Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Định hướng phát triển văn hóa, con người việt nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.04 KB, 5 trang )

DINH HUỐNG PHÁT TRIỂN VẪN HÓA, (ON NGƯỜI VIỆINMI
TRONG BÓI CÁNH ĐĨI MĨI VÀ HƠI NHÁP QUOC TÉ
NGUYỄN TĨÉN THƯ
*

1. Phát triển văn hóa phải góp phần xây dựng, cấp thông tin, nâng cao nhận thức và hiểu biết của
phát triển con người Việt Nam về tư tưởng, đạo người dân, vừa tham gia xây dựng nhân cách thông
đức, lối sống
qua việc phát hiện, tôn vinh, làm lan tỏa các giá trị
Văn hóa và con người có mối quan hệ chặt chẽ, nhân văn; lên án, loại trừ cái ác, cái xấu, những mặt
vãn hóa góp phần vào việc xây dựng con người, điều tiêu cực trong xã hội. Hoạt động giáo dục, đào tạo
này đã được Hồ Chí Minh khẳng định “Văn hóa soi trực tiếp góp phần xây dựng nhân cách con người
đường cho quốc dân đi”. Vãn hóa do con người sáng Việt Nam tồn diện cả về thể lực, đạo đức, lối sống
tạo ra, đến lượt nó, những
cũng như những kiến thức,
Văn
kiện
Đại
hội
đai
biểu
tồn
quốc
lán
thú
kỳ năng cần thiết đáp ứng
giá trị văn hóa tạo ra mơi
XIII của Đàng khẳng định "lây giá trị vãn hóa,
trường văn hóa, góp phần
yêu cầu của xã hội. Các
con ngiroi Việt Nam là nén tàng, súc mạnh nội


hình thành và phát triển
hoạt động văn học, nghệ
sinh quan trọng bào đám sụ phát triển bén
nhân cách con người. Văn
thuật cũng trực tiếp góp
vũng" (1). Phát triền văn hóa, con ngirịi có mối
hóa góp phần xây dựng
phần xây dựng nhân cách,
quan
hệ
chặt
chẽ

gắn

hũu
co
VĨI
nhau.
con người, thể hiện ở chỗ
là con đường ngắn nhất để
Phát trlén văn hóa nhằm phát triền con ngi,
văn hóa tác động trực tiếp
đến với trái tim, là con
khơng ngúng hốn thiện con ngi và chinh con
tới năng lực tư duy, sáng
đường đế có thể vào sâu và
ngiróĩ lại tạo ra sụ phát triển cao hon cùa vãn
tạo, thế giới cảm xúc, tư
đánh thức những tâm hồn.

hóa. Vi vậy, quan tâm phát triển vãn hóa, con
tưởng, tình cảm và khả
u cầu đối với các loại
ngu là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ó nuóc
năng hoạt động thực tiễn
hình văn học, nghệ thuật là
ta hiện nay. Do đo, bên cạnh việc đanh giá thục
của con người. Văn hóa
tạo ra và lan tỏa các giá trị
trạng, việc xác định nhũng định huong là hét sue
bồi dưỡng tư tưởng đúng
nhân văn; bảo tồn và phát
cán thiết để tồ chúc thục hiện trên thục tế.
đắn và tình cảm cao đẹp
huy các di sản văn hóa dân
cho con người. Các giá trị văn hỏa trở thành những tộc, các di tích lịch sừ cách mạng, góp phần vào việc
chuẩn mực ni dưỡng tâm hồn, lý tưởng, khơi dậy giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự cường cho con
khát vọng sáng tạo, cổ súy ý chí vươn lên, vi một xã người Việt Nam thời kỳ mới.
hội văn minh, tốt đẹp hơn. Văn hóa góp phần nâng
Thời gian qua, các hoạt động văn hóa bên cạnh
cao hiểu biết, hồn thiện nhận thức cùa mỗi người những mặt tích cực, vẫn cịn nhiều hạn chế trong
trên mọi lĩnh vực, hướng con người vào những nhu việc góp phần xây dựng nhân cách con người Việt
cầu và lợi ích chính đáng để tạo thành động lực mạnh Nam hiện nay. Các tác phẩm có giá trị tư tưởng và
mẽ trong phát triển xã hội. Vì vậy, mọi hoạt động nghệ thuật cao, chưa có các tác phẩm tiêu biểu, điển
văn hóa đều phải hướng vào xây dựng con người hình phản ánh được những giá trị cao đẹp của con
phát triển cả ba mặt: lý tưởng, năng lực và đạo đức, người trong thời kỳ đổi mới. Một vài tác phẩm văn
lối sống.
học, nghệ thuật đi vào các chủ đề vụn vặt làm mờ
Hoạt động văn hóa góp phần vào xây dựng và nhạt các chủ đề chính, đề cao cái đời thường, lấn át
phát triển con người Việt Nam. Chẳng hạn, báo chí cái cao cả, xốy vào những vấn đề cá nhân, xem nhẹ

