Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Quang Trung qua tiếng khóc của Hoàng hậu Lê Ngọc Hân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.14 KB, 3 trang )

NGHIÊN CỨU TrtflO DOI

J

QUANG TRUNG QUA TIÊNG KHĨC
CỦA HỒNG HẬU LÊ NGQC HÂN
NGUYỄN ĐỨCTHÀNG
Khoa sư phạm, Trường Đại học An Giang

Nhận bài ngày 19/3/2022. Sửa chữa xong 26/3/2022. Duyệt đăng 01/4/2022.
Abstract
Quang Trung, a great emperor in Tay Son literature, married Le Ngoc Han when marching to the North for the
first time. Le Ngoc Han was the 21st princess of King Le Hien Tong, also an important author ofTay Son literature.
Through the two literary works Recitation Ai Tu Van (Tears and Regrets) and Van te Quang Trung (Funeral oration
for Quang Trung), later generations can understand more profoundly and comprehensively about the Tay Son
hero, an ideal husband and a righteous king.
Keywords: Quang Trung, Le Ngoe Han, Ai Tu Van, funeral oration for Quang Trung, ideal husband, righteous king.

1. Mờ đầu
Hoàng hậu Lê Ngọc Hân là công chúa thứ 21 - con vua Lê Hiển Tông. Từthuở nhỏ bà đã được tập rèn
kinh sách, am hiểu văn chương. Năm 1786, khi Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc diệt Trịnh, vua phong cho
ông chức Ngun sối và gả Cơng chúa Lê Ngọc Hân cho. Năm 1778, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế
đặt niên hiệu là Quang Trung, lập bà làm Bắc cung Hoàng hậu [1, tr. 9]. Hoàng hậu Ngọc Hân hạ sinh
hai người con: một Hồng tử, một Cơng chúa. Năm 1792, vua Quang Trung mất, bà mới chỉ ngoài 20.
Tục truyền bà sáng tác nhiểu tác phẩm văn chương nhưng nay chỉ còn khúc ngâm Ai tưvãn (1792) và
Văn tế Quang Trung (1792). Hai tác phẩm này thực sự là những áng văn chương đặc sắc trong văn học
Tây Sơn. Qua hai khúc bi ca thời xuân sắc của Hoàng hậu Tây Sơn, hậu thế có thể hiểu sâu sắc, tồn
diện hơn vể người anh hùng kiệt xuất Tây Sơn: một người chổng lý tưởng, một vị lãnh tụ - minh quân.

2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Ai tư vàn - tiếng khóc về một người chồng lý tường


"Ai tưvãn"được viết năm 1792, bằng chữ Nôm, theo thể ngâm khúc [2, tr.21 ] song thất lục bát,
dài 164 câu, ngay khi Hoàng đê Quang Trung vừa băng hà. Tác phẩm là tiếng kêu than thống thiết
hòa cùng nước mắt bi ai đưa tiễn của Hồng hậu Lê Ngọc Hân khóc thương người chổng lý tưởng
và cũng là những giọt lệ tủi phận má hổng của bà hoàng xuân sắc nhà Tây Sơn.

Khi Quang Trung mất, mối lương duyên của Hoàng hậu Lê Ngọc Hân và nhà vua tan vỡ. Đó là nỗi
đau quá lớn khơng gì bù đắp nổi, nó trở thành niềm nhớ tiếc triền miên suốt những năm còn lại của
cuộc đời người cô phụ Ngọc Hằn. Ai tưvãn bộc lộ nỗi sầu thương vô cùng vô hạn của một người vợ
rất mực u chóng - người chồng áo vải bình dị, tay trắng dựng nên đại nghiệp, đã hoàn toàn chinh
phục được trái tim của nàng công chúa triếu Lê cành vàng lá ngọc tài sắc vẹn toàn. Trong tác phẩm
này, Lê Ngọc Hân khóc Quang Trung, bộc lộ nỗi đau của mình trước hết trong vai trị của một người
vợ trẻ khóc thương người chổng lý tưởng.

