùng sinh thái
của từng tỉnh mà lợi thế so sánh của các cây công nghiệp này có mức độ cao
thấp khác nhau. Nếu xét theo lợi thế của các cây trồng trên sờn đất dốc của

các tỉnh thì :
Cây mía là cây có lợi thế so sánh cao ở các tỉnh: Thanh Hoá, Hà Tĩnh,
Nghệ An và Thừa Thiên- Huế.
Cây lạc có lợi thế so sánh cao ở các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh
Hoá, Thừa Thiên- Huế.
Cây đậu tơng có lợi thế so sánh cao ở Thanh Hoá và Nghệ An.
Cây thuốc lá có lợi thế cao ở vùng đồi Thanh Hoá, Hà Tĩnh và Thừa
Thiên- Huế.
Cây cà phê có lợi thế cao ở vùng đồi Nghệ An và Quảng Trị.
Cây chè có u thế phát triển trên vùng gò đồi Nghệ An, Thanh Hoá, Hà
Tĩnh, Thừa Thiên- Huế.
Cao su là cây có lợi thế cao hơn ở vùng gò đồi Quảng Bình, Quảng
Trị, Nghệ An.
Thực tế sản xuất những năm vừa qua trên vùng đất gò đồi Thanh Hoá
và Nghệ An chứng tỏ là nơi có khả năng phát triển đa dạng các cây công
nghiệp ngắn và dài ngày. Còn các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị mới chỉ phát
129
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
triển đợc cây cao su và trồng thử cây cà phê nên việc xác định lợi thế của cây
công nghiệp cha đợc khẳng định. ở Thừa Thiên- Huế và Hà Tĩnh, thế mạnh
phát triển cây công nghiệp đang nghiêng về cây mía đờng và cây lạc.
b. Nhóm cây ăn quả
Cây ăn quả có khả năng trồng trên các sờn đồi của vùng BTB t-
ơng đối phong phú, nhất là các cây có múi nh cam, chanh, bởi, mít. Hiệu
quả của nó đem lại không nhỏ, trung bình 1 ha cam mỗi năm cho thu hoạch
từ 50 - 70 triệu đồng, cá biệt lên tới hàng trăm triệu đồng. So với 1 ha cây
màu lơng thực thì thu nhập 1 ha cam gấp 10 - 15 lần. Cây cam có lợi thế so
sánh tơng đối cao ở Thừa Thiên- Huế, Hà Tĩnh và Nghệ An.
Chuối là cây ăn quả có lợi thế so sánh tơng đối cao ở vùng gò đồi
Thừa Thiên- Huế, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.

Dứa đợc trồng hầu hết ở vùng gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ, song lợi thế
so sánh tơng đối cao ở Thừa Thiên- Huế, Quảng Trị, Nghệ An và Thanh Hoá.
Ngoài 3 cây ăn quả có lợi thế so sánh nói trên, ở hầu hết 6 tỉnh BTB
đang trồng thử nghiệm một số cây ăn quả có giá trị hàng hoá cao nh nhãn,
vải, xoài, hồng , tuy nhiên cha khẳng định đợc hiệu quả kinh tế của nó.
c. Cây lâm nghiệp.
Cây lâm nghiệp nhập nội có khả năng phát triển nhanh là muồng, keo
các loại, bạch đàn, thông, phi lao.
Cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế nh thông, quế, lim, lát, luồng
Tóm lại: qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh một số cây trồng
trên vùng gò đồi BTB cho thấy lợi thế so sánh tuyệt đối và tơng đối của các
cây trồng ở các tỉnh đợc mô tả trong bảng 5.1.
d. Các loại con nuôi .
Do đặc điểm vùng gò đồi các tỉnh BTB với diện tích tơng đối rộng, có
thảm thực vật đa dạng nên rất có thế mạnh cho việc phát triển chăn nuôi đại
gia súc nh bò, trâu, chăn nuôi con đặc sản nh dê, hơu, chăn nuôi lợn và gia
cầm.
Bảng 5.1. Lợi thế phát triển của một số cây trồng trên vùng đất
gò đồi 6 tỉnh Bắc Trung bộ
Lợi thế của
các cây
trồng
Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng
Bình
Quảng TrịThừa Thiên
Huế
130
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
1. Lợi
thế tuyệt

đối và t-
ơng đối
Mía, lạc,
dừa, đậu
t-
ơng,thuốc
lá, chè
Lạc, dứa,
chè, cà
phê, cam,
chuối
Lạc, đậu,
mía,
chuối,
cam,
chanh, b-
ởi
Cao su,
chè,hồ
tiêu, lạc,
cam,
chanh,
mít
Hồ tiêu,
cà phê,
cao su, da
hấu,lạc,
đậu tơng
Mía, lạc,
thuốc lá,

cam,
chuối,
thanh trà,
đậu xanh
2. Các
cây lâm
nghiệp
phát triển
tốt
Keo,muồ
ng lim,
lát, sến,
tre, luồng,
quế
Keo,muồ
ng lim,
lát, thông
Thông,trầ
m
keo,muồn
g, lim, lát
Thông,
keo, phi
lao,
muồng
Thông
các loại,
keo, phi
lao
Sở, thông

các loại,
keo,
luồng,
bạch đàn,
tre, quế
2. Tiếp cận môi trờng sinh thái lựa chọn vùng thích ứng với yêu cầu
sinh trởng phát triển của các cây trồng, vật nuôi
Do đặc điểm sinh học thông thờng mỗi cây, con chỉ thích ứng với
những điều kiện môi trờng sinh thái nhất định.
Mỗi cây trồng sẽ cho năng suất sinh học và năng suất kinh tế cao khi
nó đợc trồng cấy trong điều kiện địa hình đất đai, chất đất, nhiệt độ, độ ẩm
và ánh sáng thích hợp với từng giai đoạn sinh trởng và phát triển của nó. Bởi
vậy khi bố trí các mô hình sản xuất cây con, phải lựa chọn điều kiện môi tr-
ờng sinh thái thích hợp với cây trồng, vật nuôi đó. Đồng thời trong mỗi mô
hình có thể phải bố trí nhiều loại cây trồng để tăng cờng khả năng bảo vệ
môi trờng sinh thái và tăng cờng tính thích ứng với điều kiện tự nhiên của
quần thể các cây trồng. Điều đó đợc thể hiện bằng sự kết hợp hài hoà giữa
các cây lâm nghiệp với các cây nông nghiệp. Cây lâm nghiệp có tác dụng
bảo vệ, giữ gìn môi trờng sinh thái, tăng hiệu quả kinh tế của các cây nông
nghiệp. Cây lâm nghiệp đợc bố trí trồng phòng hộ đầu nguồn (trên các tỉnh
đồi cao) và vành đai chắn gió bảo vệ cây nông nghiệp (vành đai lng đồi).
Cây công nghiệp và cây ăn quả thích hợp với các sờn đất có độ dốc, độ cao
nhỏ hơn đối với cây lâm nghiệp, bởi tính chống chịu của nó với sự khắc
nghiệt của đất đai, thời tiết khí hậu kém thua cây lâm nghiệp. Năng suất và
chất lợng các sản phẩm nông - lâm nghiệp đạt cao nhất khi nó đợc sinh tr-
ởng và phát triển trong môi trờng sinh thái thích hợp nhất.
Với tiếp cận sinh thái trên đây, có thể bố trí hệ thống nông - lâm
nghiệp kết hợp trên vùng đất gò đồi 6 tỉnh BTB theo các mô hình kinh tế
sinh thái nh sau :
131

Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
- Đối với vùng cao trên 500 m so với mặt biển và độ dốc dới 20
o
, mô
hình kinh tế sinh thái sẽ là :
Rừng (lâm nghiệp) + Nông nghiệp trên nơng, vờn + Chăn nuôi đại
gia súc.
- Đối với vùng thấp từ 200 đến 500 m, độ dốc dới 25
o
mô hình kinh
tế sinh thái sẽ là :
Rừng + Nơng cố định + Vờn + Ruộng bậc thang hoặc nơng + Vờn +
Rừng + Ruộng bậc thang.
- Đối với vùng đồi thấp có độ dốc dới 30
o
(trung du) có thể thiết kế
mô hình kinh tế sinh thái :
Nơng, vờn + Ruộng + Ao hay mặt nớc + Trồng cây phân tán + Chăn
nuôi, hoặc :
Nơng, vờn + Ruộng + Ao hay mặt nớc + Đồi rừng + Chăn nuôi (đại
và tiểu gia súc, con đặc sản).
Thông thờng ở những địa bàn cao và độ dốc lớn thì tỷ lệ diện tích
dành cho cây lâm nghiệp cao hơn ở nơi địa hình thấp và độ dốc nhỏ. Địa
hình dải đất gò đồi của 6 tỉnh BTB có mức độ phức tạp khác nhau, mà xu h-
ớng phức tạp tăng dần từ Thanh Hoá, Nghệ An đến các tỉnh phía trong. Cùng
với mức độ phức tạp về địa hình, càng vào các tỉnh phía trong thời tiết khí
hậu càng thêm khắc nghiệt, lợng nớc ngầm và nớc mặt phân bố không đều
trong năm, mùa hè gió tây nóng kéo dài, mùa đông có sơng mù, mùa xuân
độ ẩm cao nên các mô hình kinh tế nông - lâm nghiệp kết hợp nên có tỷ lệ
cây lâm nghiệp lớn dần nhằm thích nghi với điều kiện sinh thái của từng