và các phương tiện truyền thông đại chúng vừa cung các vấn đề xã hội, giá trị truyền thống, thậm chí

Số 506
60 Tháng
8-2022

* TS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh


-J DU’O’NG ĐẠI

truyền bá lối sốnị thực dụng... đã tác động tiêu cực
đến việc xây dựng con người mới. Một số tờ báo,

trang mạng có xu hướng thương mại hóa, xa rời tơn
chỉ, chủ yếu cốt í ao thu hút người đọc, “câu view,
câu like” bằng các chủ đề giật gân, khai thác các câu
chuyện tệ nạn ha;' mặt tối của xã hội; thích viết về
đời sống riêng của các nghệ sĩ, ngơi sao nổi tiếng mà
khơng chú ý tìm ::òi, phát hiện, lan tỏa những tâm
gương người tốt, Việc
1 tốt. Công tác bảo tồn, phát huy
giá trị di sản văn 11 ó;ia ở các địa phương có lúc có nơi
còn chưa hiệu qu< I, cá biệt còn gây nên những bức
xúc trong dư luận Hoạt động giáo dục, đào tạo dù
đã có nhiều cố gắng nhưng kết quả chưa thực sự góp
phần hiệu quả và3 việc xây dựng con người Việt
Nam thời kỳ mới Ị hát triền toàn diện. Giáo dục thời
gian qua còn quá ihấn mạnh đến dạy chữ mà chưa
chú ý đúng mức ỉến giáo dục đạo đức, lối sống.

Trong dạy chữ cũ lịIg quá nhấn mạnh đến dạy kiến
thức mà không gắ 1 với thực tiễn, không chú ý rèn
luyện kỳ năng, năi g lực tư duy sáng tạo. Một số cơ
sở giáo dục, đào tạ 3 chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh
tế, đẩy mạnh số rạng mà không chú ỷ đến chất
lượng đào tạo. vấ 1 đề bằng giả, bằng thật học giả
vẫn còn tồn tại.
Đe mọi hoạt độ ag văn hóa hướng trọng tâm vào
việc xây dựng con người Việt Nam phát triên toàn
diện, tất cả những r gười tham gia vào hoạt động văn
hóa, từ đội ngũ giáo> viên, các nhà văn hóa, văn nghệ
lý văn hóa... cần phải nhận
sĩ, nhà báo, các nhà quản
<

thức rõ nhiệm vụ X ìy dựng văn hóa, con người Việt
Nam là thiên chức cao cả nhất của đội ngũ các nhà
hoạt động văn hóa. rất nhiên, để làm được điều này,
bên cạnh công tác t lyên truyền, giáo dục về đạo đức
nghề nghiệp, trách 1 ihiệm xã hội cần có những chính
sách phù hợp, thích đáng và sự tự ý thức của những
người tham gia vào hoạt động văn hóa.
2. Văn hóa p'hải phát triển tương xứng và
đồng bộ vói kinh
Phát triển văn hộ;a và phát triên kinh tê thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ chặt
chẽ, vừa thúc đẩy 1 ỉn nhau, vừa chứa đựng những
tác động ngược chi ỈU, do vậy, cần phát huy những
tác động thuận chi ỈU và hạn chế những tác động
ngược chiều.

