Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Bộ đề kiểm tra môn giáo dục công dân 7 giữa và cuối kì, có ma trận, bảng đặc tả (dùng cho 3 bộ sách)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.34 KB, 79 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1,2 VÀ CUỐI KÌ 1,2
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (DÙNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH)

I.

ĐỀ GIỮA HỌC KÌ 1

1.Khung ma trận đề kiểm tra giữa học kì I lớp 7
Mơn Giáo dục cơng dân 7
Tổng

Mức độ nhận thức
TT

1

Chủ đề

Giáo dục đạo
đức

Nội dung

Tự hào về truyền
thống quê hương

Quan tâm, cảm thông,
chia sẻ

Nhận biết
TN



TL

2 câu

1/2câ
u

Thông hiểu
TN

TL

Vận dụng
TN

TL
1/2
câu

3 câu

1 câu

1

Vận dụng
cao
TN


TL

Tỉ lệ

Tổng
điểm

TN

TL

2 câu

1
câu

3 câu

1
câu

3.0

4.0


2

Giáo dục kĩ
năng sống


Ứng phó với tâm lý
căng thẳng

Tởng

1 câu

6

1/2

1/2
câu

1 câu

1/2
câu

1 câu

2
câu

1,5

1,5

1/2


6

4

3.0

10 điểm
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40%

30%
70%

20%

10%

30%

30%

70%

100%

2. Bản đặc tả giữa học kì I lớp 7
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 7

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT

Mạch nội
dung

Nội dung

Mức độ đánh giá

2

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao


1

Giáo dục
đạo đức


Tự hào về
truyền
thống quê
hương

Nhận biết:
Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu 2TN
nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
1/2TL
Vận dụng:
Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp
của quê hương.

1/2TL

Vận dụng cao:
Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy
truyền thống của q hương.
Quan tâm,
cảm thơng,
chia sẻ

Nhận biết:

3 TN

- Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thơng và
chia sẻ với người khác.
Thơng hiểu:

Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thơng
và chia sẻ với nhau.
Vận dụng:
Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ
với người khác; phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn,
mất mát của người khác
3

1TL


Vận dụng cao:
Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan
tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người.
2

Giáo dục
kĩ năng
sống

Ứng phó
với tâm lý
căng thẳng

Nhận biết:
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.

1TN

- Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng.

Thông hiểu:
- Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng.
- Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.

1/2TL

1 TL

1/2 TL

Vận dụng:
Xác định được một cách được cách ứng phó tích cực khi
căng thẳng
Vận dụng cao:
Thực hành được một số cách ứng phó tích cực với tâm lý
căng thẳng
Tổng

6 TN,
1/2TL

1,5TL

1,5 TL

1/2 TL

Tỉ lệ %

40


30

20

10

Tỉ lệ chung

70
4

30


3. Đề kiểm tra giữa học kì I, lớp 7 :
Môn: Giáo dục công dân lớp 6
Ngày kiểm tra: …………………..
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên :...........................................................; Lớp............

Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,5 điểm)
Câu 1: Hát quan họ là nét đẹp truyền thống của tỉnh nào sau đây?
A. Hải Phòng.
B. Hà Nội.
C. Bắc Ninh.
D. Hải Dương.
Câu 2: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ?
A. Hiếu thảo.

5


B. Hiếu học.
C. Cần cù.
D. Trung thực.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Giúp bạn ghi bài khi bạn ốm
B. Chia sẻ công việc nhà với mẹ
C. Cho bạn mượn viết khi bạn bỏ quên ở nhà
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 4: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về sự quan tâm, cảm thơng, chia sẻ?
A. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
B. Khơng thầy đố mày làm nên
C. Giấy rách phải giữ lấy lề
D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 5: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Thường xuyên thăm hỏi sức khỏe người thân
B. Giúp đỡ bố mẹ một số việc trong gia đình.
C. Thương cảm trước nỗi đau của người khác.
D. Bao che cho bạn thân mắc lỗi.
6


Câu 6: Phương án nào dưới đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
A. Suy nghĩ tiêu cực của bản thân.
B. Thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
C. Tự tạo áp lực cho bản thân.
D. Áp lực học tập, thi cử.