Cái chết của nhà vua như những cơn gió lạnh tràn vể làm kh phịng trở nên buốt giá; đóa lan
tươi đẹp, bền sắc là thế cũng nhanh chóng héo tàn. Đó phải chăng là hình ảnh ẩn dụ chỉ cuộc đời
bà sầu thương, ảm đạm từ đây:
Email:

Tháng 4/2022
a

©XÃ HỘI

25


NGHIÊN cứu TRRO Dổi

Những câu thơ trên cho thấy sợi dây yêu thương chân tình bao giờ cũng tạo ra sự gắn bó tình
cảm cao đẹp. Hơn ai hết, Ngọc Hân cảm nhận sâu sắc và diễn tả cụ thể nội dung này: Quang Trung

mến thương bà nên quý trọng tôn thất nhà Lê như người yêu hoa luôn vun xới, chăm sóc cho cây
tươi tốt. Sống với nhà vua, niềm vui, hạnh phúc của Ngọc Hân thật sự vẹn trịn, dư dả. Nhờ ơn đức
nhà Tây Sơn, hồng tộc triều Lê nhiều người được trọng dụng vinh hiển. Và để tỏ lịng biết ơn, mn
dân mong ước nhà vua sống thọ trăm năm, bất tử cùng Nam sơn đất Việt, dâng lên Người những bài
thơ chúc thọ đẹp nhưThiên bảo Hoa Phong:

"Nhờ hổng phúc đôi cành hoè quế/Đượm hơi xuân cây rễ đểu tươi
Non Nam lẩn chúc tuổi trời/Dâng câu Thiên bào bẩy lời Hoa Phong".

Khắc ghi ân huệ cao sâu của người chổng lý tưởng, tác giả dùng hệ thống từ ngữ hoa mỹ, điêu
luyện giàu hình ảnh ẩn dụ; âm điệu trang trọng, giàu chất suy tư,- thái độ mực thước, kính cẩn... phù
hợp với sự biết ơn, tình u vơ hạn với người q cố, với địa vị vương giả của hai người. Những câu
thơ có sự kết hợp giữa tình cảm và lý trí đã khắc hoạ vẻ đẹp hình tượng Quang Trung trong cuộc
sống vợ chồng sâu tình nặng nghĩa, ln vun tưới cho hoa tình yêu thắm sắc thơm hương.

2.2. Ai tư vãn: tiếng khóc về vị lánh tụ- minh quân
Trong cuộc vu quy, Ngọc Hân ý thức sâu sắc về vai trò, bổn phận của mình đối với gia đình, đất
nước. Vi vậy, ta hiểu vì sao đan xen dịng suy tư, trăn trở trước những thay đổi sơn hà là niềm tự hào,
hạnh phúc vơ biên. Trong tâm trí bà lúc này cịn in đậm khơng khí trang trọng, tưng bừng của ngày
lễ vu quy năm trước:
"Sáng sớm hôm sau, Nguyễn Huệ lại sai quan đem một tờ tâu vào triều xin làm lễ nghinh hơn. Một
mặt, ơng khiến qn lính đứng sâp hàng ở hai bên đường, từ cửa điện đến cửa phủ. Trai gái trong kinh
nghe tin, rủ nhau đi xem đông như ngày hội. Ai cũng cho là việc hiếm có xưa nay. Khi xe cơng chúa tới
cửa phủ, Nguyễn Huệ ngồi kiệu rồng vàng ra đón, hết thảy mọi thứ lễ nghi đem theo đúng như lệ thường
ở các nhà. Sau khi công chúa vào cung, ông sai đặt tiệc ở bên ngoài để thết các vị hồng thân, hồng

phi, cơng chúa và các quan văn vị đi đưa dâu. Trong tiệc, mọi người đểu theo thứ bậc mà ngồi. Tiệc tan,
Nguyễn Huệ sắp riêng hai trăm lạng bạc, sai quan ngỏ lời kính tặng các vị nhà gái và đưa tiễn ra tận cửa
phủ. Các quan ra về, lại họp ở nhà công đường bộ lễ, ai nấy đểu khen nhà vua kén được rể tốt, và bảo
nhau: "Thế là từ nay nước An Nam ta đã có một nước dâu gia" [4, tr.136].