Thứ nhất, phát tiển vãn hóa góp phần vào việc
xây dựng và phát tr iển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ n ghĩa. Chủ trương phát triển thị

trường các sản phẩm vãn hóa và các ngành cơng
nghiệp văn hóa chính là để góp phần phát triển
mạnh mẽ hơn nữa nền kinh tế thị trường ở nước ta
hiện nay. Cùng với thị trường sức lao động, thị
trường bất động sản, thị trường tài chính, thị trường

khoa học cơng nghệ, trong thời gian qua, thị trường
văn hóa phát triển đạt được những thành tựu to lớn.
Nhờ chủ trương khai thác các giá trị văn hóa thành
sản phấm kinh tế thơng qua hoạt động du lịch và
các ngành cơng nghiệp văn hóa, nhiều di sản văn
hóa đã đạt doanh thu cao đem lại nguồn thu lớn cho
ngân sách nhà nước và ngân sách địa phương.
Chẳng hạn di sản có doanh thu cao nhất, trên nghìn
tỷ là vịnh Hạ Long, trên dưới năm trăm tỷ là Quần
thể danh thắng Tràng An, Quần thể di tích cố đơ
Huế... Bên cạnh đó, với tính định hướng giá trị,
chức năng điều tiết của vãn hóa, văn hóa cịn góp
phần đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa
trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Đó là nền
kinh tế phát triển theo hướng nhân văn, tiến bộ, vì
con người, vì sự phát triển bền vững, là nền kinh tế
“phát triển không đánh đổi bằng mọi giá”. Hoạt
động kinh tế, sản xuất kinh doanh có văn hóa sẽ hạn
chế tinh trạng hàng giả, hàng kém chất lượng hủy
hoại môi trường và sức khỏe của con người. Sản

xuất kinh doanh có văn hóa sẽ hạn chế tình trạng

bóc lột tàn tệ sức lao động của người công nhân,
đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội trong phát
triến kinh tế. Sản xuất có văn hóa sẽ vì uy tín, chất
lượng, danh dự, hướng tới phục vụ lợi ích của
người tiêu dùng trên cơ sở đó thu lại lợi nhuận.
Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa sẽ thúc đẩy phát triển văn hóa. Trong kinh tế

thị trường, với động lực lợi ích cá nhân, những hoạt
động sáng tạo và phát triển các giá trị văn hóa gia
tăng chóng mặt. Khả năng tiếp cận với nhiều sản
phẩm văn hóa của quần chúng được phát triển tối đa.
Các hoạt động văn hóa trở nên năng động, đáp ứng
nhiều loại nhu cầu của công chúng. Thông qua thị
trường, công chúng tự tìm đến các sản phẩm văn hóa.
Sự tiếp xúc giữa người sáng tạo, biểu diễn và người
hưởng thụ các sản phẩm văn hóa diễn ra thường
xuyên, nhanh chóng, tạo điều kiện để người sáng tạo,
biểu diễn phát triển sự tìm tịi sáng tạo của mình, đáp
ứng tối đa nhu cầu của cơng chúng. Khơng có thị
trường về văn hóa thì người hoạt động trong lĩnh vực
văn hóa khó mà nắm bắt được nhu cầu đa dạng của
Số 506
Tháng 8-2022

61



VÀN HĨA
cơng chúng, các sản phẩm văn hóa cũng khó đến với
cơng chúng một cách rộng rãi, nhanh chóng. Thị
trường góp phần mở rộng trao đổi, quảng bá các sản
phấm văn hóa và dịch vụ văn hóa một cách năng
động, phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội.
Thị trường kích thích nhu cầu tiếp nhận văn hóa, văn
học nghệ thuật của xã hội, góp phần dân chù hóa
trong hường thụ văn hóa. Thị trường góp phần phân
bổ nguồn lực, kích thích và đa dạng hóa tài năng
trong sáng tạo, sản xuất, truyền bá, đánh giá các sản
phẩm văn hóa. Thị trường tạo điều kiện, cơ hội huy
động nhiều nguồn lực để phát triển văn hóa, xã hội.
Chính động lực thị trường đã thúc đẩy các hoạt động
văn hóa diễn ra sơi động, mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng văn hóa của cơng chúng. Khi các giá trị và
di sản văn hóa được đưa vào phát ưiển kinh tế thì sẽ
có động lực và có nguồn lực tài chính để bảo tồn và
phát huy các giá trị và di sản văn hóa đó. Nhiều di
sản văn hóa khi được đưa vào khai thác du lịch, tiền
thu từ bán vé đã đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn,
phục hồi di sản.
Thứ ba, kinh tế thị trường cũng chứa đựng những
mặt trái có thể tác động tiêu cực đến sự phát triển
của văn hóa, con người Việt Nam. Khi các sản phẩm