Phần I- Tự luận (7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Nêu 4 truyền thống quê hương tiêu biểu mà em biết? Em cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống quê
hương?
Câu 2:(2,5 điểm) Vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thơng, chia sẻ với nhau? Trình bày một số việc làm thể hiện sự quan tâm,
cảm thông, chia sẻ với mọi người xung quanh mà em biết?
Câu 3: Tình huống (1,5 điểm) A sinh ra trong một gia đình có hồn cảnh khó khăn. Một hơm mẹ nói với A: “ Bố bị tai nạn nên
mẹ sẽ vào viện chăm sóc bố mỗi ngày con nhé!”. A thương mẹ vất vả, một mình gánh vác cả gia đình nên không dám xin tiền
học. A luôn mặc cảm, tự ti với bạn bè trong lớp. A tâm sự với bạn thân: “ Chắc mình phải bỏ học thơi”
a/ Theo em nguyên nhân nào khiến cho bạn A luôn cảm thấy mặc cảm, tự ti với các bạn trong lớp?
b/ Nếu là bạn thân của A, em cần phải làm gì để giúp bạn?
Câu 4:( 1 điểm) Sắp tới kiểm tra giữa học kỳ I nên T cảm thấy lo lắng, hồi hộp vì chưa học hết nội dung của các mơn học. T nên
làm gì để ứng phó với tình huống căng thẳng trên?
7


Hết.........................
(Giám thị khơng giải thích gì thêm)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
1. Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( 3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,5 điểm)
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5


Câu 6

C

A

D

A

D

D

Phần I- Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm).
Yêu cầu

Điểm

Nêu 4 truyền thống quê hương(nêu được mỗi truyền thống được 0,5
điểm)
8

1 điểm


Nêu được những việc làm giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương


1điểm

Câu 2 (2,5 điểm)
Yêu cầu

Điểm

Hiểu được vì sao phải quan tâm, cảm thơng, chia sẻ với nhau

1,5 điểm

Trình bày một số việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ 1.0 điểm
với mọi người xung quanh
Câu 3 (1,5 điểm).
Mục a

0,5Điểm

Chỉ ra được nguyên nhân nào khiến cho bạn A luôn cảm thấy mặc
cảm, tự ti với các bạn trong lớp
Mục b.

1 Điểm

Xác định được các việc làm để giúp đỡ bạn A

Câu 4(1 điểm): Thực hành được một số cách ứng phó tích cực với tâm lý căng thẳng trong tình huống trên.

II.


ĐỀ CUỐI KÌ 1

1. Khung ma trận đề kiểm tra cuối học kì I lớp 7
9


Mức độ nhận thức
TT

1

Chủ đề

Giáo dục
đạo đức

Nội dung

1. Tự hào về
truyền thống quê
hương
2.Quan tâm, cảm
thông và chia sẻ
3.Học tập tự giác,
tích cực

2

Nhận biết


Thơng hiểu

TN

TN

TL

TL

Tởng

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng
cao
TN

TL

1 câu
3 câu

1
câu

1/2

câu
½
câu

2/3
câu

1/3
câu

2 câu
Tởng

12

TN

TL

1 câu

4 câu

Giáo dục kĩ 4.Ứng phó với tâm lí 2 câu
năng sống căng thẳng.

Tởng
điểm

Tỉ lệ


0.25

3 câu

1
câu

2.75

4 câu

1

3

2 câu

3
câu

3.5

2 câu
1+1/
10

½+2/3

1/3


12

0,5
3

10 điểm


2
Tỉ lệ %

30%

Tỉ lệ chung

30%

30%

30%

10%

70%

30%

70%


100%

2. Bản đặc tả cuối học kì I lớp 7
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT

1

Mạch nội
dung
Giáo dục
đạo đức

Nội dung

Tự hào về
truyền
thống quê
hương

Mức độ đánh giá

Nhận biết:

Nhận
biết
1 TN

-Nêu được một số truyền thống văn hóa, truyền

thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê
hương
Thông hiểu:
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp để
11