Trong áng văn chương khóc chồng Ai tư vãn, Ngọc Hân nhớ lại mối lương dun của mình được
se kết trong hồn cảnh đặc biệt:

"Từ cờ thâm trỏ vời cõi Bác/ Nghĩa tôn phù vằng vặc bóng dương".

Thực hiện khát vọng lớn lao, người anh hùng đất Tây Sơn đã đặt chân lên đất Bắc. Hình ảnh
người trai mang theo "cờthâm", "nghĩa tơn phù" đã phác hoạ chân dung người anh hùng xuất hiện
trong hào quang rực rỡ, uy nghiêm. Hình ảnh hốn dụ: "Từ cờ thắm trỏ vời cơi Bắc” có sức mạnh
tái hiện khung cảnh lịch sử và khoảng thời gian đặc biệt quan trọng trong cuộc đời bà (17861792). Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo đại binh tiến ra Bẳc Hà nêu cao chính nghĩa: đánh tan họTrịnh,
tơn phị nhà Lê và Công chúa Ngọc Hân đã gắn kết cuộc đời của mình với thiên tài qn sựTây
Sơn trong hồn cảnh đặc biệt ấy. Từ sâu thẳm cõi lòng, chắc chắn Ngọc Hân cảm nhận cuộc hơn
nhân ngắn ngủi của mình nồng thắm tình yêu và cũng nặng nể bổn phận, vể với lãnh tụ Tây Sơn,
chuyện tình yêu của Ngọc Hân khơng hồn tồn giống việc Tơn Phu nhân theo Lưu Bị về đất Thục.
Dù vậy, yếu tố chính trị thời cuộc và gia đình vẫn đặt trên vai nhi nữ gánh nặng tình yêu gia đình
và trách nhiệm giang sơn: hai vai tơ tóc bển trời đất, một gánh cang thường nặng núi sông. Ngọc
Hân ý thức rất rõ điểu đó và cố gắng làm trịn bổn phận: xứng danh dịng dõi cơng chúa triều Lê
trâm anh thế phiệt đồng thời là Hoàng hậu - đệ nhất phu nhân triều Tây Sơn. Vua Quang Trung đột
ngột qua đời, thương nhớ người chồng quá cố, tiếng khóc của Ngọc Hân khơng chỉ là tiếng khóc

Tháng 4/aoaa

GIÁO DỤC

27


NGHICN CỨU TRAO ĐỔI

Đoạn thơ diễn tả nỗi đớn đau, ngậm ngùi bi thiết như lan toả cả thiên nhiên, vũ trụ: bóng trăng
mờ tủi, bơng hoa buồn thương, cánh chim đơn lẻ... Nỗi đau vô cùng vô hạn ấy bàng bạc ngập tràn

không gian, thời gian và được diễn tả sâu sắc qua âm điệu bi ai da diết của thể vãn; những hình ảnh
nhân hố, ẩn dụ, phép điệp đặc sắc ở đoạn thơ góp phẩn tạo thành công cho thi phẩm này.

Bài thơ kết lại trong niềm đau vĩnh biệt khơn cùng, Hồng hậu chỉ biết ước mong trời cao đất
rộng chứng giám cho tấc lòng thành kính với người chồng quá cố yên nghỉ nơi cửu tuyển cực lạc.

2.3. Ván tế vua Quang Trung nối tiếp dòng cảm xúc bi thiết và âm điệu ngợi ca Hoàng đế
Quang Trung hiển đức
Bài Văn tế Quang Trung được viết bằng chữ Nôm, gồm 22 câu. Mở đẩu áng văn chương cảm động
này, tác giả diễn tà việc ra đi đột ngột của nhà vua và nỗi đớn đau trong lịng Hồng hậu:

"Than rống:
Chín tầng ngọc sáng bóng trung tinh, ngồi mn nước vừa cùng trơng vẻ thu;
Một chút mây che vừng Thái bạch, trong sáu cung thoât đã nhạt hơi hương.