văn hóa được đưa vào thị trường, nghệ sĩ sáng tạo ra
các sản phẩm đó phải có sự hài hịa, giữa thực hiện

thiên chức của nghệ sĩ là lan tỏa những giá trị nhân

văn, định hướng con người phát triển theo hướng tốt
đẹp với mục tiêu lợi nhuận mà mình thu được. Nếu
xem các giá trị văn hóa nghệ thuật như những hàng
hóa thơng thường, người sáng tạo, phổ biến các giá
trị đó chỉ nhằm vào mục tiêu lợi nhuận - khi đó tất
yếu xuất hiện xu hướng thương mại hóa các hoạt
động văn hóa. Xu hướng thương mại hóa các hoạt
động văn hóa, do tác động tiêu cực của kinh tế thị
trường sẽ làm hủy hoại cả một nền văn hóa. Xu
hướng thương mại hóa, chạy theo thị hiếu thấp kém
của một số lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật hay vì mục
tiêu lợi nhuận của một số cơ sở giáo dục, nhà xuất
bản trong thời gian qua đang làm văn hóa đánh mất
các chức năng, vai trị của mình.
Dưới tác động của cơ chế thị trường, nhiều cán
bộ đã bị tha hóa bởi đồng tiền. Những vụ việc tiêu
cực, tham nhũng đã và đang bị xử lý cho thấy, kinh
tế thị trường có những tác động nhất định, có thể
làm gia tăng tính khó khăn trong việc định hướng
những giá trị tốt đẹp cho con người. Vì vậy, để phát
<4)1 số 506
lưiTháng 8-2022

triển văn hóa, con người Việt Nam hiện nay cần
phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển văn
hóa, con người với xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, làm sao phát huy
những tác động thuận chiều và hạn chế những tác
động ngược chiều.
3. Phát triển văn hóa, con ngưịi Việt Nam

phải đủ sức đổi thoại vói các nền văn hóa khác
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế,
muốn đối thoại với các nền văn hóa khác, trước hết
văn hóa Việt Nam phải khẳng định được bản sắc của
mình. Bản sắc văn hóa là cái riêng có, cái độc đáo
của dân tộc, là cái để chúng ta có thể đối thoại với
các nền văn hóa khác. Bản sắc văn hóa cịn là bộ lọc
để chúng ta lựa chọn, tiếp thu, tiếp biến những giá
trị văn hóa từ bên ngồi. Do đó, phát triển văn hóa,
con người Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc
tế hiện nay, trước hết phải chú trọng giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hóa của dân tộc. Nhưng bản sắc dân
tộc phải thường xuyên được cập nhật hơi thở của
thời đại, phải mang tính tiên tiến trong ý thức hệ,
trong tư duy, trong lối sống và trong cơ sở vật chất.
Muốn vậy, chúng ta cần nâng cao hai năng lực: năng

lực thu hút, dung nạp văn hóa ngoại lai và năng lực
bức xạ văn hóa dân tộc ra bên ngồi. Có thể coi đây
là cách đe cân bằng văn hóa trong phát triển.
Phát triển văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc
tế về văn hóa, có cả mặt tích cực và tiêu cực. Mặt
tích cực là giúp văn hóa dân tộc tiếp nhận những
giá trị tiến bộ của nhân loại, làm giàu thêm văn hóa
của dân tộc mình, đồng thời văn hóa Việt Nam có
cơ hội quảng bá rộng rãi ra thế giới. Tồn cầu hóa
cùng với sự phát triển của Cách mạng cơng nghiệp
4.0, văn hóa Việt Nam có cơ hội được giao lưu, tiếp
xúc với nhiều nền văn hóa trên thế giới với tốc độ