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao


giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương
Vận dụng:
-Phê phán những việc làm trái ngược với truyền
thống của quê hương
Quan tâm,
cảm thông
và chia sẻ

Nhận biết:
-Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm,
cảm thông và chia sẻ với người khác
Thông hiểu:
-Hiểu được vì sao mọi người cần phải quan tâm,

cảm thơng và chia sẻ với nhau
Vận dụng:

3 TN

-Thường xun có những lới nói, việc làm thể
hiện sự quan tâm,cảm thơng và chia sẻ với mọi
người
Vận dụng cao:
-Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm,cảm
thông và chia sẻ với nhau; phê phán thói ích kỉ,
thờ ơ trước khó khăn, mấ mát của người khác

12

1/2TL

½ TL


Học tập tự
giác, tích
cực

Nhận biết:
- Nêu được các biểu hiện của học tập tự
giác,tích cực.
Thơng hiểu:
- Hiểu vì sao phải học tập, tự giác, tích cực.
4 TN


Vận dụng:

1TL

.Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
Vận dụng cao:
-Biết góp ý, nhắc nhở những bạn có biểu hiện
chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn
chế này
Ứng phó với
tâm lí căng
thẳng.

Nhận biết:

4 TN

Nêu được các tình huống thường gây căng
thẳng.
Thông hiểu:
Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng
thẳng.
Vận dụng:
- Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng
thẳng.
13

2/3 TL


1/3 TL


Vận dụng cao:
Thực hành được một số cách ứng phó tích cực
với tâm lí căng thẳng.
Tởng

12 TN

1 + 1/2
TL

½ +2/3
TL

1/3 TL

Tỉ lệ %

30

30

30

10

Tỉ lệ chung


60

40

Minh hoạ đề kiểm tra
a. Đề kiểm tra cuối. học kì I, lớp 7
Mơn: Giáo dục công dân lớp 7
Ngày kiểm tra: …………………..
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên :...........................................................; Lớp............
Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
CÂU 1: “Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây?
14


A.Truyền thống quê hương.
B. Phong tục tập quán.
C. Truyền thống gia đình.
D. Nét đẹp bản địa.
CÂU 2: Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Quan tâm.
B. Cảm thơng.
C. Kiên trì.
D. Đồng cảm.
CÂU 3: Đặt mình vào vị trí người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của họ - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Kiên trì.
B. Quan tâm.
C. Cảm thơng.
D. Chia sẻ.

CÂU 4: Sự đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình - đó là nội dung của khái niệm
nào sau đây?
15


A. Chia sẻ.
B. Cảm thông.
C. Đồng cảm.
D. Quan tâm.Nét đẹp bản địa.
CÂU 5: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Xác định đúng mục đích học tập.
B. Khơng làm bài tập về nhà.
C. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
D. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi.
CÂU 6: Việc học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta
A. nắm giữ những chức vụ cao trong cộng đồng.
B. có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
C. đạt được mọi mục đích.
D. thu được nhiều tiền.
CÂU 7: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực?
16


A. Giúp chúng ta gặt hái nhiều thành công.
B. Nâng cao đời sống vật chất cho mỗi người.
C. Giúp chúng có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
D. Người học tập tự giác, tích cực sẽ nhận được sự tơn trọng từ người khác.
CÂU 8: Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
A. Tự giác, tích cực góp phần tạo nên những thành công.
B. Chỉ những bạn học kém mới càn tự giác, tích cực học tập.

