Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ma tran giua ki 1 lop 6 nhom hue DN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 6 (PHÂN MÔN ĐỊA LÍ) có bảng đặc tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.04 KB, 12 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
LỚP 6 (PHÂN MƠN ĐỊA LÍ)
Mức độ nhận thức
T
T

Chương/chủ
đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Nhận biết
(TNKQ)
TNK
Q

1

2

BẢN ĐỒ:
PHƯƠNG
TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT
6 tiết

TRÁI ĐẤT
– HÀNH
TINH CỦA


HỆ MẶT
TRỜI
5 tiết

– Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ
độ địa lí của một địa điểm trên
bản đồ

4TN*

– Các yếu tố cơ bản của bản
đồ

4TN*

T
L

Thơng hiểu
(TL)
TNK
Q

TL

Vận dụng
(TL)
TNK
Q


TL

1TL*

1TL*

– Lược đồ trí nhớ

1TL*

– Chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất và hệ quả địa

Tởng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

Tổng
% điểm

6 tiết
50%
2,5điểm

1TL*

– Các loại bản đồ thơng dụng

Vị trí của Trái Đất trong hệ
Mặt Trời

– Hình dạng, kích thước Trái
Đất

Vận dụng
cao
(TL)
TNK
T
Q
L

5 tiết
50%
2,5 điểm

4TN*

4TN*

1TL*

1TL*

8TN

1TL

1TL

20%


15%
35%

50

15%
15%

Lưu ý:

- Tỉ lệ điểm của chủ đề A + chủ đề B + ....+ cộng chủ đề n = 50% tổng điểm (tương đương 5,0 điểm).

50


- Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học tồn học kì, những nội dung kiểm tra giữa kì được tính khơng q 10% số
điểm và chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHÂN MƠN ĐỊA LÍ)

TT

1

Chương/
Chủ đề

Nội dung/Đơn
Mức độ đánh giá

vị kiến thức

BẢN ĐỒ:
PHƯƠNG
TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT
6 tiết
50%
2,5 điểm

Hệ thống kinh
vĩ tuyến. Toạ
độ địa lí của
một địa điểm
trên bản đồ.

Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thông
Nhận
Vận
Vận
hiểu
biết
dụng
dụng cao

Nhận biết
Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu:

kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
Vận dụng
4TN*
- Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản
đồ.

– Các yếu tố Nhận biết:
cơ bản của bản – Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải
đồ

bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
4TN*
Thơng hiểu
– Đọc và xác định được vị trí của đối
tượng địa lí trên bản đồ.

Các loại bản Vận dụng
đồ thông dụng – Xác định được hướng trên bản đồ và tính
khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ
theo tỉ lệ bản đồ.
– Biết tìm đường đi trên bản đồ.
– Lược đồ trí Vận dụng
nhớ
– Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng
0,5 điểm
địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.

3

TRÁI

ĐẤT
HÀNH
TINH

– Vị trí của
– Trái Đất trong
hệ Mặt Trời
– Hình dạng,
kích thước Trái

Nhận biết
4TN*
– Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời.
– Mơ tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.
Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục

1TLb*

1TL*

1TL*

1TL*


CỦA HỆ
MẶT
TRỜI
5 tiết

50%2,5 điểm

Đất
– Chuyển động
tự quay của . Thông hiểu
Trái Đất và hệ
– Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu
quả địa lí

vực (múi giờ).
– Trình bày được hiện tượng ngày đêm
luân phiên nhau
4TN*
Vận dụng
– Mô tả được sự lệch hướng chuyển động
của vật thể theo chiều kinh tuyến.
– So sánh được giờ của hai địa điểm trên
Trái Đất

Tổng

1TL*
1TL*

Tỉ lệ %

8
câu
1 câu TL
TNKQ

20
15

Tỉ lệ chung

35

1 câu TL
15
15

Lưu ý:
- Với câu hỏi mức độ nhận biết thì mỡi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ mô tả cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch
đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Các câu hỏi ở mức độ nhận biết nên kiểm tra bằng dạng câu hỏi TNKQ; các mức độ khác kiểm tra bằng dạng câu hỏi tự luận.
- Với nhiều nội dung ở cùng 01 mức độ nhận thức, lựa chọn nội dung kiểm tra bằng cách chọn dấu * nghĩa chọn cho trường hợp
(hoặc).
- Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học tồn học kì, những nội dung kiểm tra giữa kì được tính khơng q 10% số điểm và
chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết.

