Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.7 KB, 48 trang )

Mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và đặc biệt khi Việt Nam vừa gia
nhập WTO thì những cơ hội và thách thức mở ra với các doanh nghiệp là rất
nhiều.Chính vì thế chiến lợc kinh doanh đóng góp 1 vai trò hết sức quan
trọng với sự thành bại của các doanh nghiệp.Để tồn tại và phát triển, các
doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến lợc kinh doanh đúng đắn,
nếu không có chiến lợc kinh doanh hoặc có chiến lợc kinh doanh sai lầm thì
chắc chắn sẽ nhận đợc sự thất bại trong sản xuất kinh doanh.
Là một sinh viên thực tập tại Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà, qua quá
trình khảo sát và tìm hiểu em thấy rằng điều quan tâm lớn nhất của Tổng
Công ty là có một đờng đi đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, để có thể tồn
tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt và sự phát
triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật. Chính điều này đã thôi thúc em
nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Hoạch định
chiến lợc kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà
Chuyên đề có kết cấu gồm ba phần:
CH NG I: MT S Lí LUN C BN V HOCH
NH CHIN LC KINH DOANH CHO DOANH NGHIP
CHNG II:THC TRNG HOCH NH CHIN LC TNG
CễNG TY SễNG
Chơng iii:Một số ý kiến nhằm góp phần vào quá
trình Hoạch định chiến lợc kinh doanh tại tổng
Công ty Xây dựng Sông Đà
Do khả năng của bản thân em còn có hạn và lần đầu nghiên cứu một vấn
đề còn khá mới mẻ nên chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Kính
mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô để bài luận văn tốt nghiệp của
em đợc hoàn chỉnh hơn.
1
CH NG I : MT S Lí LUN C BN V HOCH
NH CHIN LC KINH DOANH CHO DOANH NGHIP


I. CC KHI NIM C BN
Thuật ngữ chiến lợc có nguồn gốc từ rất lâu, thuật ngữ này lần đầu tiên
đợc sử dụng trong quân sự. Ngày nay, thuật ngữ này đã đợc sử dụng trong
hầu hết các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, và văn hoá xã hội. Đặc biệt là trong
lĩnh vực kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô. ở phạm vi vĩ mô chúng ta có
thể có các khái niệm nh: chiến lợc phát triển ngành, chiến lợc công
nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, ở phạm vi vi mô thuật ngữ chiến lợc cũng có
sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành các
thuật ngữ chiến lợc marketing, chiến lợc sản xuất, chiến lợc kinh
doanh...
Sự xuất hiện khái niệm chiến lợc kinh doanh không chỉ đơn thuần là vay
mợn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan
của quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
1. Chin lc doanh nghip:
L h thng cỏc ng li v bin phỏp phỏt trin doanh nghip, cỏc mc
tiờu cn t, cỏc ngun lc phi s dng t c cỏc mc tiờu d nh
trong thi hn ca chin lc.
- M.Porter cho rằng: Chiến lợc là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh.
- Alain Threatart trong cuốn Chiến lợc của Công ty cho rằng: Chiến lợc là
nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng
lợi.
- Chiến lợc là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu
dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành
động chính xác của doanh nghiệp. Đó là quan niệm của Alain Charles
Martinet, tác giả cuốn sách Chiến l ợc , ngời đã đợc nhận giải thởng của
Havard Lexpandsion năm 1983.
2
2.Tầm quan trọng và lợi ích của chiến lợc kinh doanh.
2.1 Tầm quan trọng của chiến lợc kinh doanh.
Việc xây dựng ( hoạch định) và thông tin về chiến lợc là một trong số