tỉnh.
3. Tiếp cận và dự báo thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra nhanh chóng
trên các lĩnh vực Thơng mại, Tài chính, công nghệ và sản xuất. Các nớc có
mối quan hệ kinh tế, thơng mại quan trọng hàng đầu đối với nớc ta là một số
nớc phát triển nh: Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Anh, Đức, Nga, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Singapor, Đài Loan, Hồng Công, Australia và các nớc Asean.
Đây là một cơ hội rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hoá
của cả nớc nói chung và hàng hoá nông lâm nghiệp trên vùng đất gò đồi
BTB nói riêng. Tuy nhiên để lựa chọn các cây trồng, vật nuôi trong các mô
hình sản xuất nông- lâm nghiệp kết hợp có hiệu quả ổn định và lâu dài đòi
hỏi có sự tiếp cận với thị trờng trong nớc và quốc tế. Nghiên cứu về nhu cầu
thị trờng và giá cả của các nông sản hàng hoá nhằm xác định lợi thế của
từng loại nông sản làm cơ sở cho việc lựa chọn các cây, con cho sản phẩm
132
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
chính có thị trờng ổn định lâu dài với lợi thế so sánh cao, mà phù hợp với
điều kiện môi trờng sinh thái trên vùng gò đồi của từng tỉnh vùng Bắc Trung
bộ. Những cây, con đó sẽ đợc bố trí vào các mô hình sản xuất cụ thể của
từng tỉnh.
Sản phẩm nông- lâm nghiệp sản xuất ra sẽ đợc tiêu thụ ở thị trờng
trong nớc và xuất khẩu, bởi vậy cần quan tâm tới cả hai thị trờng trong nớc
và nớc ngoài.
- Thị trờng quốc tế.
Từ trớc đến nay các nông sản hàng hoá đợc sản xuất trên vùng đất gò
đồi BTB chủ yếu là các cây công nghiệp, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Sản
phẩm của các cây đó của Việt Nam từ lâu đã đợc tiêu thụ tại một số nớc
sau :
Lạc nhân có thị trờng xuất khẩu: Singapore, Malaysia, Indonesia, Anh
quốc và một số nớc khác.

Chè thờng xuất khẩu cho các nớc Singapore, Liên xô và một số nớc
Đông Âu , Irắc, Anh, Pháp, Đức
Đậu tơng và đậu xanh có thị trờng ổn định là Hàn Quốc, Singapore,
Malaysia, Indonesia, Philippin.
Cà phê đợc xuất sang các nớc Australia, Pháp, Đức, Anh và các nớc
Bắc Âu.
Cao su có hai thị trờng lớn là Anh và Pháp ngoài ra còn xuất cho
Trung Quốc và một số nớc khác.
Rau, quả có thị trờng Anh, Pháp, Australia, Singapore.
Thịt lợn có thị trờng Pháp, Đức và một số nớc Đông Âu.
Thịt bò, trâu thờng đợc xuất cho Hàn Quốc và Thái Lan.
Các loại nông sản chế biến có thị trờng là các nớc Nhật, Hàn Quốc,
Australia, Pháp và một số nớc khác.
Các sản phẩm lâm nghiệp nh gỗ, tre, nhựa thông thờng bán đợc cho
các nớc: Nhật, Hàn Quốc, Australia, Pháp, Đức và các nớc Bắc Âu.
Cần tiếp cận với các thị trờng truyền thống này để nâng cao sức cạnh
tranh cho các sản phẩm sẽ lựa chọn vào các mô hình nông lâm nghiệp nh .
Ngoài ra có thể tiếp cận với các nớc khác để mở rộng quy mô sản xuất các
sản phẩm nông sản hàng hoá xuất khẩu trong tơng lai.
- Thị trờng trong nớc.
133
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Tiêu thụ các nông sản phẩm hàng hoá ở thị trờng trong nớc gồm hai
mảng lớn: tiêu dùng trực tiếp của dân c và cung cấp nguyên liệu cho các
nhà máy chế biến. Tiếp cận với 2 bộ phận này của thị trờng trong nớc, cần
nắm đợc thị hiếu tiêu dùng của ngời dân và khả năng mở rộng, phát triển của
hệ thống nhà máy, xí nghiệp chế biến nông sản phẩm của vùng trong những
năm tới. Trên cơ sở đó lựa chọn bố trí các cây trồng trong tơng lai mà thị tr-
ờng trong nớc có nhu cầu tiêu dùng lớn và ổn định.
Hiện nay một số sản phẩm nông sản có lợi thế tuyệt đối ở khu vực

BTB nh cam, bởi Bố Trạch, hồng, chanh, trầm, nhung hơu. Những sản phẩm
này cha đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng tiêu dùng ngay trong nớc cha nói
đến xuất khẩu. Ngoài Liên hiệp mía đờng Lam Sơn - Đài Loan, trong tơng
lai các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế đều có kế hoạch xây dựng
các nhà máy chế biến đờng, đó chính là cơ hội để vùng gò đồi phát triển cây
mía đờng. Ngoài chế biến đờng các tỉnh còn có dự định xây dựng các nhà
máy chế biến hoa quả, ép dầu thực vật nh Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Nghệ An
Đồng thời Nhà nớc có kế hoạch xây dựng các trung tâm công nghiệp lớn ở
miền Trung nh Khu công nghiệp Nam Thanh Bắc Nghệ, mở rộng các thành
phố, thị trấn, thị tứ cộng với sự phát triển kinh tế của vùng làm cho thu nhập
của nhân dân tăng lên. Thu nhập tăng tạo điều kiện tăng nhu cầu tiêu dùng
của dân về các sản phẩm nông sản qua chế biến. Điều đó sẽ tạo điều kiện
cho vùng gò đồi BTB mở rộng quy mô sản xuất cây ăn quả, cây công nghiệp.
Kinh tế thị trờng đã khẳng định vấn đề quan trọng của khâu tiếp thị
(marketing). Đó chính là khâu tìm kiếm, khảo sát, nghiên cứu, dự báo thị tr-
ờng, trên cơ sở đó xác định các sản phẩm cần sản xuất (sản xuất cái mà thị
trờng cần, chứ không phải bán cái mình có) mới thu đợc hiệu quả kinh tế
cao. Chính bởi lẽ đó nên khi bố trí các mô hình sản xuất nông lâm nghiệp
hàng hoá cùng với việc xác định lợi thế của các cây trồng, sự thích hợp về
điều kiện môi trờng sinh thái, nhất thiết phải tiếp cận với thị trờng tiêu thụ
sản phẩm để sản xuất "cái thị trờng cần".
4. Tiếp cận với tiến bộ của khoa học và công nghệ và kinh nghiệm bố trí
các mô hình sản xuất nông lâm nghiệp trên đất gò đồi trong và ngoài n-
ớc.
Tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò hết sức quan
trọng tới việc nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.
Tiếp thu những tiến bộ về KH&CN nh tạo ra các giống cây con mới,
các quy trình kỹ thuật trong việc tạo giống mới, kỹ thuật canh tác trên đất
dốc và học tập những kinh nghiệm bố trí các mô hình sản xuất nông lâm
nghiệp của các vùng: kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và trong khu

vực, sẽ góp phần tích cực cho việc nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất
134
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
nông lâm nghiệp trên vùng gò đồi Bắc Trung bộ. Chính vì vậy khi lựa chọn
các cây con để bố trí vào những mô hình cụ thể nhất thiết phải sử dụng
những giống mới có năng suất và chất lợng cao; áp dụng các quy trình kỹ
thuật tiên tiến nhất với kinh nghiệm bố trí mô hình có hiệu quả cao.
Thực tế hiện nay có rất nhiều giống cây trồng mới với năng suất cao
nh mía, lạc, đậu xanh, cây ăn quả, cây lâm nghiệp song cần lựa chọn
những cây thích hợp với tiểu vùng sinh thái của mô hình đợc triển khai.
Về kỹ thuật canh tác trên đất dốc cần lựa chọn phối hợp 2 phơng
pháp canh tác:
- Trồng cây theo cách đổ bộ trên đồi.
- Trồng cây theo cách truyền thống kết hợp biện pháp chống xói mòn
triệt để.
Phơng thức trồng cây đổ bộ là: trên các trảng savan không chặt, đốt
cây bụi nh sim, mua, tràm, chổi, thành ngạnh, thàu táu, sầm mà để nguyên
hiện trạng, thiết kế theo loại cây định trồng. Sau đó đào hố rộng khoảng 1m
(độ sâu tuỳ loại cây) cho rác và phân bón xuống hố tủ một thời gian rồi
trồng. Các cây bụi và củ xung quanh thì chặt dần để tủ gốc cho cây trồng. ở
những nơi đất tốt, gần nhà và đất hơi bằng phẳng thì làm luống trồng cây l-
ơng thực, thực phẩm để phục vụ cuộc sống tại chỗ. Khi các cây ăn quả đã tốt
thì phá dần các cây bụi và cỏ hoang dại, tỉa dặm thêm các cây trồng khác.
Phơng thức canh tác này tốn ít công sức và kinh phí ban đầu cho việc xử lý
thực bì, xử lý đất nhng đảm bảo đợc yêu cầu giữ độ ẩm không làm đảo lộn
lớp phủ thực vật, chống đợc xói mòn rửa trôi đất.
Phơng thức trồng cây truyền thống ở nơi đất hoang: Thông thờng, khi
đến khai hoang vùng đất mới ngời ta phải chặt cây, dọn cỏ, cày xới và
thiết kế các lô và trồng cây theo mục đích đặt ra. ở những nơi đất dốc
phải làm ruộng bậc thang để chống xói mòn. Cách làm này mất nhiều