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
LỚP 6 (PHÂN MƠN ĐỊA LÍ)
Mức độ nhận thức
T
T

1

Chương/chủ
đề


BẢN ĐỒ:
PHƯƠNG

Nội dung/đơn vị kiến thức

– Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ
độ địa lí của một địa điểm trên

Nhận biết
(TNKQ)
TNK
Q
4TN*

T
L

Thông hiểu
(TL)
TNK
Q

TL

Vận dụng
(TL)
TNK
Q


TL

1TL*

Vận dụng
cao
(TL)
TNK
T
Q
L

Tổng
% điểm

6 tiết


TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT
6 tiết

2

TRÁI ĐẤT
– HÀNH
TINH CỦA
HỆ MẶT

TRỜI
5 tiết

50%
2,5điểm

bản đồ
– Các yếu tố cơ bản của bản
đồ

4TN*

1TL*

– Các loại bản đồ thơng dụng

1TL*

– Lược đồ trí nhớ

1TL*

Vị trí của Trái Đất trong hệ
Mặt Trời
– Hình dạng, kích thước Trái
Đất
– Chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất và hệ quả địa

Tởng


5 tiết
50%
2,5 điểm

4TN*

4TN*

1TL*

1TL*

8TN

1TL

1TL

Tỉ lệ %

20%

Tỉ lệ chung

15%

50

15%


35%

15%

50

Lưu ý:

- Tỉ lệ điểm của chủ đề A + chủ đề B + ....+ cộng chủ đề n = 50% tổng điểm (tương đương 5,0 điểm).
- Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học tồn học kì, những nội dung kiểm tra giữa kì được tính khơng q 10% số
điểm và chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết.
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHÂN MƠN ĐỊA LÍ)
Nội dung/Đơn
Mức độ đánh giá
vị kiến thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thông
Nhận
Vận
Vận
hiểu
biết
dụng
dụng cao

TT


Chương/
Chủ đề

1

BẢN ĐỒ: Hệ thống kinh Nhận biết
4TN*
PHƯƠNG
vĩ tuyến. Toạ Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu:

1TLb*


TIỆN THỂ
HIỆN BỀ
MẶT TRÁI
ĐẤT
6 tiết
50%
2,5 điểm

độ địa lí của kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
một địa điểm Vận dụng
trên bản đồ.
- Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản
đồ.
– Các yếu tố Nhận biết:
cơ bản của bản – Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải
đồ


bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
4TN*
Thơng hiểu
– Đọc và xác định được vị trí của đối
tượng địa lí trên bản đồ.

1TL*

Các loại bản Vận dụng
đồ thông dụng – Xác định được hướng trên bản đồ và tính
khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ
theo tỉ lệ bản đồ.
– Biết tìm đường đi trên bản đồ.
– Lược đồ trí Vận dụng
nhớ
– Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng
0,5 điểm
địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.

3

TRÁI
ĐẤT

HÀNH
TINH
CỦA HỆ
MẶT
TRỜI
5 tiết

50%2,5 điểm

– Vị trí của
Trái Đất trong
hệ Mặt Trời
– Hình dạng,
kích thước Trái
Đất
– Chuyển động
tự quay của
Trái Đất và hệ
quả địa lí

1TL*

1TL*

Nhận biết
– Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời.
4TN*
– Mơ tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.
Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục

4TN*
. Thông hiểu
– Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu
vực (múi giờ).
– Trình bày được hiện tượng ngày đêm
luân phiên nhau

Vận dụng
– Mô tả được sự lệch hướng chuyển động
của vật thể theo chiều kinh tuyến.
– So sánh được giờ của hai địa điểm trên

1TL*

1TL*


Trái Đất
Tổng
Tỉ lệ %

8
câu
1 câu TL
TNKQ
20
15

Tỉ lệ chung

35

1 câu TL
15
15

Lưu ý:

- Với câu hỏi mức độ nhận biết thì mỡi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ mô tả cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch
đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Các câu hỏi ở mức độ nhận biết nên kiểm tra bằng dạng câu hỏi TNKQ; các mức độ khác kiểm tra bằng dạng câu hỏi tự luận.
- Với nhiều nội dung ở cùng 01 mức độ nhận thức, lựa chọn nội dung kiểm tra bằng cách chọn dấu * nghĩa chọn cho trường hợp
(hoặc).
- Nội dung kiểm tra cuối kì bao gồm nội dung học tồn học kì, những nội dung kiểm tra giữa kì được tính khơng q 10% số điểm và
chỉ kiểm tra ở mức độ nhận biết.


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
Phân mơn Địa lí
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Đức.
B. Bồ Đào Nha.
C. Anh.
D. Tây Ban Nha.
Câu 2. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng loại kí hiệu:
A. điểm.
B. đường.
C. diện tích.
D. Hình học.
Câu 3. Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ:
A. 3.
B. 5.
C. 8.
D. 7.
Câu 4. Đường vĩ tuyến 00 là đường vĩ tuyến gốc, còn được gọi là đường
A. chí tuyến.


B. vòng cực.

C. xích đạo.

D. vĩ tuyến Bắc.

Câu 5. Khi đọc một bản đồ bất kì, thao tác đầu tiên cần làm là thao tác nào sau đây?
A. Đọc bảng chú giải.