và độ phổ ngày càng lớn. Cho nên, giao lưu văn hóa
chính là động lực để phát triển vãn hóa, con người
Việt Nam.
Nhưng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cũng chứa
đựng những nguy cơ có thể suy kiệt vãn hóa, đó là
sự du nhập và áp đặt của các sản phẩm văn hóa từ
bên ngồi, các giá trị và lối sống phương Tây. Khác
với các thập kỷ trước, sự áp đặt văn hóa giờ đây
khơng phải chủ yếu bằng con đường chính trị mà
thơng qua sản phẩm văn hóa. Sự xâm lăng văn hóa
ngày nay song hành với sự bành trướng thị trường


-J DU ONG ĐẠI

các sản phấm văn ] lóa. Sự mới lạ dù có thể chưa tốt,
khơng phù hợp nhu ng thường hấp dẫn giới trẻ, dễ làm
chúng bị choáng ngợp, từ đó nảy sinh thái độ sùng
ngoại, bài nội hoặc xem nhẹ giá trị văn hóa của dân
tộc. Do vậy, để đối thoại sịng phẳng với các nền văn
hóa khác, văn hóa1 /ỉệt Nam một mặt phải giữ gìn và
phát huy bản sắc Vi in hóa dân tộc, mặt khác cần tích
cực, chủ động tiếp thu, tiếp biến các giá trị văn hóa
tiến bộ của nhân oại. Điều chúng tôi muốn nhấn
mạnh ờ đây là nếu chỉ chú trọng các giá trị văn hóa
truyền thống thi vă 1 hóa sẽ thiếu lực đẩy, sớm muộn

cũng sẽ roi vào trì trệ, ngược lại, nêu chì quan tâm
các giá trị văn hóa r ước ngồi thì sớm muộn văn hóa
dân tộc cũng sẽ bị ai căng.

4. Xây dựng, phát triến văn hóa, con người
Việt Nam gắn liền vói q trình chống những yếu
tố cản trở quá trìn 1 phát triến văn hóa, con ngưịi
Việt Nam hiện naj
Phát triển văn hoa, con người Việt Nam hiện nay
cần phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc kết hợp chặt
chẽ giữa xây và chố Ig. Xây trong phát triển văn hóa,
con người Việt Na:n chính là gìn giữ và phát huy
những giá trị văn hea; truyền thống tốt đẹp, thúc đẩy
sự phát triển của dí t nước hôm nay và tiếp thu, bổ
sung những giá trị n IIlới còn thiếu hụt nhưng cần thiết
cho sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Chống là chống nhữ Ig tàn dư, những yếu tố tiêu cực,
lạc hậu đang càn tở sự phát triển trong văn hóa
truyền thống, chốn: 5 những mặt tiêu cực của phát
triên văn hóa trong bối cảnh mới, chống âm mưu,

thủ đoạn của các thi: lực thù địch trên mặt trận văn
hóa, tư tưởng để làư thay đổi tư tưởng, tình cảm, lối
sống của dân tộc thí 0 hướng tiêu cực, phục vụ cho
những mưu đồ chíiứ trị của chúng. Xây và chống có
mối quan hệ chặt cl ẽí với nhau, củng cố những giá
trị cũ tốt đẹp, xây dụng các giá trị mới tiến bộ chính
là tạo ra sức đề khán để chống lại những luồng tiêu
cực trong văn hóa đ mg va đập vào con người, văn
hóa Việt Nam. Xây d ựng văn hóa tốt tức là đã chống
được phần nào những hiện tượng phản văn hóa. Nếu

xây dựng được những phong trào văn hóa rộng lớn,
lành mạnh, bổ ích tiì chắc chắn sẽ góp phần kéo