công sức đầu t để xử lý thực bì, xử lý đất, cày cuốc trớc khi trồng cây.
Ngoài ra chính những tác động cơ học ban đầu nh dọn sạch thực bì, cày
xới là tác nhân đầu tiên gây nên khô đất, gây xói mòn rửa trôi trong mùa
ma khi cây trồng cha kịp che phủ đất. Cách làm đó cũng không tận dụng
đợc các cây đã có để tủ gốc cây trồng trong mùa khô nóng.
Cả hai phơng thức trồng cây nêu trên đều áp dụng theo mô hình
RVCA. Vùng đỉnh đồi và các đờng lô trồng các cây chắn gió, chống
nóng giữ độ ẩm cho vờn. Các cây trồng ở đây là keo hoa vàng, keo tai t-
ợng và bạch đàn - thực chất là các cây lâm nghiệp. Giữa các lô vùng đất
cao trồng các cây ăn quả hoặc cây công nghiệp. Các đờng ngang, các bờ
bậc thang trồng dứa để giữ đất và lấy quả. Giữa các lô đất thấp hơn thì
135
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
trồng khoai sọ, khoai lang, củ từ. ở vùng chân đồi thấp thì đào ao nuôi cá,
quanh bờ ao trồng rau, trồng chuối.
Với phơng thức bố trí vờn nh trên, sau 3 năm khai phá, vờn đồi đã
hình thành rõ rệt, các cây trồng phát triển tốt và đã có thu hoạch bớc đầu.
5. Tiếp cận theo phơng diện các chủ thể sản xuất
Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nền sản xuất nông
nghiệp nớc ta có 2 loại hình xí nghiệp nông nghiệp chủ yếu, đó là, hợp tác
xã nông nghiệp và xí nghiệp quốc doanh nông nghiệp (nông - lâm trờng
quốc doanh, trạm trại quốc doanh, xí nghiệp chế biến).
Đến nay chúng ta đã thừa nhận hộ gia đình là bộ phận kinh tế cơ bản
của nền sản xuất nông nghiệp. ở vùng trung du và miền núi kinh tế hộ gia
đình có điều kiện để chuyển sang kinh tế trang trại. Hợp tác xã đang trong
quá trình chuyển đổi sang hình thức mới, đã bớc đầu hình thành. Tuy nhiên
trong các hình thức kinh tế hợp tác không phủ nhận vai trò đơn vị kinh tế
cơ bản của hộ gia đình, trái lại, tôn trọng hỗ trợ và giúp đỡ tạo điều kiện phát
triển kinh tế hộ gia đình.
Các doanh nghiệp nông - lâm nghiệp Nhà nớc đang chuyển đổi hoàn

toàn cả về nội dung và hình thức tổ chức quản lý. Doanh nghiệp chỉ nắm
những khâu chủ chốt nh dây chuyền chế biến, dịch vụ kỹ thuật đầu vào và
tiêu thụ sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất thông qua các hợp đồng kinh
tế với các hộ gia đình. Toàn bộ hoạt động sản xuất nguyên liệu, gia công sơ
chế nông sản phẩm đợc chuyển về các gia đình công nhân viên chức và hộ
nông dân trong khu vực. Các doanh nghiệp quốc doanh nông - lâm nghiệp
gắn bó với các hộ gia đình bằng sự liên kết về sản xuất nguyên liệu và tiêu
thụ sản phẩm cũng nh các dịch vụ kỹ thuật.
Bên cạnh đó thực hiện nền kinh tế mở, sản xuất nông - lâm nghiệp
vùng trung du miền núi BTB có thể thu hút đầu t nớc ngoài thành lập các
liên doanh nông - lâm nghiệp.
Nh vậy, trong tơng lai chủ thể sản xuất chính của nền sản xuất nông -
lâm nghiệp là các hộ gia đình, các doanh nghiệp nông - lâm nghiệp Nhà n-
ớc và các liên doanh với nớc ngoài.
Tuy nhiên, việc lựa chọn các chủ thể cho các mô hình sản xuất còn
tuỳ thuộc vào sự phân bố dân c và khả năng đất đai của từng khu vực. Nơi
mật độ dân c đông, diện tích đất đai bình quân 1 hộ thấp thì chủ thể của các
mô hình sản xuất thích hợp là các hộ nông dân. Nơi mật độ dân c tha, đất đai
bình quân 1 hộ nhiều thì có thể chọn chủ thể của các mô hình sản xuất là
chủ các trang trại, các hợp tác xã, các doanh nghiệp hoặc liên doanh với nớc
ngoài.
136
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Tóm lại với những phơng thức tiếp cận nh trên, mô hình sản xuất
hàng hoá nông - lâm sản vùng trung du miền núi thuộc vùng gò đ Bắc Trung
bộ, những năm tới là mô hình của 4 chủ thể sản xuất chính: hộ gia đình,
trang trại, doanh nghiệp nông - lâm nghiệp, liên doanh với nớc ngoài. Sản
xuất chế biến nông lâm sản hàng hoá của các chủ thể gắn bó với các làng
bản, sản xuất chuyên môn hoá kết hợp đa dạng hoá tuỳ theo đặc điểm sinh
thái từng tiểu vùng.

1). Mô hình kinh tế hộ gia đình.
Việc xây dựng các mô hình kinh tế hộ gia đình nhằm giải quyết các
mục tiêu:
- Khai thác đầy đủ các tiềm năng về tự nhiên, kinh tế xã hội nhằm
phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân trong
vùng.
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế theo hớng chuyên môn
hoá có sản lợng hàng hoá tập trung, tạo thị trờng lớn kết hợp với phát triển
tổng hợp. Tính toán xây dựng mô hình trên các vùng nguyên liệu để phát
triển công nghiệp chế biến về sau này.
- Chuyển giao những tiến bộ trong sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp. Đồng thời nâng cao hiểu biết và tạo dần sự ham thích kỹ thuật, tính
toán hiệu quả kinh tế thích ứng với tính nhanh nhậy của cơ chế thị trờng cho
đồng bào dân tộc, nâng cao trình độ dân trí trong khu vực.
- Từng bớc nâng cao môi trờng sinh thái, nâng dần tỷ lệ che phủ của
rừng, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất đai.
Để đạt đợc các mục tiêu đó đòi hỏi việc lựa chọn tập đoàn cây trồng
phải thực hiện đợc luân canh, xen canh gối vụ, lấy ngắn nuôi dài, rải vụ
Đồng thời khai thác tiềm năng của đất đai bằng cách trồng cấy các loại cây
trồng khác nhau. Cây tầng cao, cây tầng thấp, cây mọc nhanh (phủ xanh),
cây cải tạo đất (họ đậu), các lọai cây lấy củ, lấy hạt, lấy dầu, lấy quả, lấy gỗ,
nhựa, cho hoa nuôi ong lấy mật Tuyển chọn các giống cây cổ truyền có giá
trị kinh tế, nhập nội một số cây có chất lợng trồng thí điểm, khảo nghiệm và
nhân rộng ra các vùng (bảng 5.1).
Phát triển các con nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên của từng tiểu
vùng, chú ý cả hớng lấy thịt, lấy sữa, sức kéo dùng cho vận chuyển và xuất
khẩu.
Trong cơ chế kinh tế mới hộ gia đình đã trở thành đơn vị kinh tế tự
chủ. Mô hình kinh tế hộ gia đình là hình thức tổ chức sản xuất cơ bản và phổ
biến nhất. Do đó, tùy theo đặc điểm của từng tỉnh, mô hình kinh tế hộ gia