những hoạt động quan trọng nhất của ngời quản lý cao cấp. Một tổ chức
không có chiến lợc cũng giống nh con tàu không có bánh lái. Thực vậy, hầu
hết những thất bại trong công việc làm ăn đều có thể là do việc thiếu một
chiến lợc, hoặc chiến lợc sai lầm, hoặc thiếu việc triển khai một chiến lợc
đúng đắn. Nếu không có một chiến lợc thích hợp đợc thực thi một cách có
hiệu quả thì thất bại hầu nh là chắc chắn.
Đôi khi ngời ta thờ ơ với việc lập kế hoạch chiến lợc bởi vì những ngời
quản lý không hiểu đầy đủ về (1): chiến lợc là gì và vì sao chúng lại quan
trọng đến vậy, (2) làm thế nào để chiến lợc khớp với toàn bộ quá trình lập kế
hoạch, (3) xây dựng chiến lợc nh thế nào và (4) làm thế nào để thực thi chiến
lợc bằng cách gắn liền chúng với quá trình ra các quyết định hiện tại.
2.2. Lợi ích của chiến lợc kinh doanh.
Chiến lợc kinh doanh đem lại những lợi ích rất thiết thực cho doanh nghiệp
đó là:
+ Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ hớng đi của mình trong
tơng lai để các nhà quản lý xem xét và quyết định doanh nghiệp nên đi theo
hớng nào và để đạt đợc mục tiêu thì làm nh thế nào.
+ Chiến lợc kinh doanh giúp cho các nh qu n lý luôn chủ động trớc những
thay đổi của môi tròng: giúp cho các nh qu n lý thấy rõ cơ hội và thách
thức xảy ra trong kinh doanh hiện tại dểđánh giá, phân tích, dự báo các điều
kiện môi trờng kinh doanh trong tơng lai. Từ đó giúp doanh nghiệp tận dụng
đợc các cơ hội, đẩy lùi nguy cơ để có thể cạnh tranh, giành thắng lợi.
+ Chiến lợc kinh doanh giúp cho doanh nghiệp khai thác và sử dụng tối đa
các nguồn lực, tiềm năng của mình. phát huy đợc sức mạnh tối đa của doanh
nghiệp để phát triển.
+ Chiến lợc kinh doanh Giúp cho doanh nghiệp tăng sự liên kết, gắn bó
của các nhân viên, quản trị viên trong việc thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp. Để từ đó tạo ra dợc sức mạnh đoàn kết nội bộ của doanh nghiệp.
3
+ Chiến lợc kinh doanh Giúp cho doanh nghiệp tăng doanh số bán, tăng

năng suất lao động và tăng hiệu quả quản trị, tăng khả năng phòng ngừa và
ngăn chặn các vấn đề khó khăn xảy ra đối với doanh nghiệp, tránh đợc các
rủi ro cho doanh nghiệp
+ Giúp cho doanh nghiệp phân bổ và sử dụng các nguồn lực của mình
vào các lĩnh vực, trong từng thời điểm một cách hợp lý để có thể hoạt động
với toàn bộ tiềm năng.
3. Các loại chiến lợc kinh doanh.
Tùy theo mỗi cách phân loại khác nhau mà chúng ta có các loại chiến lợc
kinh doanh khác nhau:
- Căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lợc kinh doanh:
+ chiến lợc kinh doanh kết hợp, bao gồm:
Kết hợp phía trớc, kết hợp phía sau, kết hợp theo chiều ngang, kết hợp
theo chiều dọc.
+chiến lợc kinh doanh chuyên sâu:
thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng, phát triển sản phẩm
+Chiến lợc kinh doanh mở rộng:
Đa dạng hoá đồng tâm, đa dạng hoá theo chiều ngang, đa dạng hoá hoạt
động theo kiểu hỗn hợp.
+các chiến lợc kinh doanh đặc thù,bao gồm:
liên doanh, thu hẹp hoạt động, thanh lý
- Căn cứ vào phạm vi của chiến lợc:
+chiến lợc kinh doanh tổng quát:
Chiến lợc kinh doanh tổng quát đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất,
bao quát nhất và có ý nghĩa lâu dài, quyết định những vấn đề sống còn của
doanh nghiệp, phơng châm dài hạn, mục tiêu dài hạn.
+chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp:
Giải quyết những lĩnh vực cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp để từ đó thực hiện chiến lợc tổng quát, nh: chiến lợc sản phẩm, chiến
lợc marketing, chiến lựơc tài chính, chiến lợc con ngời, chiến lợc công nghệ,