được một số đối tượ Ig, nhất là thanh thiếu niên rời
khỏi những tệ nạn ĩ. ã hội và độc tơ đê tăm mình
trong sự mát lành củíi văn hóa truyền thống dân tộc.
Ngược lại, nếu chống khơng thành cơng, thì q
trình xây dựng cũng ỉẽ bị thất bại khi để cho những

mặt tiêu cực lấn át những giá trị tốt đẹp mà chúng ta
cần xây dựng.
Hiện nay, cuộc đấu tranh chống những mặt tiêu
cực ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa, con người
Việt Nam còn là cuộc đấu tranh ngăn chặn, loại bỏ
những mặt trái, mặt tiêu cực của nền kinh tế thị
trường, đặc biệt là cuộc đấu tranh chống những quan
điểm, hành vi tiêu cực, sai trái, đấu tranh chống
“diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tư tưởng, văn
hóa của các thế lực thù địch cả ở trong nước và nước
ngoài. Bằng nhiều cách thức, thủ đoạn ngày càng
tinh vi, tận dụng mạng xã hội và sự thiếu hiểu biết
của người dân, các thế lực thù địch tìm mọi cách
xuyên tạc các giá trị vãn hóa tốt đẹp của dân tộc, chia
rẽ khối đại đoàn kết toàn dân cũng như phủ nhận
những thành tựu của quá trình đồi mới ở nước ta.
Đồng thời cổ súy lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ,
vơ cảm, sống gấp, sống ảo... với mục đích tiêu giảm
ý chí vươn lên, hình thành lối sống tiêu cực, đi ngược
lại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, phù nhận những
giá trị của chủ nghĩa Mác-Lên nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh. Vì vậy, nhiệm vụ đấu tranh chống lại những
mặt tiêu cực ảnh hưởng xấu đến sự phát triển văn
hóa, con người Việt Nam cần được xác định là một

trong những nhiệm vụ ưu tiên quan trọng trong giai
đoạn hiện nay.
5. Để phát triển văn hóa, con người Việt
Nam hiện nay cần phát huy đầy đủ vai trò của
nhân dân
Vai trị của nhân dân trong sáng tạo, gìn giữ và
phát huy văn hóa cộng đồng được xác định là một
trong bốn mục tiêu cần thực hiện của thập kỷ phát
triển văn hóa (1987-1997) do UNESCO phát động.
Ở Việt Nam vai trị của nhân dân trong phát triển
văn hóa, con người được thể hiện ở quyền văn hóa
của người dân. Đó là quyền tham gia vào q trình
sáng tạo, thụ hưởng, sản xuất truyền bá, phát triển
các dịch vụ văn hóa và hoạt động văn hóa. Quyền
văn hóa của người dân được khẳng định trong các
văn kiện của Đảng, được quy định cụ thể trong Hiến
pháp và pháp luật Việt Nam.
Trong thời gian qua, quyền tham gia của người
dân vào phát triển văn hóa đã từng bước được chú
trọng, nâng cao. Tuy nhiên, có thể do nhận thức hoặc
do thói quen mà các cơ quan nhà nước, các nhà khoa
học, thậm chí các doanh nghiệp nhiều lúc, ở nhiều
nơi đã làm thay vai trò của nhân dân trong các hoạt
Số 506
Tháng 8-2022

63


động văn hóa. Chẳng hạn, ở một số nơi, khi tiến

hành xây dựng nếp sống mới đã bỏ đi nhiều phong
tục, tập quán cổ truyền, thay vào đó là những quy
định xa lạ với truyền thống người dân, cho nên khi
triển khai người dân thờ ơ không tham gia hoặc tham
gia cho có lệ. Ket quả, sau một thời gian những quy
định, cơng trinh văn hóa ấy đã khơng cịn ai nhớ đến

Lễ hội cổ truyền là nơi giúp cho cộng đồng lưu
giữ, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền
thống cùa mình. Lễ hội chỉ trường tồn khi nó trở

hoặc bị bỏ hoang.
Chủ trương khơi phục lễ hội truyền thống cũng
vậy, trước đây lễ hội do hội đồng của làng quản lý
và người dân là chủ thể thực hiện lễ hội. Nhưng hiện
nay nhiều lễ hội do chính quyền địa phương, thậm
chí cấp huyện, tỉnh, Nhà nước quản lý và to chức
thực hiện, từ kịch bản, nghi lễ đến các hoạt động văn
hóa. Bởi vậy, khá nhiều trường họp, kịch bản của lề
hội truyền thống giống như kịch bản tổ chức sự kiện,
nó vừa phi truyền thống, vừa không ăn nhập với lễ
hội. Người dân trong làng, số ít được chọn làm diễn
viên đóng vai trị thụ động, còn phần lớn trở thành
khán giả với vị thế người ngồi cuộc. Do vai trị chủ
thể của nhân dân không được phát huy, nên không
huy động sự tham gia của người dân trong tổ chức
và quản lý lễ hội. Từ đó dẫn đến các hoạt động văn
hóa dần thiếu sức sống, khơng cịn thu hút sự tham
gia của cộng đồng, các giá trị văn hóa độc đáo của
lễ hội dần dần bị mai một.