đình rất phong phú và đa dạng. Tuỳ theo điều kiện sinh thái của từng địa bàn
137
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
để lựa chọn và cụ thể hoá mô hình kinh tế (bảng 5.2.) phù hợp với thực tiễn,
phát triển cây con có lợi thế tơng đối và tuyệt đối của vùng.
Bảng 5.2: Xây dựng mô hình kinh tế hộ gia đình theo điều kiện sinh thái
Mô hình sinh
thái
Địa bàn xây
dựng
Cây trồng tơng ứng Quy mô
diện tích
tối đa (ha)
1. Rừng + n-
ơng cố định
Vùng cao trên
500 m so với
mặt biển.
Cây lấy gỗ, cây lâm đặc sản xen
cây dợc liệu. Ngô lai, đậu t-
ơng
> 3
2. Rừng + n-
ơng cố định +
vờn.
Sờn đồi của
vùng cao, cao
nguyên của
vùng thấp
Cây lấy gỗ, cây lâm đặc sản,

cây công nghiệp dài ngày, bông,
đậu tơng, lạc, ngô lai, thuốc lá,
cây ăn quả, chè, mía
2 - 3
3. Rừng + n-
ơng cố định +
vờn + ruộng
Sờn đồi+chân
đồi
Cây lấy gỗ, cây công nghiệp dài
ngày, cây ăn quả, ngô lai, đậu t-
ơng, mía Cây ăn quả, rau, dậu,
trồng dâu nuôi tằm, cấy lúa nớc.
2 - 3
3 Rừng + n-
ơng cố định +
vờn + ruộng +
ao hồ.
Gò đồi thấp Cây lấy gỗ, cây công nghiệp dài
ngày, cây dợc liệu. Ngô lai, đậu
tơng, mía Cây ăn quả, chè, cà
phê.Cấy lúa nớc Nuôi cá, ba ba,
ếch.
2 - 3
5-2. Mô hình kinh tế trang trại:
Trong công cuộc cải cách kinh tế Nhà nớc đã ban hành nhiều chính
sách khuyến khích phát triển kinh tế, nhờ đó kinh tế trang trại có điều kiện
hình thành và phát triển: Theo số liệu thống kê năm 1989 cả nớc có khoảng
5.125 trang trại, đến năm 1992 đã có 13.246 trang trại, tăng gấp 2,5 lần, và
năm 1996 có trên 20.000 trang trại tăng gấp 4 lần so với năm 1989. Trong

cả nớc có nhiều loại hình trang trại: thuần nông, thuần lâm, chuyên chăn
nuôi, chuyên nuôi trồng thuỷ sản, các trang trại phát triển tổng hợp nh: nông
- lâm nghiệp, nông - ng nghiệp, nông - lâm - ng - nghiệp, nông - lâm ng
nghiệp kết hợp với công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
138
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Về qui mô trang trại cũng rất khác nhau, hiện nay ở trung du miền núi
phổ biến là các trang trại quy mô nhỏ, nhng cũng có những trang trại có quy
mô khá lớn, hàng trăm ha.
Trong những năm tới phơng hớng sản xuất và quy mô trang trạicó thể
cũng rất khác nhau tuỳ điều kiện tự nhiên, kinh tế, sinh thái từng vùng. Mô
hình chung kinh tế trang trại trung du miền núi thờng phát triển theo hớng
chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp (hệ thống cây trồng vật nuôi
cũng dựa vào điều kiện sinh thái nh các hộ nông dân song có qui mô lớn
hơn).
Ngành chuyên môn hoá của kinh tế trang trại là nhằm phát huy thế
mạnh về tiềm năng của trang trại và nằm trong phơng hớng phát triển sản
phẩm hàng hoá của địa phơng. Cơ cấu đất đai, lao động của trang trại đợc
tập trung phần lớn cho ngành sản xuất này.
Phát triển tổng hợp của trang trại nhằm tận dụng tính đa dạng của đất
đai, phát huy hiệu quả sử dụng lao động và đồng vốn. Các ngành phát triển
tổng hợp là: dịch vụ kỹ thuật nh cung cấp cây giống, con giống; phát triển
ngành chế biến lơng thực, thực phẩm, sơ chế nông - lâm sản; mở mang dịch
vụ cung ứng vật t thu mua sản phẩm
Về t liệu sản xuất, các trang trại trang bị máy móc nh: máy phát điện
nhỏ, máy bơm nớc, máy sơ chế sản phẩm, phơng tiện vận chuyển, máy xay
xát
Trang trại sử dụng lao động gia đình và lao động thuê mớn. Hớng xây
dựng và phát triển các trang trại thành các chủ thể sản xuất nòng cốt về kỹ
thuật, máy móc, cơ giới hoá, tiếp cận thị trờng và phát huy hiệu quả kinh tế

của sản xuất - kinh doanh. Kinh tế trang trại thể hiện tính hơn hẳn so với
kinh tế hộ gia đình.
Sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải tích tụ và tập trung sản xuất với quy
mô lớn. Tuy nhiên sản xuất hộ gia đình ở vùng gò đồi các tỉnh BTB
còn quá nhỏ. Ngay cả kinh tế trang trại cũng chỉ phổ biến dới 10ha/1 trang
trại. Trong những năm tới quy mô diện tích đất đai của các trang trại có thể
đợc mở rộng bằng các con đờng tích tụ đất đai.
5-3. Mô hình kinh tế làng bản nhìn theo một góc độ khác, lịch sử
phát triển KT-XH của nớc ta, thấy rằng sự phát triển kinh tế nông thôn gắn
liền với sự củng cố và phát triển của các làng bản. Làng bản trong nông thôn
Việt Nam là một nét đặc thù về tập trung sản xuất chuyên môn hoá kết hợp
với đa dạng hoá, đặc biệt là phát triển tiểu thủ công nghiệp. Giữa các hộ gia
đình trong làng vừa hợp tác với nhau, đồng thời lại vừa cạnh tranh lẫn nhau,
từ đó thúc đẩy sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển .
139
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Từ cách tiếp cận và nhìn nhận đó, để phát triển sản xuất hàng hoá
nông - lâm nghiệp ở nớc ta nói chung, vùng gò đồi các tỉnh BTB nói riêng
cần thiết lập và xây dựng các làng bản sản xuất chuyên môn hoá.
Sản xuất nông sản hàng hoá và chế biến đi lên từ các làng bản trong
sự liên kết của hộ gia đình và các trang trại. Mô hình kinh tế làng bản là thể
hiện bản sắc kinh tế, văn hoá dân tộc của nông thôn Việt Nam.
Mô hình kinh tế làng bản dự kiến trong tơng lai vùng gò đồi BTB
thể hiện trên những nét đặc trng sau đây:
Làng, bản là cộng đồng KT-XH trong nông thôn, xây dựng trên cơ sở
tôn trọng luật pháp và quy chế nội bộ, bao quát các hộ gia đình và các
trang trại thuộc địa phận hành chính của làng bản.
Xây dựng trên nền tảng một cơ sở vật chất kỹ thuật tiến bộ và kết cấu
hạ tầng vững chắc về đờng xá giao thông, thông tin liên lạc, điện, trung
tâm mua bán và các cơ sở phục vụ văn hoá, xã hội khác.

Phơng hớng và cơ cấu sản xuất của các hộ gia đình, của các trang trại
trong từng làng, bản thể hiện sự chuyên môn hoá kết hợp đa dạng hoá
nền sản xuất .
Bằng sự hỗ trợ của Nhà nớc, phối hợp với sức mạnh của cộng đồng,
xây dựng làng, bản nông thôn phát triển cả về kinh tế - văn hoá - xã hội,
thể hiện bản sắc văn hoá của làng, bản, đồng thời mở rộng giao lu văn
hoá với các vùng khác trong cả nớc.