4
- Căn cứ theo quá trình chiến lợc, một số nhà kinh tế cho rằng chiến lợc
kinh doanh bao gồm:
+Chiến lợc định hớng, bao gồm:
Những định hớng lớn về chức năng , nhiệm vụ, mục tiêu chiến lợc trên cơ
sở phán đoán môi trờng và phân tích nội bộ doanh nghiệp. Chiến lợc định h-
ớng là phơng án chiến lợc cơ bản của doanh nghiệp.
+Chiến lợc hành động, bao gồm:
Các phơng án hành động trong những tình huống khác nhau và những điều
chỉnh trong quá trình triển khai chiến lợc.
- Căn cứ vào nguồn của tổ chức có thể có những loại hình chiến lợc:
+ Chiến lợc kinh doanh khởi thảo:
Chiến lợc này bắt nguồn từ các mục tiêu của doanh nghiệp do ban quản trị
cao cấp xác định, nó có thể cho phép có sự tuỳ ý khá lớn hoặc cũng có thể đ-
ợc lý giải hết sức đầy đủ và chặt chẽ.
+Chiến lợc do gợi mở:
Bắt nguồn từ các tình huống trong đó các nhân viên đã vạch ra những tr-
ờng hợp ngoại lệ cho cấp quản lý phía trên.
+ Chiến lợc do ngầm định:
Do cấp dới suy diễn những điều nhất định- đúng hoặc sai- từ các quyết
định và hành vi của cấp trên.
+ Chiến lợc do sức ép:
Sinh ra từ những áp lực bên ngoài nh các hiệp hội và các cơ quan nhà nớc.
- Căn cứ vào cấp làm chiến lợc kinh doanh ta có:
+ Chiến lợc kinh doanh cấp công ty:
Là chiến lợc tổng quát, xác định đợc những mục tiêu dài hạn và những ph-
ơng thức để đạt đợc những mục tiêu đó trong từng thời kỳ.
+ Chiến lợc kinh doanh cấp cơ sở:
Là chiến lợc xác định những mục tiêu cụ thể và cách thức để đạt đợc
những mục tiêu đó trong lĩnh vực của mình trên cơ sở các mục tiêu tổng quát

của cấp trên.
+ Chiến lợc kinh doanh cấp choc năng:
5
Là chiến lợc tập trung hỗ trợ cho chiến lợc kinh doanh cấp công ty và cấp
cơ sở.
4. Hoch nh chin lc doanh nghip:
L quỏ trỡnh ch th doanh nghip s dng cỏc phng phỏp, cỏc cụng c,
cỏc k thut thớch hp nhm xỏc nh chin lc doanh nghip v tng b
phn ca doanh nghip trong thi k chin lc.
II. CC NGUYấN TC HOCH DNH CHIN LC KINH
DOANH
1. Cỏc tr ngi thng gp khi xõy dng chin lc
- Con ngi thng thng cú xu hng hnh ng theo kinh nghim.
- Vic suy ngh ch quan, duy ý chớ.
- Cỏc bin ng v mụ khú lng ht.
- Vch chin lc nhng thiu cỏc m bo thc hin.
- Cho vic lp chin lc l chuyn xa di thc t.
- Nhim k cụng tỏc ca ngi lónh o ua ra chin lc sp kt thỳc, m
chin lc li kộo di.
- Cuc sng ũi hi quỏ gay gt m ngun lc, phng tin li cú hn.
2. Cỏc nguyờn tc v vic xõy dng chin lc
+ Nguyờn tc xõy dng chin lc l cỏc quy nh mang tớnh bt buc ũi
hi ngi giỏm c khi lp chin lc hot ng ca doanh nghip phi tuõn
th.
- Hnh ng khụng nguyờn tc (nguyờn lý) l mỳa ri.
- Tha hip khụng nguyờn tc l u c.
- Nhng b khụng nguyờn tc l u hng.
- Th on khụng nguyờn tc l phỏ hoi.
+ Cú th khi hoch nh chin lc kinh doanh cn tuõn th cỏc nguyờn
tc sau