Tơ đứt tấc lòng ly biệt; Châu sa giọt lệ cương thường".

Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những ẩn dụ tượng trưng rất đặc biệt. Những hình ảnh
thuộc về vũ trụ rực rỡ, kỳ vĩ, vĩnh hằng (trung tinh: ngơi sao đứng giữa các vì sao trong "Nhị thập
bát tú", vế này nói về việc Nguyễn Huệ lên ngôi vua; Thái bạch: ngôi sao Mai, buổi sáng mọc ở đông
phương,Thái bạch chỉ vua Quang Trung) được đưa vào trang trọng để chỉ hình tượng lớn lao - thiên
tài quân sự Quang Trung. Giá trị đặc sắc của những ẩn dụ tượng trưng này là sự khẳng định, ngợi ca
một vĩ nhân xuất hiện như "bóng trung tinh" giữa bầu trời để mn dân được đón nhận điểm lành
(trơng vẻ thuỵ), sống an hưởng thái bình. Sự huy hồng, cao vợi của "bóng trung tinh, vầng Thái bạch"
có giá trị ngợi ca sự nghiệp hiển hách đổng thời khẳng định sự trường tổn của bậc vĩ nhân cao cả.
Con người, sự nghiệp ấy sẽ bất tử, vĩnh hằng với thời gian, không gian! Nhưng thực tế, sự ra đi đột
ngột của nhà vua là nỗi đau tột cùng của Hồng hậu, Hồng thất; là tổn thất khơng thể bù đắp của
dân tộc (“tơ đứt tấc lòng ly biệt": chỉ sự chia ly vợ chồng; "châu sa giọt lệ cương thường": diễn tả nỗi
đau của một người vợ cũng là cũng là nỗi đau của thẩn dân). Ngữ điệu ở từng câu và sự phối thanh
khéo léo giữa hai câu trên có tác dụng thể hiện nỗi đau vừa quặn thắt (tơ đứt tấc lòng ly biệt) vừa lan

toả ray rứt (châu sa giọt lệ cương thường).

Phẩn thích thực (câu 3-19), tác giả kể lại vể cuộc đời hoạt động đáng tự hào của người anh hùng
và hình tượng Quang Trung hiện lên sáng rõ một vị lãnh tụ - minh quân ơn cao, đức cả. Trong dòng
hồi tưởng, Ngọc Hân nhớ đến bao kỷ niệm; tất cả được tái hiện trong tâm tưởng;

Đó là chiến cơng của Tây Sơn diệt Trịnh:

"Nhớphen bến Nhị thuận buồm, hội bái việt chín châu lừng lẫy"
Sau đến hơn lễ của bà và Bấc bình vương trang trọng, tưng bừng:

"Vừa buổi cầu Ngán sấn dịp, đồn ỷ la đơi nước rỡ ràng".
Đặc biệt tư tưởng chủ đạo xuyên suốt bài văn tế là tình cảm u kính, ngưỡng mộ sâu sắc vì bao
ân đức của Quang Trung với đất nước trong thời ly loạn và với tôn thất hậu Lê buổi suy vong; niểm
hạnh phúc, biết ơn vô hạn trong bảy năm hai người gắn bó tình phu - phụ. Với tác giả, Hồng đế
Quang Trung khơng chỉ là người chổng lý lưởng mà cịn là một đại ân nhân hiếm có. Giọng điệu văn
tế kết hợp với hệ thống từ ngữ Hán -Việt thể hiện sự trang trọng, cung kính với người q cố:

"Nhờ lượng trên cũng muốn tơn Chu, tình thân hiểu đã ngăn chia đơi nước;
Song thế cả trót đà về Hán, hội hỗn đổng chi cách trở một phương.

Lịng dẫu xót thấy cơn cách chính;

Thà™ 4/2022 ©’Ậo pục
á g /2022
@XÃHỘI

29




×