II. Lựa chọn các mô hình sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá 6 tỉnh Bắc
Trung bộ
Mô hình kinh tế nông lâm nghiệp sản xuất hàng hoá là sự gắn kết giữa
các chủ thể KT-XH, với các mô hình sinh thái thích ứng trên sờn đất dốc của
vùng gò đồi Bắc Trung bộ. Có nghĩa là cùng một dạng mô hình sinh thái có
thể có nhiều thành phần kinh tế khác nhau, tham gia làm chủ thể sản xuất
nh: hộ gia đình (mô hình kinh tế hộ), hộ trang trại, các doanh nghiệp (t nhân
hoặc quốc doanh), các tổ chức liên doanh, các hình thức hợp tác (kinh tế hợp
tác) trong một cộng đồng làng bản cùng tiến hành tổ chức sản xuất kinh
doanh.
1. Dạng mô hình tổng quát về sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hoá
trên gò đồi Bắc Trung bộ
Qua những phân tích ở các phần trên, qua thực tế khảo sát điều kiện tự
nhiên (vị trí địa lý, địa hình đất đai, thời tiết, khí hậu, thuỷ văn), KT-XH
140
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
vùng gò đồi Bắc Trung bộ, có thể đa ra dạng mô hình tổng quát về sản xuất
nông lâm nghiệp hàng hoá vùng gò đồi Bắc Trung bộ. nh sau:
+ Đối với vùng đồi cao, độ dốc trên 25
0
, mô hình kinh tế sinh thái sẽ
là: cây lâm nghiệp chủ yếu đợc bố trí từ đỉnh đồi xuống lng đồi, chân đồi

trồng cây công nghiệp ngắn ngày. Mô hình KT-XH chủ yếu là các doanh
nghiệp Nhà nớc, hộ nông dân.
+ Đối với vùng gò đồi thấp độ dốc nhỏ (dới 25
0
):
Mô hình sinh thái cây lâm nghiệp là rừng kinh tế (các cây lấy gỗ) đợc
bố trí trên đỉnh đồi, và làm cây che bóng xen giữa các lô cây công
nghiệp. Sờn đồi trồng cây công nghiệp dài ngày.
Chân đồi trồng cây công nghiệp hàng hoá là cây ăn quả (cam, quýt,
chanh), cây công nghiệp ngắn ngày nh mía, lạc, đậu tơng.
Mô hình kinh tế xã hội, đây là vùng đồi thấp, nơi tập trung đông dân
c, do vậy chủ yếu là mô hình kinh tế hộ nông dân hoặc kinh tế nông trại
nhỏ.
+ Đối với vùng đồi cao song độ dốc nhỏ (15- 20
0
) mô hình sinh thái sẽ
là:
Cây lâm nghiệp làm rừng phòng hộ trên đỉnh đồi và các vành đai
phòng hộ ở lng đồi có thể là cây mọc nhanh xen lẫn cây bản địa.
Cây nông nghiệp gồm cây ăn quả có tán lớn nh vải, nhãn; cây công
nghiệp dài ngày nh chè, cà fê, cây công nghiệp ngắn ngày nh đậu tơng,
mía và một số cây khác.
Mô hình kinh tế- xã hội: Đây là một vùng dân c tha thớt, quĩ đất đai
lớn có thể bố trí mô hình trang trại và các doanh nghiệp.
Để có khối lợng sản phẩm hàng hoá tập trung tạo ra thị trờng tiêu thụ
ổn định, các mô hình kinh tế trên đều mở rộng trên phạm vi quy mô cộng
đồng làng bản, liên xã hình thành một vùng sản xuất hàng hoá tập trung có
các sản phẩm mũi nhọn biểu hiện thế mạnh của vùng. Vùng sản xuất hàng
hoá này cho phép ra đời các xởng chế biến nông sản hàng hoá, tạo thế chủ
động tích cực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng theo hớng

công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp , nông thôn, nâng cao đời sống
nhân dân và bảo vệ tái tạo môi trờng sinh thái.
Tuy nhiên do có sự khác nhau về điều kiện sinh thái của từng tỉnh và
tiểu vùng trong các tỉnh, nên sẽ có các mô hình kinh tế nông lâm nghiệp đặc
thù cho các tiểu vùng của các tỉnh khác nhau, thuộc vùng Bắc Trung bộ. Bởi
vậy ngoài các yếu tố chung ảnh hởng đến việc lựa chọn các mô hình kinh tế
141
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
nông lâm nghiệp trên đất gò đồi BTB nh: thị trờng, khoa học và công nghệ,
thông qua việc phân tích thực trạng về đất đai, địa hình, thời tiết khí hậu (tiểu
vùng sinh thái) mỗi tỉnh sẽ có những mô hình đặc thù riêng.
2. Các mô hình đặc thù trên gò đồi của mỗi tỉnh Bắc Trung bộ
2-1. Tỉnh Thanh Hoá.
Thanh Hoá là một tỉnh có diện tích rộng thứ 2 của vùng Bắc Trung bộ,
với u thế về vị trí địa lý, tơng đối thuận lợi hơn các tỉnh trong vùng là tiếp
giáp với vùng đồng bằng sông Hồng, tạo cho Thanh Hoá điều kiện thuận lợi
trong việc phát triển một nền kinh tế thị trờng giao lu hàng hoá, phát triển
văn hoá xã hội.
Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 11.168 km
2
, trong đó có diện tích gò
đồi là 338. 967 ha, chiếm 30, 35%.
Diện tích gò đồi của Thanh Hoá có ở tất cả 17 huyện và thị xã và đợc
phân bố tập trung thành 2 khu vực.
- Khu vực núi cao gồm 6 huyện: Quan Hoá, Bá Thớc, Thờng Xuân,
Lang Chánh, một phần của huyện Nh Xuân, Thạch Thành. Độ cao khu
vực này trung bình từ 600- 700m so với mặt nớc biển, độ dốc trên 25
0
chiếm tới 80% diện tích.
- Vùng núi thấp gồm các huyện: Ngọc Lạc, Cẩm Thuỷ, Thờng Xuân,

Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Tĩnh Gia và một phần của huyện Thạch
Thành. Vùng này có độ cao trung bình từ 150- 200m, độ dốc từ 15 - 20
0
.
Đây là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao và vùng đồng bằng.
- Diện tích đất gò đồi Thanh Hoá nằm đan xen với khu vực trồng lúa
nớc với quy mô diện tích thờng từ 50 đến 100 - 150 ha. Cá biệt ở các
huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Cẩm Thuỷ, Thọ Xuân, Ngọc Lạc, Triệu
Xuân có vùng diện tích đất gò đồi rộng liên khu với nhau lên tới 500 -
1000 ha (hiện nay do các nông lâm trờng, doanh nghiệp Nhà nớc quản
lý sử dụng).
Đất đai vùng gò đồi Thanh Hoá, đặc biệt là đất nông nghiệp, đều là
đất đỏ và nâu đỏ phong hoá, loại đất này không thuận lợi cho việc trồng cây
lơng thực nhng rất thích hợp với các loại cây lâm nghiệp, cây công nghiệp
lâu năm (càphê, cao su, hồ tiêu, quế ), cây ăn quả (cam, chanh, bởi, mít )
và cây công nghiệp ngắn ngày (mía, thuốc lá, lạc, vừng, dâu tằm )
Vùng gò đồi Thanh Hoá chịu ảnh hởng của khí hậu á nhiệt đới gió
mùa của các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Nhng về mùa hè một số vùng
142
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
có nắng nóng và gió tây (Lào) (tuy nhiên vẫn là tỉnh có gió Lào ít nhất của
vùng Bắc Trung bộ) gây tác hại cho canh tác nông lâm nghiệp.
Nhìn chung, điều kiện môi trờng sinh thái trên vùng gò đồi Thanh
Hoá tạo ra các u thế phát triển kinh tế đồi rừng, trớc tiên là các loại cây
công nghiệp, cây ăn quả, cây dợc liệu, cây đặc sản và phát triển chăn nuôi
gia súc (trâu, bò, dê, lợn) ở quy mô lớn hơn so với vùng đồng bằng. Tơng
ứng với các tiểu vùng sinh thái, Thanh Hoá có dạng mô hình đặc thù cho sản
xuất nông lâm nghiệp hàng hoá nh sau.
* Mô hình cho dải gò đồi vùng núi cao: ở những vùng này có thể lựa chọn
các mô hình nông lâm nghiệp hàng hoá với sơ đồ bố trí:

Mô hình kinh tế sinh thái.
- Đỉnh đồi là cây lâm nghiệp (cây mọc nhanh kết hợp với cây bản địa),
keo, muồng, tre, bơng, lim, sến
- Lng đồi cây rừng kinh tế (quế, mít )
- Chân đồi là cây ăn quả hoặc cây công nghiệp dài ngày (cao su, chè,
cà phê)
- Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê)
Mô hình KT-XH chủ yếu sẽ là kinh tế trang trại hoặc doanh nghiệp,
liên doanh.
* Mô hình cho dải gò đồi vùng núi thấp: sẽ lựa chọn các mô hình nông lâm
nghiệp hàng hoá với sơ đồ bố trí :
Mô hình kinh tế sinh thái :
- Đỉnh đồi trồng cây lâm nghiệp (có thể rừng kinh tế xen kẽ với cây
mọc nhanh: keo, muồng, mít, quế )
- Sờn đồi bố trí cây công nghiệp lâu năm hoặc cây ăn quả (chè, cà
phê, cam, chanh, nhãn )
- Chân đồi bố trí cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tơng, lạc, mía )
- Chăn nuôi bò lợn.
Mô hình KT-XH chủ yếu là kinh tế hộ nông dân, hợp tác xã nông
nghiệp , kinh tế nông trại nhỏ.
Sau khi nghiên cứu cơ sở khoa học, xây dựng các mô hình nông lâm
nghiệp sản xuất hàng hoá ở Thanh Hoá, Ban chủ nhiệm chơng trình đã chọn
làm thử 1 mô hình trên dải gò đồi vùng núi cao: " Mô hình nông lâm kết hợp
143
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
xã Cẩm Châu, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá" . Đồng thời dự định sẽ xây
dựng 1 mô hình trên dải gò đồi của vùng núi thấp vào năm 1998.
2). Tỉnh Nghệ An.
Nghệ An có diện tích lớn nhất vùng Bắc Trung bộ, cũng giống nh
Thanh Hoá, có 3 dải đất : đồng bằng, gò đồi miền núi và ven biển. Diện tích