- Cỏc quyt nh hin ti s gii hn cỏc hnh ng trong tng lai.
- Hnh ng tớch cc (k hoch 1, bin phỏp 2, quyt tõm thc hin 3).
- Nguyờn tc v s thay i.
6
- Mục đích phải rõ ràng (mục đích công bố, mục đích thực).
- Chiến lược phải dựa trên cơ sở khoa học và số liệu đáng tin cậy.
- Chiến lược phải có tính khả thi.
- Chiến lược cần phải linh hoạt.
- Các mục tiêu bộ phận phải phục tùng mục tiêu toàn cục.
- Chiến lược phải thấu đáo (độc đáo, không bỏ sót tình huống nào).
III.QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
1. Bước 1: Phân tích môi trường kinh doanh doanh nghiệp
1.1. Dự báo và phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.
- Kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến doanh nghiệp thế nào
- Ảnh hưởng cơ chế,chính sách, môi trường kinh tế trong nước.
- Ảnh hưởng của môi truờng nội bộ ngành
-Sử dụng mô hình PEST và mô hình các lực lượng trực tiếp để phân tích
1.2. Dự báo và phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.
+ Nhân sự:
- Khó khăn, thuận lợi
- Độ đoàn kết (chia rẽ).
- Khả năng quản trị của bé m¸y qu¶n lý doanh nghiÖp.
- Môi trường làm việc doanh nghiệp.
- Nhu cầu trong tương lai của cán bộ công nhân viên.
- Mức sống của họ
- Sức khỏe cu¶ c¸n bé c«ng nh©n viªn
- Tiến bộ, công bằng, được tôn trọng
- Kh¶ n¨ng học hỏi
- m«i trßng s«ng cña hä
- Giao tiếp

- Thói hư tật xấu.
+ Sản xuất:
- Trình độ công nghệ.
- Sức cạnh tranh.
7
- Nng sut.
- Quy mụ, giỏ c.
- Phn ng v mụi trng.
- Mt bng.
+ Ti chớnh:
- Tin cú.
- N.
- B n.
- Ngoi t v.v...
+ Tiờu th sn phm.
- a im.
- Khi lng.
- Cỏch bỏn.
- Phn ng ca khỏch hng trong tiờu dựng.
- Phn ng ca cỏc i th cnh tranh.
1.3. Cỏc phng phỏp dựng phõn tớch, d bỏo, ỏnh giỏ môI trờng
doanh nghiệp.
- Cỏc phng phỏp d bỏo hi quy (phng phỏp trung bỡnh trt,
phng phỏp hm hi quy v.v...).
- Cỏc phng phỏp iu tra xó hi (phng vn, thc nghim).
- Cỏc phng phỏp chuyờn gia: l phng phỏp ly ý kin ỏnh giỏ ca
nhiu chuyờn gia thuc cỏc lnh vc khỏc nhau, ri x lý cỏc sai sút ch
quan ca h.
- Phng phỏp SWOT (Phõn tớch cỏc mt mnh - Strengths, mt yu -
Weaknesses, c hi - Opportunities, nguy c - Threats).

Ma trận này theo Tiếng Anh là (thế mạnh- điểm yếu- cơ hội- nguy cơ).
Mục đích của ma trận này là phối hợp mặt mạnh mặt yếu với cơ hội và nguy
cơ thích hợp. Ta tiến hành theo 8 bớc sau:
Bớc 1: Liệt kê các mặt mạnh (S).
Bớc 2: Liệt kê các mặt yếu (W).
Bớc 3: Liệt kê các cơ hội (O).
Bớc 4: Liệt kê các nguy cơ (T).
8
Bớc 5: Kết hợp chiến lợc S/O.
Bớc 6: Kết hợp chiến lợc S/T.
Bớc 7: Kết hợp chiến lợc W/O.
Bớc 8: Kết hợp chiến lợc W/T.
Sự thực hiện các lới trên, ta khái quát dới sơ đồ sau:

ma trận swot
Ma trận
SWOT
Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
Điểm mạnh (S)
Chiến lợc S/O Chiến lợc S/T
Điểm yếu (W)
Chiến lợc W/O Chiến lợc W/T
Chiến lợc S/O thu đợc do phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với các cơ
hội của doanh nghiệp. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải sử dụng các mặt
mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội.
Chiến lợc S/T thu đợc do phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ của
doanh nghiệp. ở đây, doanh nghiệp cần phải tận dụng thế mạnh của mình để
chiến thắng nguy cơ.
Chiến lợc W/O là phối hợp giữa các mặt yếu của doanh nghiệp và các
cơ hội lớn. Doanh nghiệp có thể vợt qua các mặt yếu bằng cách tranh thủ các