Vi vậy, để phát triển văn hóa, con người Việt
Nam hiện nay, chúng ta cần chú ý phát huy đầy đủ
vai trò của nhân dân. Muốn vậy, cần xác định rõ vai

đóng góp của nhân dân.
Tóm lại, phát triển văn hóa và phát triển con
người có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phát triển văn
hóa với trọng tâm là phát triển con người, vì con
người và phát triển con người là tiền đề, động lực
cho phát triển văn hóa. Phát triển văn hóa, con người

trị của Nhà nước và nhân dân trong các hoạt động
văn hóa cộng đồng. Theo chúng tơi, nhà nước nên
chỉ làm cơng tác quản lý về hành chính, pháp luật
cịn việc quản lý nhân lực, vật lực, tài lực thì giao
cộng đồng tự quản. Ví dụ trong tố chức lễ hội, nhà
nước chỉ quản lý vấn đề trật tự an ninh cơng cộng,
an tồn vệ sinh thực phẩm, cịn những nội dung cụ
thể trong lễ hội giao người dân bản địa trực tiếp
quyết định và tổ chức thực hành. Ở những nơi
người dân cịn chưa nắm được quy trình diễn ra các
nghi lễ, hoạt động cũng như ý nghĩa của các hoạt
động đó thì các nhà làm văn hóa hướng dẫn cho
người dân kỹ năng để họ thực hành những nghi lễ
truyền thống, tự trình diễn được những diễn xướng
mang tính nghi lễ và tự tổ chức các trò chơi dân
gian trong lễ hội, trang bị cho họ nghi trượng, nghi
vật đế có thể thực hành những nghi lễ và diễn
xướng này.
Số 506

64 Tháng
8-2022

thành hoạt động văn hóa tự thân của nhân dân, là nhu
cầu và tài sản của họ. Vì thế cần trao trả vai trò tự
quản lý lễ hội cho cộng đồng, bởi bất cứ hoạt động
văn hóa cộng đồng nào cũng cần thu hút sự tham gia

Việt Nam là khơi dậy và phát huy các giá trị văn hóa,
con người Việt Nam, khơi dậy động lực tinh thần,
khát vọng, ý chí tự cường xây dựng đất nước phồn
vinh, hạnh phúc.
Chúng tôi xin mạn phép dẫn lại lời Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng thay cho lời kết: “Với một đất
nước, một dân tộc trọng văn hiến, trọng hiền tài, giàu
truyền thống yêu nước và cách mạng; nhân dân đoàn
kết, cần cù, sáng tạo; đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ
tâm huyết, tài năng, có trách nhiệm cao với nhân
dân, với Đảng, với Tổ quốc và tương lai của dân tộc;
cùng với sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ
thống chính trị, nhất định chúng ta sẽ khắc phục
được mọi khó khăn, vượt qua mọi thách thức để chấn
hưng và xây dựng thành cơng một nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp tục làm
vẻ vang thêm cho dân tộc, cho giống nòi, tạo thành
sức mạnh vô song để xây dựng Tổ quốc ta ngày càng
cường thịnh, nhân dân ta ngày càng hạnh phúc, đất
nước ta ngày càng phồn vinh, xứng đáng với truyền
thống ngàn năm văn hiến và anh hùng của một dân
tộc anh hùng, sánh vai với các cường quốc năm châu

trên thế giới” (2) ■
N.T.T

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XIIỊ, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia

Sựthật,HằWội, 2021.tr.216.
2. Nguyễn Phú Trọng, Ra sức xây dựng, giữ gìn và
phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa ViệtNam
tiên tiến, đậm đà bản sac dán tộc, Tạp chí Cộng sán, số
979, 12-2021, tr.14.



×