đất gò đồi có khả năng phát triển nông nghiệp của Nghệ An cũng lớn nhất
so với vùng Bắc Trung bộ: 639.633 ha chiếm 39,05% tổng diện tích đất tự
nhiên.
Dải đất gò đồi Nghệ An có địa hình mang rõ tính chất địa hình của
tỉnh, cao ở biên giới và thấp dần vào nội địa, tạo thành một thế nghiêng từ
Tây sang Đông rõ rệt với độ dốc lớn. Nhìn chung, dải đất gò đồi của tỉnh
giống nh một tam giác mà đỉnh là Đô Lơng, đáy là Quỳnh Lu và Cửa Hội.
Đặc điểm của vùng này là có nhiều đồi núi chia cắt mạnh thành từng
khu vực khác nhau. Với địa hình phức tạp, đồng thời gắn với thời tiết, khí
hậu nhiệt đới, lợng ma tập trung làm cho đất màu bị rửa trôi mạnh nên đất
đai vùng gò đồi Nghệ An khô cằn.
Diện tích đất gò đồi của Nghệ An tập trung chủ yếu ở 2 khu vực:
+ Khu vực núi thấp gồm các huyện Nghiã Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn,
Thanh Chơng.
+ Khu vực núi cao gồm các huyện: Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp,
Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông.
Ngoài hai khu vực miền núi ra, các huyện thuộc vùng đồng bằng ven
biển cũng có những quả đồi nổi lên xen kẽ giữa các cánh đồng rộng ở các
huyện: Diễn Châu, Đô Lơng, Yên Thành, Quỳnh Lu và Nghi Lộc.
Mặc dù điều kiện đất đai gò đồi ở Nghệ An kém độ phì nhiêu hơn
Thanh Hoá và mức độ ảnh hởng của gió Tây nóng (gió Lào) cao hơn Thanh
Hoá (thời gian có gió nóng nhiều hơn trong năm và mức độ nóng cao hơn),
song trên vùng gò đồi của Nghệ An cũng có điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển đa dạng các cây lâm nghiệp, cây công nghiệp ngắn và dài ngày (cà
phê, chè, cao su, dâu tằm, lạc, mía, đậu tơng), cây ăn quả (cam, chanh,
chuối, dứa ), phát triển chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê, hơu, lợn ).
Trong những năm vừa qua trên đất gò đồi của Nghệ An cũng đã hình
thành một số vùng sản xuất hàng hoá nông lâm sản nh vùng cây công nghiệp
và cây ăn quả Nghĩa Đàn, vùng sản xuất chè ở Thanh Chơng, Nam Đàn. Các
vùng đất còn lại cha định hình đợc hớng sản xuất mà đang ở dạng thăm dò.

144
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
-Qua thực tế nghiên cứu về điều kiện, địa hình đất đai, thời tiết khí
hậu cho thấy vùng gò đồi Nghệ An có các tiểu vùng sinh thái thích ứng với
các mô hình sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá mang tính đặc thù sau:
* Mô hình sản xuất lâm nông nghiệp hàng hoá trên đất gò đồi của vùng núi
cao phía Tây nam Nghệ An sẽ đợc bố trí nh sau:
Mô hình kinh tế sinh thái.
- Đỉnh đồi và sờn đồi bố trí cây lâm nghiệp. Trong đó cây mọc nhanh
và cây bản địa đợc trồng xen kẽ để tái tạo môi trờng sinh thái thích hợp cho
cây rừng nguyên sinh phát triển .
- Chân đồi trồng cây ăn quả (nhãn, mít, chuối).
- Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê).
Mô hình kinh tế xã hội: đây là vùng dân c rất tha thớt nên chủ thể
của các mô hình kinh tế sản xuất lâm nông nghiệp chủ yếu sẽ là các doanh
nghiệp và trang trại.
* Mô hình sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá trên vùng gò đồi của khu vực
núi thấp tỉnh Nghệ An.
- Trong khu vực núi thấp có thể chia thành 2 tiểu vùng sinh thái khác
nhau.
Vùng đất đai mầu mỡ của huyện Nghĩa Đàn:
Mô hình kinh tế sinh thái.
- Đỉnh đồi trồng cây lâm nghiệp bao gồm cây mọc nhanh (keo,
muồng) xen với cây rừng kinh tế (cây lấy gỗ ).
- Lng đồi trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, càphê), cây ăn quả
(cam, chanh, nhãn).
- Chân đồi trồng cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu tơng).
- Chăn nuôi trâu, bò, dê.
Mô hình kinh tế xã hội: Kinh tế trang trại doanh nghiệp là chủ yếu.
* Mô hình sản xuất nông lâm nghiệp: Vùng đất bạc màu bị xói mòn rửa trôi

nặng của khu vực núi thấp phía Tây nam Nghệ An (Thanh Chơng, Anh Sơn,
Nam Đàn).
Mô hình kinh tế sinh thái.
- Cây lâm nghiệp trên đỉnh đồi chủ yếu là cây mọc nhanh nh keo các
loại và muồng.
145
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
- Cây công nghiệp và cây ăn quả đợc trồng từ lng đồi đến đỉnh đồi chủ
yếu: chè, mía, đậu tơng, lạc, chanh, hồng, nhãn.
- Chăn nuôi đại gia súc: bò dê, con đặc sản (hơu).
Mô hình kinh tế xã hội chủ yếu là kinh tế hộ và các doanh nghiệp
Nhà nớc.
* Mô hình sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp trên đất gò đồi của các huyện
ven biển và đồng bằng của Nghệ An (huyện Diễn Châu, Đô Lơng, Yên
Thành, Quỳnh Lu, Nghi Lộc).
Mô hình kinh tế sinh thái: Do đất đai ở đây bị rửa trôi nặng nên
nhiệm vụ tái tạo môi trờng là rất quan trọng bởi vậy hệ thống cây lâm nghiệp
(cây có sức sống cao mọc nhanh) có thể trồng trên các đỉnh đồi và thành các
đờng lô che bóng cho các cây công nghiệp nh thông, keo, các loại muồng.
Cây nông nghiệp chủ yếu là cây ăn quả nh nhãn, vải, cam, hồng, cây
công nghiệp có thể là cây chè.
- Chăn nuôi ở vùng này là bò và lợn.
Mô hình KT-XH chủ yếu là kinh tế nông hộ trong hệ thống cộng
đồng làng bản.
Năm 1997 Nghệ An đã chọn làm thử nghiệm mô hình "Phát triển
kinh tế nông lâm nghiệp vùng gò đồi xã Giang Sơn huyện Đô Lơng".
3). Tỉnh Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh là tỉnh đầu tiên trong 4 tỉnh có bề ngang hẹp (Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên- Huế), với địa hình có độ dốc nghiêng
từ Tây sang Đông và bị chia cắt mạnh bởi các ngọn núi trên dãy Trờng Sơn

nên có nhiều dạng chuyển tiếp xen kẽ phức tạp.
Hà Tĩnh có 4 dạng địa hình cơ bản, từ đó hình thành 4 vùng kinh tế
sinh thái tơng đơng, đó là: vùng núi, vùng gò đồi trung du, vùng đồng bằng
và vùng ven biển. Địa hình đã góp phần tạo nên tính đa dạng sinh thái trên
lãnh thổ Hà Tĩnh.
Vùng gò đồi Hà Tĩnh phân bố rải rác tại 137 xã, phờng thuộc 9 huyện,
thị xã: Thị xã Hồng Lĩnh, các huyện: Hơng Sơn, Hơng Khê, Đức Thọ, Nghi
Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh.
Nhìn chung địa hình của vùng gò đồi Hà Tĩnh có độ dốc trung bình
25
o
- 30
o
; xen kẽ các dãy đồi trung bình và thấp là các cánh đồng nhỏ hẹp
và các bãi bồi không bằng phẳng.
146
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Vùng gò đồi Hà Tĩnh nằm trong vùng khí hậu BTB có đặc điểm chung
là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Song vĩ độ địa lý thấp hơn các tỉnh phía Bắc
nên vùng gò đồi Hà Tĩnh có mùa đông ngắn hơn và mùa hè dài hơn. Ngoài
ra do có vị trí địa lý đặc biệt và có địa hình bị chia cắt nên khí hậu bị phân
hoá mạnh và trở nên khắc nghiệt hơn, ma nắng thất thờng, đang từ khô hạn
gay gắt chuyển sang ngập úng nặng nề
Đất đai trên vùng gò đồi Hà Tĩnh chủ yếu là các nhóm đất bạc màu,
nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất đỏ vàng trơ sỏi đá. Trong đó nhóm đất đỏ vàng
chiếm đa số, tới 64,9% diện tích tự nhiên. Trong diện tích đất đỏ vàng, có
khoảng 23% diện tích có độ dốc dới 15
o
là nhóm đất tốt nhất có thể thích
hợp với các cây lâu năm nh chè, cà phê, cao su, cây ăn quả.