cơ hội.
Chiến lợc W/T là phối hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ của doanh
nghiệp. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải cố gắng làm sao giảm thiểu đ-
ợc mặt yếu của mình và tránh đợc nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lợc
phòng thủ.
9
- Phng phỏp ma trn BCG (Boston Consultant Group) - ma trn th
phn/tng trng:
Trc tung thể hiện t l % tng trng doanh thu hng nm ca c ngnh
hng. Trc honh biu th doanh thu ca doanh nghip ang xem xột so vi
doanh thu ca doanh nghip ng u ca ngnh hng.
Ma trận này khá cổ điển và đơn giản, nó thích hợp khi cần xác định vị trí của
doanh nghiệp, phân tích cơ cấu sản phẩm, danh mục đầu t của doanh nghiệp.
Ma trận này gồm hai trục:
- Trục đứng: Khả năng tăng trởng của thị trờng.
-Trục ngang: Phần thị trờng tơng đối.
10
ma trận bcg
Ngôi sao Dấu hỏi
Con bò sữa Con chó
Dựa vào sơ đồ ma trận BCG, tơng ứng từng vị trí ta có các chiến lợc sau:
(xem sơ đồ 7)

11
Khả năng tăng trưởng thị trường
Phần thị trờng tơng đối
Cao Trung bình Thấp

Cao Trung bình thấp
Sơ đồ 7: áp dụng ma trận bcg

Ngôi sao
Khả năng thu
lợi cao, rủi ro
trung bình,
phát triển cao.
Dấu hỏi
Sinh lợi kém, có
nhu cầu vốn, rủi
ro lớn.
Giữ vị trí cạnh
tranh chi phối
Đầu t vốn lớn
Con bò sữa
Sinh lợi cao,
không có nhu
cầu vốn, rủi ro
ít
Con chó
Sinh lợi kém, lỗ,
nhu cầu vốn ít, rủi
ro trung bình
Sinh lợi Rút lui
Ưu điểm cách tiếp cận của BCG là đơn giản, có tính thực hành cao. Nh-
ng hạn chế của nó là ở cơ chế máy móc và thụ động. Hơn nữa nó chỉ có phạm
vi áp dụng hẹp với loại mô hình chiến lợc chi phí.
ễ1 - Thng l doanh nghip mi, phi tng u t gi v m rng th
phn hng ti v trớ ụ s 4.
ễ2 - Ht sc bt li, nờn tỡm sn phm mi.
ễ3 - Cú v trớ trong ngnh, thu li nhiu, khụng cn u t thờm, nhng
ch quan cú th ri xung ụ s 2.

ễ4 - Cú u th nht, nhng tng lai s chuyn sang ụ s 3 (cha nờn
chin lc c th).
- Phng phỏp ma trn Mc. Kinsey
Trc tung biu th sc hp dn ca th trng (nhu cu, li nhun, ri ro,
mc cnh tranh v.v...), trc honh biu th li th cnh tranh ca doanh
nghip.
12
Các ô 1, 2, 3 có lợi thế, cần tăng cường đầu tư phát triển thêm.
Các ô 7, 8, 9 phải thận trọng trong lựa chọn chiến lược.
Các ô 4, 5, 6 sản phẩm đã già cỗi, cần chuyển đổi.
- Mô hình Michael Porter:
Dựa vào hai luận điểm hoặc sử dụng giá thấp (tức mức hoàn vốn đầu tư ROI
thấp, phải kéo dài thời gian), ‚ hoặc sử dụng sản phẩm có tính khác biệt cao
(để chiếm lĩnh thị phần lớn).
Ưu thế cạnh tranh
Nội dung cạnh
tranh
Giá thành thấp hơn Tính khác biệt
Rộng 1. Chi phối bằng giá cả 2. Sử dụng tính khác biệt của sản
phẩm
Hẹp 3. Đặt trọng tâm vào
giá cả
4. Đặt trọng tâm bằng tính khác
biệt
2. Bước 2: Xác định các mục tiêu chiến lược.
- Khái niệm: Mục tiêu là trạng thái mong đợi, cần có của doanh nghiệp sau
một thời hạn đã định.
13
-Phng phỏp xỏc nh mc tiờu thờng đợc sử duụng là phng phỏp toỏn
kinh t.