B. Đọc kí hiệu bản đồ.

C. Đọc tên bản đồ.

D. Tìm phương hướng.

Câu 6. Thời gian Trái đất chuyển động quanh trục tưởng tượng hết 1 vòng là :
A. 365 ngày.

B. 1 ngày đêm.

C. 1 ngày.

D. 1 đêm.

Câu 7. Để thể hiện đối tượng là một sân bay trên bản đồ, người ta sử dụng dạng kí hiệu:
A. nét chải

B. hình học


C. tượng hình

Câu 8. Phía trên đường Xích Đạo ( vĩ tuyến gốc) là bán cầu nào sau đây?
A. Bán cầu Đông.
B. Bán cầu Nam.
C. Bán cầu Tây.
D. Bán cầu Bắc.
B. TỰ LUẬN ( 3,5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?

D. chữ viết.


b. Một trận bóng đá được tường thuật trực tiếp từ thủ đô London nước Anh ( múi giờ số 0) vào lúc 15h ngày
14\4\2022. Khi đó ở Hà Nội ( múi giờ +7) là mấy giờ?
Câu 2: (1,5 điểm) Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam:

a. Em hãy cho biết phần đất liền Việt Nam tiếp giáp với những quốc gia nào?
b. CHDCND Lào nằm về phía nào của Việt Nam?


HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm:
Câu
1
Đáp án C
B. Tự luận
Câu
1

a.
( 1,5 điểm)
b.
2
(1,5 điểm)

2
B

3
A

4
C

5
C

6
B

7
C

8
D

Nội dung
Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất:
Trên bề mặt Trái đất nửa được chiếu sáng là ngày, nửa khuất trong tối là đêm.

Khắp mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều có ngày và đêm luân phiên nhau.
Việt Nam xem tường thuật trực tiếp vào lúc:
15+ 7= 22h.

a. Phần đất liền Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, CHDCND Lào,
Campuchia.
b. CHDCND Lào nằm về phía Tây của lãnh thổ Việt Nam

Điểm
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
Phân mơn Địa lí
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Đức.
B. Bồ Đào Nha.
C. Anh.
D. Tây Ban Nha.
Câu 2. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng loại kí hiệu:
A. điểm.
B. đường.
C. diện tích.
D. Hình học.

Câu 3. Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ:
A. 3.
B. 5.
C. 8.
D. 7.
Câu 4. Đường vĩ tuyến 00 là đường vĩ tuyến gốc, còn được gọi là đường
B. chí tuyến.

B. vòng cực.

C. xích đạo.

D. vĩ tuyến Bắc.

Câu 5. Khi đọc một bản đồ bất kì, thao tác đầu tiên cần làm là thao tác nào sau đây?
B. Đọc bảng chú giải.

B. Đọc kí hiệu bản đồ.

C. Đọc tên bản đồ.

D. Tìm phương hướng.

Câu 6. Thời gian Trái đất chuyển động quanh trục tưởng tượng hết 1 vòng là :
B. 365 ngày.

B. 1 ngày đêm.

C. 1 ngày.


D. 1 đêm.

Câu 7. Để thể hiện đối tượng là một sân bay trên bản đồ, người ta sử dụng dạng kí hiệu:
B. nét chải

B. hình học

C. tượng hình

Câu 8. Phía trên đường Xích Đạo ( vĩ tuyến gốc) là bán cầu nào sau đây?
B. Bán cầu Đông.
B. Bán cầu Nam.
C. Bán cầu Tây.
D. Bán cầu Bắc.
B. TỰ LUẬN ( 3,5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?

D. chữ viết.


b. Một trận bóng đá được tường thuật trực tiếp từ thủ đô London nước Anh ( múi giờ số 0) vào lúc 15h ngày
14\4\2022. Khi đó ở Hà Nội ( múi giờ +7) là mấy giờ?
Câu 2: (1,5 điểm) Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam:

c. Em hãy cho biết phần đất liền Việt Nam tiếp giáp với những quốc gia nào?
d. CHDCND Lào nằm về phía nào của Việt Nam?


HƯỚNG DẪN CHẤM

B. Trắc nghiệm:
Câu
1
Đáp án C
B. Tự luận
Câu
1
c.
( 1,5 điểm)
d.
2
(1,5 điểm)

2
B

3
A

4
C

5
C

6
B

7
C


8
D

Nội dung
Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất:
Trên bề mặt Trái đất nửa được chiếu sáng là ngày, nửa khuất trong tối là đêm.
Khắp mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều có ngày và đêm luân phiên nhau.
Việt Nam xem tường thuật trực tiếp vào lúc:
15+ 7= 22h.

c. Phần đất liền Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, CHDCND Lào,
Campuchia.
d. CHDCND Lào nằm về phía Tây của lãnh thổ Việt Nam

Điểm
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5



×