Nhóm đất đỏ vàng sói mòn trơ sỏi đá đợc phân bố ở vùng đồi núi dốc,
tầng đất canh tác mỏng, cần đợc cải tạo bằng hệ thống cây trồng.
Nhóm đất bạc màu đợc phân bố ở địa hình cao hay đồi thấp ở hầu
khắp trong tỉnh. Nhóm đất này có phản ứng chua, nghèo dinh dỡng do đất
dốc bị canh tác quá mức mà không đợc cải tạo đúng mức.
Với đặc điểm tự nhiên, trên vùng gò đồi Hà Tĩnh đã tạo ra tiểu vùng
sinh thái khác nhau theo tính chất từng loại đất ở các địa hình và độ dốc
khác nhau. Tơng ứng với các tiểu vùng sinh thái là những mô hình sản xuất
nông lâm nghiệp hàng hoá sau:
* Mô hình sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá trên đất đỏ vàng vùng gò đồi
Hà Tĩnh.
Đây là vùng đợc đánh giá có tiềm năng mở rộng đất nông nghiệp lớn
nhất của vùng gò đồi Hà Tĩnh.
Đối với vùng đất gò đồi có độ dốc dới 15
o
.
Mô hình kinh tế sinh thái : Chủ yếu là cây công nghiệp dài ngày (chè,
cà phê, cao su) và cây ăn quả (bởi, cam bù, chanh). Giữa các cây nông
nghiệp có các đờng băng là cây lâm nghiệp có tác dụng che bóng cho cây
nông nghiệp.
ở mô hình này ngành chăn nuôi có thể phát triển chăn nuôi bò và con
đặc sản (hơu).
Mô hình KT-XH chủ yếu là kinh tế hộ và trang trại trong cộng đồng
làng bản.
- Đối với vùng đất đỏ vàng có độc dốc lớn hơn 15
o
:
Mô hình sinh thái :
+ Đỉnh đồi trồng cây lâm nghiệp nh thông, keo, muồng, tre, luồng.
147

Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
+ Chân đồi trồng cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày : chè, cà
phê, cao su, cam, bởi.
* Mô hình lâm nông nghiệp trên đất trơ sỏi đá vùng gò đồi Hà Tĩnh.
Mô hình kinh tế sinh thái : Chủ yếu cây rừng để cải tạo môi trờng sinh
thái.
Từ lng đồi đến đỉnh đồi trồng cây lâm nghiệp nh thông, keo các loại và
muồng.
Chân đồi trồng cây công nghiệp ngắn ngày : lạc, đậu tơng để cải tạo
đất.
Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò, hơu.
Mô hình kinh tế xã hội chủ yếu là các doanh nghiệp (nông lâm trờng).
* Mô hình nông lâm nghiệp trên đất bạc màu ở vùng gò đồi Hà Tĩnh.
Để cải tạo đất nên ở mô hình này chú ý phát triển cây lâm nghiệp kết
hợp trồng cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc, đậu các loại. Dới cây lâm
nghiệp có thể trồng cây ăn quả nh chanh, cam.
Chăn nuôi bò lợn.
Chủ thể của mô hình này là kinh tế hộ nông dân.
Năm 1997 Hà Tĩnh đã chọn mô hình "Xây dựng hệ thống canh tác
cây trồng, vật nuôi theo hớng nông lâm kết hợp vùng gò đồi xã Kỳ Phơng
huyện Kỳ Anh".
4). Tỉnh Quảng Bình.
Quảng bình nằm gọn giữa đèo Ngang và đèo Hải Vân với địa hình hẹp
và gốc nghiêng từ Tây sang đông. Phía Tây là dãy Trờng Sơn, kế tiếp là gò
đồi bát úp, dải đồng bằng nhỏ hẹp và bãi cát chạy dài ven biển. Độ cao trung
bình của dải gò đồi Quảng Bình từ 200 - 400 m và độ dốc từ 3
o
trở lên; vùng
gò đồi của tỉnh nằm trong địa bàn của 87 xã, 10 doanh nghiệp nông lâm
nghiệp quốc doanh của các huyện: Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch,

Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ.
Địa hình vùng gò đồi Quảng Bình tơng đối khác biệt so với các tỉnh
khác là rất hẹp và dốc, dòng chảy của các con sông đều chạy theo hớng cắt
ngang địa hình; nhiều dãy núi vơn ra bờ biển tạo thành địa hình rất phức
tạp.
Vùng gò đồi Quảng Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa chịu ảnh
hởng sâu sắc của chế độ hoàn lu khí quyển nhiệt đới, nơi hội tụ nhiệt đới, áp
cao cận nhiệt đới, vừa chịu ảnh hởng của khí hậu chuyển tiếp miền Bắc và
148
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
miền Nam (một mùa chịu đặc trng nhiệt đới phía Nam, một mùa chịu ảnh h-
ởng rét đậm phía Bắc).
Tuy là địa hình vùng đồi núi nhng do nằm ở vĩ độ thấp sát biển, cận
rừng nên diễn biến khí hậu phức tạp và rất khắc nghiệt, vừa có tính lục địa
vừa ảnh hởng của khí hậu biển. Khí hậu vùng đồi phản ánh sự giao tranh
giữa khí hậu Bắc - Nam và Đông - Tây. Các yếu tố khí hậu mang tính chất
phân cực lớn. Mỗi năm phân chia ra làm 2 kỳ rõ rệt : mùa hè quá nóng, mùa
đông quá rét, đối lập với một chu kỳ hạn hán gay gắt lại tiếp chu kỳ ẩm độ
rất cao. Mùa ma đi kèm với rét, mùa nắng đi liền với gió Lào và hạn hán.
Dới tác động của kiến tạo địa chất và quá trình phong hoá do điều
kiện khí hậu khắc nghiệt, vùng gò đồi Quảng Bình có thể chia làm 3 khu vực
(tiểu vùng sinh thái).
- Khu vực Lệ Ninh (khu vực đồi cao): khu vực này có đặc trng vùng
bazan thoái hoá, địa hình chia cắt mạnh, tầng đất mỏng và không đều. Sự
chênh về độ cao giữa đồi và núi thấp không đáng kể, nhng sự chênh lệch
về độ cao giữa đồi và đồng bằng khá xa.
- Khu vực Bố Trạch: khu vực này đợc giới hạn từ phía Tây sông Long
Đại đến phía Đông sông Gianh, bao gồm một phần đất Quảng Ninh
Đồng Hới, Tuyên Hoá mà trung tâm là vùng Bố Trạch. Khu vực này có
địa hình liền dải, mặt bằng rộng, tầng đất canh tác dày, ít bị chia cắt.

- Khu vực Bắc sông Gianh: Bao gồm Quảnh Trạch và một phần của
Tuyên Hoá, khu vực này có hai tiểu vùng:
+ Tuyên Hoá: Đất gò đồi xen lẫn với núi thấp, tầng đất canh tác dày.
+ Quảng Trạch: Đất sờn đồi liền dải song đã bị phong hoá mạnh.
Về hoá lý tính của đất gò đồi Quảng Bình phần lớn có phản ứng chua,
hàm lợng mùn và đạm tổng số trung bình, hàm lợng lân nghèo song với đất
đa chủng loại có khả năng phát triển đa dạng cây trồng nh cây lâm nghiệp
lấy gỗ, cây công nghiệp ngắn và dài ngày, cây ăn quả và cây lơng thực, trồng
cỏ chăn nuôi.
Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt của vùng gò đồi Quảng Bình, giải
pháp thích hợp là lựa chọn và phát triển một nền nông nghiệp trong mối
quan hệ giữ gìn tái tạo sự cân bằng sinh thái của vùng phụ cận. Mô hình sản
xuất nông nghiệp hàng hoá tơng ứng với các tiểu vùng sinh thái nh sau:
* Mô hình kinh tế lâm nông nghiệp của vùng đồi cao Lệ Ninh: cây lâm
nghiệp là chủ yếu, trong cơ cấu cây lâm nghiệp, cây mọc nhanh chiếm tỷ lệ
cao nhằm nhanh chóng tạo ra sự cân bằng sinh thái và cây lấy gỗ.
149
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Dới chân đồi có thể trồng một số cây công nghiệp có sức sống cao và
cải tạo đất nh cao su, lạc, đậu các loại, vùng này có thể kết hợp chăn nuôi
đại gia súc. Chủ thể của mô hình này là các nông lâm trờng và trang trại,
hợp tác xã.
* Mô hình nông lâm nghiệp hàng hoá trên vùng Bố Trạch: Đây là vùng có
tiềm năng phát triển nông nghiệp hàng hoá chủ yếu của vùng gò đồi Quảng
Bình. Hớng phát triển hệ thống cây trồng vùng này:
Cây lâm nghiệp đợc trồng trên đỉnh đồi và thành các băng chắn gió
che nắng cho các cây nông nghiệp.
Cây nông nghiệp đợc bố trí ở mô hình này chủ yếu là cây lâu năm:
cao su, chè, hồ tiêu, cam, chanh và trồng thử nhãn, vải, hồng xiêm.
Vùng này có thể kết hợp chăn nuôi bò. Chủ thể kinh tế của mô hình