3. Bc 3: Xõy dng cỏc chin lc chc nng, ú l cỏc chin lc ca
cỏc phõn h, bao gm:
- Chin lc i mi hp lý c cu t chc doanh nghip (th ch húa ,
tiờu chun húa b mỏy doanh nghip cho phù hợp).
- Chin lc huy ng vn: bao gm cỏc vn vay vn, t giỏ hi oỏi,
liờn doanh liờn kt, bỏn c phn v.v...
- Chin lc cụng ngh v sn phm bao gm cỏc ni dung: vũng i sn
phm, tiờu chun húa sn phm v.v...
- Chin lc v giỏ bao gm cỏc vn : im hũa vn, điều chỉnh giá v.v...
- Chin lc tiếp th bao gm cỏc vn ; chiờu hng, tuyờn truyn qung
cỏo v.v...
- Chin lc phõn phi sản phẩm bao gm vn : kờnh phõn phi, o to
nhõn viờn v.v...
- Chin lc i ngoi (quan h v mụ, hn ch ri ro, chng khng b
v.v...).
K thut xõy dng cỏc chin lc chc nng thng s dng l k thut cõy
mc tiờu.
14
- T hp chin lc chc nng - chin lc marketing.
+ Marketing: L khoa hc nghiờn cu cỏc quy lut cung - cu - giỏ c - th
trng, tỡm ra cỏc gii phỏp qun tr kinh doanh cú hiu qu nht ca
doanh nghip trong tng giai on hot ng.
+ Ni dung ca marketing.
Nghiờn cu, d bỏo th trng.
Chin lc marketing: l s vn dng tng hp cỏc nhõn t.
5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, 5.7 bc 3 tng cng sc cnh tranh ca doanh
nghip.
4. Quyết định chiến lợc.
Sau khi phân tích và lựa chọn chiến lợc,ban lãnh đạo tiến hành đánh giá
chiến lợc đợc chọn để chủ sở hữu ra quyết định chiến lợc. Ngời quản ly phảI

ra đơc quyết định chiến lợc nhằm trả lời đợc các câu hỏi sau : Phải làm gì?
Không làm hoặc làm khác đi có đợc hay không? Làm nh thế nào? Làm trong
bao lâu? Ai làm? Làm ở đâu? điều kiện vật chất để thực hiện là gì? Khó khăn
nào sẽ xảy ra và cách khắc phục, triển vọng của việc thực hiện quyết định?
Quyết định nào trớc đó phải huỷ bỏ? Hậu quả của việc ra quyết định? Quyết
định nào sẽ phải đa ra tiếp theo?
Quyết định là sản phẩm trí tuệ của ngời lãnh đạo nhng điều đó không có
nghĩa là lãnh đạo có thể đa ra các quyết định một cách tuỳ tiện, mà phải dựa
vào các căn cứ nhất định. Đó là :
- Quyết định phải bám sát mục tiêu chung, mục tiêu dài hạn của
doanh nghiệp. Mục đích đặt ra hàng năm (hoặc nhiều năm) của hệ
thống phải trở thành hiện thực.
15
- Quyết định của hệ thống phải tuân thủ luật pháp và thông lệ của môi
trờng kinh tế. Ví dụ không thể vi phạm luật lao động, không thể chà
đạp lên nhân phẩm của ngời lao động.v.v.
- Quyết định phải đa ra trên cơ sở phân tích thực trạngvà thực lực của
hệ thống. Ngời lãnh đạo không thể đa ra các quyết định vợt quá mức
tiềm năng của hệ thống ( về sức ngời, về sức của, về khả năng công
nghệ ).
- Quyết định chiến lợc khi đa ra còn phải xuất phát từ thực tế của nền
kinh tế. Tất nhiên doanh nghiệp làm ra những sản phẩm chất l-
ợngthấp, gía thành cao thì khó có thể tồn tại so với hệ thống canh
tranh có sản phẩm chất lợng cao hơn, giá thành thấp hơn.
- Quyết định chiến lợc phải đợc đa ra dựa trên yếu tố cơ hội và thời
gian. Một quyết định đa ra để lỡ thời cơ hay quá kéo dài thời gian sẽ
khó có thể thu đợc hiệu quả mong muốn.
16
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC Ở TỔNG
CÔNG TY SÔNG ĐÀ




I.GIÓI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ:

1.lịch sử phát triển:

Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Tổng Công ty Sông Đà ngày
nay là kết tinh của một hành trình xây dựng và phát triển liên tục trong suốt
50 năm gắn liền với sự phát triển của đất nước.
Ngày 01 tháng 06 năm 1961 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 214
TTg về việc thành lập Ban chỉ huy công trường thủy điện Thác Bà; Quyết
định này đã trở thành quyết định lịch sử khai sinh ra Tổng công ty, đồng
nghĩa với ngành xây dựng thuỷ điện Việt Nam ra đời. Bắt đầu từ con số
không, chỉ với lòng quyết tâm thấm đượm tinh phần yêu nước, đã hình thành
một công trường công nghiệp lớn nhất lúc bấy giờ. Hàng ngàn CBCNV đã
bất chấp khó khăn, gian khổ, lao động trong điều kiện thủ công thô sơ,
nhưng trong trái tim họ vẫn tràn đầy niềm tin để thắp sáng một dòng điện
đầu tiên cho Tổ quốc. Nhiều CBCNV đã hy sinh dưới bom đạn Mỹ. Thế hệ
tiền bối của Tổng công ty đã để lại tấm gương sáng cho những người đi sau
trân trọng về những thành quả, công sức đóng góp vào trangsử vàng của
Tổng Công ty Sông Đà.
Thuỷ điện Thác Bà mãi mãi xứng đáng được lưu danh như một biểu tượng
của lòng yêu nước, ý chí kiên cường, tinh thần quả cảm thuộc về những
người thợ thủy điện đầu tiên ở Việt Nam. Đó chính là người thợ Sông Đà.
Ngày nay, nhắc đến truyền thống vẻ vang của Tổng Công ty Sông Đà
trước hết phải nói đến nét truyền thống đặc trưng cơ bản, đó là:
- Truyền thống lao động dũng cảm, cần cù, thông minh và sáng tạo.
- Truyền thống trung thực, đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động của
mọi tập thể và cá nhân trong từng đơn vị và toàn Tổng Công ty. Đây là

nguồn gốc cơ bản để tạo nên sức mạnh của Tổng Công ty qua nhiều thế hệ.
- Truyền thống về tình cảm và sự quan tâm sâu sắc, sự tương thân tương ái
giúp đỡ lẫn nhau, giữa tập thể và cá nhân, giữa mọi CBCNV của Tổng Công
ty Sông Đà qua nhiều thế hệ, giữa Tổng Công ty Sông Đà với đồng đội và
nhân dân các địa phương trong cả nước.
- Truyền thống thi đua yêu nước luôn vượt qua mọi khó khăn gian khổ để
hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
17
- Truyền thống say mê học tập, nghiên cứu, không ngừng vươn lên, nâng
cao trình độ về mọi mặt, làm chủ mọi công nghệ, thiết bị tiên tiến.
Truyền thống đó còn là sự ghi nhớ, lòng biết ơn với những người vì Tổ
quốc, vì sự nghiệp xây dựng đã anh dũng hy sinh. Trên thực tế trong nhiều
năm qua, Tổng Công ty đã góp phần chia sẻ khó khăn đối với nhiều địa
phương bằng những việc làm thiết thực như xây dựng trường học tặng con
em đồng bào dân tộc các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Tuyên Quang,
Hoà Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum... Đồng thời lập nhiều
quĩ từ thiện như: Quỹ từ thiện ủng hộ đồng bào bị bão lụt, Quỹ đền ơn đáp
nghĩa, Quỹ tình nghĩa đồng nghiệp Sông Đà, Quỹ vì sự tiến bộ của phụ nữ
Sông Đà, Quỹ vì trẻ thơ Sông Đà ... Ngoài ra Tổng công ty nhận phụng
dưỡng suốt đời 10 bà mẹ Việt Nam anh hùng.
TCT Sông Đà với gần 50 năm xây dựng và phát triển, gắn liền với sự phát
triển ngành xây dựng của đất nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong nền kinh tế thị trường cũng
như trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay TCT Sông Đà mong
muốn hợp tác liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để
cùng nhau phát triển, xây dựng tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam
với TCT Sông Đà làm nòng cốt ngày càng phát triển vững mạnh, xây dựng
thương hiệu “Sông Đà” vững mạnh, xứng đáng là đơn vị dẫn đầu trong
ngành xây dựng Việt Nam.
Tổng Công ty Sông Đà là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây

dựng được thành lập ngày 01 tháng 06 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Ban
chỉ huy Công trường Thuỷ điện Thác Bà, sau đổi thành Công ty Xây dựng
Thuỷ điện Thác Bà với nhiệm vụ chính của đơn vị lúc đó là xây dựng công
trình Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà có công suất 110MW. Đây là công trình
thuỷ điện đầu tiên, cánh chim đầu đàn của ngành thuỷ điện Việt Nam.
Từ năm 1979 – 1994, Tổng công ty tham gia xây dựng công trình Nhà
máy Thuỷ điện Hoà Bình công suất 1.920 MW trên Sông Đà - một công
trình thế kỷ. Chính trong thời gian này, tên của dòng sông Đà đã trở thành
tên gọi mới của đơn vị: Tổng Công ty xây dựng Thuỷ điện Sông Đà.
Ngày 15 tháng 11 năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD-TCCB của Bộ
trưởng Bộ xây dựng, Tổng Công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng
Công ty 90 với tên gọi là Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà và ngày 11 tháng
03 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-Bộ Xây dựng của Bộ trưởng Bộ
Xây dựng, Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà đã được đổi tên thành Tổng
Công ty Sông Đà.
18
Có thể nói, lịch sử phát triển của Tổng Công ty Sông Đà luôn gắn liền với
các công trình thuỷ điện, công nghiệp và giao thông trọng điểm của đất nước
mà Tổng Công ty đã và đang thi công. Đó là các nhà máy thuỷ điện Thác Bà
(110MW), Hoà Bình (1.920MW), Trị An (400MW), Vĩnh Sơn (66MW),
Yaly (720 MW), Sê San 3 (273MW), Tuyên Quang (342 MW), Sơn La
(2.400 MW)…; Đường dây 500KV Bắc – Nam; Nhà máy giấy Bãi Bằng,
Nhà máy dệt Minh Phương, Nhà máy xi măng Bút Sơn; Đường cao tốc Láng
– Hoà Lạc, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10, Quốc lộ 18, đường Hồ Chí Minh, Hầm
đường bộ qua đèo Hải Vân…
Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Tổng Công ty Sông Đà đã
trở thành một Tổng Công ty xây dựng hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực
xây dựng các công trình thuỷ điện. Từ một đơn vị nhỏ chuyên về xây dựng
thuỷ điện, đến nay Tổng Công ty Sông Đà đã phát triển với nhiều đơn vị
thành viên hoạt động trên khắp mọi miền của đất nước và trong các lĩnh vực

sản xuất kinh doanh khác nhau: Xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi,
công nghiệp, dân dụng, giao thông, kinh doanh điện thương phẩm, sản xuất
vật liệu xây dựng, đầu tư xây dựng các khu công nghiệp và đô thị, tư vấn
xây dựng, xuất nhập khẩu lao động và vật tư, thiết bị công nghệ cùng nhiều
lĩnh vực kinh doanh khác.
Với đội ngũ CBCNV lành nghề và giàu kinh nghiệm, với năng lực xe
máy, thiết bị hiện đại, tiên tiến, Tổng Công ty Sông Đà luôn hoàn thành các
công trình công trình được Nhà nước giao đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng
và hiệu quả. Năm 2000 Tổng Công ty đã nghiên cứu và triển khai đầu tư một
loạt các nhà máy thuỷ điện với qui mô vừa và nhỏ, các dự án sản xuất xi
măng, sắt thép, các khu đô thị và công nghiệp… Đó là các nhà máy thuỷ
điện Ry Ninh II (8,1MW), Nà LơI (9,3 MW), Cần Đơn (80MW), Nậm Mu
(15MW), Sê San 3A (100MW), Nậm Chiến (220MW), Sekaman 3
(300MW)…, Nhà máy thép Việt – ý (250.000 tấn/năm), Nhà máy xi măng
Hạ Long (2,2 triệu tấn/năm), Hầm đường bộ qua đèo Ngang, Khu đô thị mới
Mỹ Đình – Mễ Trì… Đến nay, các nhà máy như thuỷ điện như: Ry Ninh 2,
Nà Lơi, Thác trắng, IaKrongdou, Nậm Mu, Cần Đơn, Nhà máy thép Việt – ý
đã đi vào hoạt động góp phần tăng đáng kể tỉ trọng giá trị sản xuất công
nghiệp của Tổng Công ty.
Tổng Công ty Sông Đà cũng là đơn vị tiêu biểu, luôn dẫn đầu các đơn vị
thuộc Bộ Xây dựng hàng năm về các mặt: Tổng giá trị SXKD, chất lượng
sản phẩm và hiệu quả kinh tế - xã hội. Tổng công ty luôn chú trọng và đi đầu
trong việc đổi mới trang thiết bị thi công, đổi mới công nghệ, cũng như
phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và bảo vệ môi trường sinh thái; Đồng
thời luôn thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
19

×