này chủ yếu là kinh tế hộ nông dân, nông lâm trờng.
* Mô hình kinh tế nông lâm nghiệp trên vùng Bắc sông Gianh.
Cây lâm nghiệp để cải tạo môi trờng sinh thái là keo các loại, cây lấy
gỗ, thông.
Vùng này có thể trồng các thảm thực vật phát triển chăn nuôi đại gia
súc.
Những nơi đất thấp hoặc có thể trồng cây ăn quả nh nhãn, vải và cây
công nghiệp nh đậu, lạc.
Chủ thể của mô hình kinh tế này kinh tế hộ nông dân.
Vừa qua Quảng Bình đã thử nghiệm ''Mô hình phát triển kinh tế sinh
thái - nông lâm - công nghiệp vùng gò đồi Bang, Thanh Sơn, huyện Lệ
Thuỷ".
5). Tỉnh Quảng Trị.
Cùng với Quảng Bình và Thừa Thiên Huế, Quảng Trị nằm gọn giữa
đèo Ngang và đèo Hải Vân. Song dãy Trờng Sơn sau khi đi vào tỉnh Quảng
Trị đã chạy theo hớng lấn ra biển, tạo ra trên lãnh thổ Quảng Trị 2 vùng gò
đồi ở cả sờn Đông và sờn Tây. Vùng gò đồi trải dài từ đầu đến cuối tỉnh, trên
địa bàn các huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng và
một phần thị xã Đông Hà, bao gồm 43 xã và 3 thị trấn.
Địa hình vùng gò đồi Quảng Trị có độ nghiêng từ Tây sang Đông với
độ dốc khá lớn. Dới chân núi thấp là đồi cao, đồi sa phiến thạch có dạng lợn
sóng yếu hoặc bát úp kéo dài theo hớng núi hoặc thung lũng các sông lớn.
Khu vực phía Bắc tỉnh có một vệt phun trào bazan kéo dài từ Vĩnh Linh, Gio
Linh đến Cam Lộ. Đồi bazan có độ cao từ 120 - 240m, có dạng bán bình
150
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
nguyên lợn sóng, đỉnh bằng, sờn thoải. Khu vực giáp đồng bằng ven biển là
vùng đồi thấp có độ cao tuyệt đối từ 25 - 100m, đồi có dạng dài, dạng vòm,
lợn sóng yếu.
Thời tiết khí hậu của Quảng Trị tơng đối khắc nghiệt, sự phân bố cực

đoan lợng ma trong năm gây nên một số yếu tố bất lợi cho sản xuất và đời
sống. Lợng ma quá tập trung nên xói mòn, ngợc lại thời kỳ nắng nóng lại ít
ma, gây khô hạn rất nặng, hạn chế khả năng canh tác cây ngắn ngày và sinh
trởng của cây lâu năm.
Đặc điểm về địa hình, đất đai, thời tiết khí hậu đã chia vùng gò đồi
Quảng Trị thành các tiểu vùng sinh thái thích ứng với các loại cây trồng khác
nhau, có thể có các mô hình kinh tế sinh thái nông lâm nghiệp sau đây.
* Tiểu vùng gò đồi theo thung lũng của các con sông: Vùng này bao gồm
các diện tích đất phù sa cổ và phù sa ít bồi của các sông thuộc huyện Gio
Linh, Vĩnh Linh, Triệu Phong, Hải Lăng và Cam Lộ. Đất màu nâu hơi chua,
có nơi cát pha thịt nhẹ. Cây trồng thích hợp là các loài cây công nghiệp
ngắn ngày với cây màu lơng thực.
Mô hình kinh tế sinh thái vùng này là:
Cây lâm nghiệp chắn gió che nắng đợc trồng thành các đờng băng bao
gồm các cây: Sở, keo, thông, phi lao. Cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng,
cây đậu tơng; cây ăn quả: dứa các loại.
Chăn nuôi đại gia súc chủ yếu là bò và chăn nuôi gia đình là lợn.
Mô hình kinh tế xã hội ở vùng này có thể là các trang trại nhỏ ở vùng
đất xấu hơn (tỷ lệ đất nông nghiệp ít hơn). Dạng mô hình này ở tiểu vùng
Tây Cam Lộ, Đông Hà và toàn bộ gò đồi Hải Lăng. ở tiểu vùng còn lại, mô
hình kinh tế hộ là chủ yếu.
* Tiểu vùng đất đỏ bazan: Bao gồm 2 khu vực: Khu vực bazan Vĩnh Linh
gồm đất đỏ và đất nâu vàng trên bazan. Đất nâu đỏ có dạng địa hình đồi
thấp, dốc thoải (< 8
o
). Đất nâu vàng có dạng địa hình đồi, với độ dốc 8 -
15
o
.
Tiểu vùng đất đỏ bazan có mức độ phong hoá triệt để, vỏ phong hoá

dầy từ 10 - 20m. Đây là hai khối bazan có diện tích lớn nhất tỉnh.
Tiểu vùng này có điều kiện đất đai phù hợp với phát triển cây công
nghiệp lâu năm nh cao su, hồ tiêu và cà phê.
Mô hình kinh tế sinh thái nông lâm nghiệp của tiểu vùng đợc bố trí
theo sơ đồ: Cây lâm nghiệp trên đỉnh đồi và các đờng băng, giữa lng đồi chủ
yếu là cây mọc nhanh (keo, muồng, cốt khí )
151
Báo cáo tổng hợp luận cứ kh phát triển kt-xh vùng gò đồi btb
Cây công nghiệp dài ngày đợc bố trí trên sờn đồi là cao su, tiêu, cà
phê, dới chân đồi có thể xen cây công nghiệp ngắn ngày lạc, đậu xanh.
Chăn nuôi bò, lợn, gia cầm.
Chủ thể mô hình nông lâm kết hợp là các trang trại và kinh tế hộ gia
đình, các doanh nghiệp Nhà nớc.
* Tiểu vùng đồi thấp sa phiến thạch giáp đồng bằng: Vùng này chiếm phần
lớn đất gò đồi Quảng Trị. Nó đợc hình thành chủ yếu trên đá mẹ sa phiến
thạch và phiến thạch sét, tầng dầy bị xói mòn, rửa trôi khá mạnh. Thực vật
nghèo nàn, chủ yếu là lùm bụi, sim mua.
Mô hình kinh tế sinh thái vùng gò đồi nghèo này chủ yếu là phát triển
cây lâm nghiệp, ngoài cây mọc nhanh nh keo, muồng, phi lao, lát có thể phát
triển cây sở, mít. Cây nông nghiệp chủ yếu là cây ngắn ngày cải tạo đất nh
lạc, đậu xanh, vừng. Ngoài ra có thể trồng cây thức ăn gia súc.
Vùng này chú ý phát triển chăn nuôi đại gia súc.
Chủ thể kinh tế mô hình này là kinh tế hộ gia đình.
Năm 1997 Quảng Trị đã thử nghiệm mô hình "ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật xây dựng mô hình kinh tế nông lâm nghiệp vùng gò đồi nghèo khó
huyện Triệu Phong".
6). Tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Vùng đồi Thừa Thiên-Huế thuộc miền uốn nếp Trờng Sơn có cấu trúc
địa chất phức tạp, tập trung chủ yếu ở các huyện Phong Điền, Hng Trà,
huyện Hng Thuỷ, Phú Lộc, hai huyện núi thấp A Lới và Nam Đông.

Theo đặc điểm trắc lợng hình thái, địa hình vùng nghiên cứu đợc phân
chia làm 2 nhóm, các bề mặt nằm nghiêng hơi ngang và các bề mặt sờn.
- Các bề mặt nằm nghiêng hơi ngang: dạng này tập trung chủ yếu ở
đất gò đồi Thừa Thiên-Huế, và cũng có một phần ở vùng núi nh thung lũng A
Lới, Nam Đông, Khe Tre.
- Các bề mặt sờn: sờn xâm thực, đất chảy và xâm thực rửa trôi, hình
thành trên đá trầm tích hạt nhỏ có sờn dốc từ 12 - 30
o
. Sờn xâm thực rửa trôi
hình thành trên đá trầm tích hạt thô, sờn dốc từ 20 - 30
o
.
Sờn rửa trôi bề mặt đợc hình thành do hoạt động của nớc chảy, sờn
dốc từ 3 - 12
o
.
Theo địa hình vùng gò đồi Thừa Thiên-Huế đợc chia thành hai kiểu:
- Đồi cao đợc phân bố chủ yếu ở Nam Đông, A Lới.
152

×