C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, khơng cần rèn luyện.
D. Người tích cực trong cơng việc thường bị lợi dụng và chịu thiệt thòi.
CÂU 9: Phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sống hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn
tinh thần của con người - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Căng thẳng.
B. Yêu thương con người.
C. Dũng cảm.
D. Đoàn kết chống ngoại xâm.
17


CÂU 10: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng?
A. Tinh thần phấn khởi, vui tươi.
B. Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã…
C. Ln thực hiện đúng những gì mình đã hứa.
D. Đến đúng hẹn, không để người khác chờ đợi.
CÂU 11: Một trong những biễn pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là
A. Thường quyên tập luyện thể dục thể thao.
B. Tách biệt, khơng trị chuyện với mọi người.
C. Âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
D. Lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
CÂU 12: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên
A. Âm thầm chịu đựng, khơng tâm sự với ai.
B. Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân.
C. Sống khép kín, khơng trị chuyện với mọi người.
D. Xa lánh bạn bè, người thân.
18


Phần I- Tự luận (7 điểm)

Câu 1: ( 2 điểm) Vì sao phải học tập tự giác, tích cực? Nêu những việc mà bản thân em học tập tự giác, tích cực?
Câu 2 (2 điểm). Theo em vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
Câu 3 (3 điểm). Ngoài việc học ở trường THCS A, Lan thường phải đi học thêm ở trung tâm. Chỉ riêng việc di chuyển đã
khiến Lan thấy mệt mỏi. Kì kiểm tra Học kì I sắp tới lượng kiến thức cần ôn tập nhiều khiến Lan càng căng thẳng, lo sợ.
Tình trạng này kéo dài làm bạn thường xuyên thấy đau đầu, chán ăn, mất ngủ và kết quả học tập giảm sút.
a) Em hãy chỉ ra nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tâm lí của bạn Lan?
b) Theo em, cịn có những ngun nhân nào khác thường gây ra tâm lí căng thẳng cho học sinh? Những nguyên nhân đó ảnh
hưởng như thế nào đến cuộc sống và việc học tập của học sinh?
Hết.........................
(Giám thị không giải thích gì thêm)

ĐỀ MINH HỌA
Mơn thi: GDCD - Lớp 7

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 – 2023
Thời gian làm bài: 45 phút
(Khơng tính thời gian phát đề)
19


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
Đáp án

1

2


3

4

5

6

7

8

9

A

A

C

A

A

B

B

A


A

10
B

11

12
A

B

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu hỏi

Câu 1
Vì sao phải học tập tự giác, tích cực?
Nêu những việc mà bản thân em học
tập tự giác, tích cực?

Nội dung

Điểm

-Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta có thêm kiến thức, mở rộng
hiểu biết, gặt hái nhiều thành công và được mọi người thừa nhận, 1.0điểm
tôn trọng.
1.0 điểm
-Học bài và làm bài tập đầy đủ, phát biểu ý kiến …


20


Câu hỏi

Câu 2

Nội dung

Điểm

-Tạo ra những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.

1 điểm

-Được mọi người kính trọng, yêu quí…

1 điểm

Theo em vì sao trong cuộc sống,
chúng ta cần phải quan tâm, cảm thông
và chia sẻ?

Câu 3:
a) Em hãy chỉ ra nguyên nhân chính
ảnh hưởng đến tâm lí của bạn Lan?
b) Theo em, cịn có những ngun
nhân nào khác thường gây ra tâm lí
căng thẳng cho học sinh? Những

nguyên nhân đó ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống và việc học tập của
học sinh?

a.Nguyên nhân khiến Lan căng thẳng là do khối lượng kiến thức cần 1 điểm
phải ôn tập q nhiều, hơn nữa ngồi việc học ở trường cịn phải học
thêm ở trung tâm, việc di chuyển mệt mỏi khiến Lan khơng có đủ
thời gian để nghỉ ngơi.

b.- Theo em, cịn có những ngun thường gây ra tâm lí căng thẳng
cho học sinh: bị cha mẹ la mắng, bạn bắt nạt, phân biệt đối xử…

1 điểm

-Tình trạng căng thẳng kéo dài khiến cho tinh thần và thể chất của
học sinh bị ảnh hưởng tiêu cực, dẫn đến việc không đạt được kết quả
học tập như mong muốn.
1 điểm

21


I.

ĐỀ GIỮA KÌ II
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN, LỚP 7 CẤP THCS
Mứ c đô n
̣ hận thứ c


TT

Mạch nội
dung

Chủ đề

Nhận biết

Giáo
dục kĩ
năng
sống

2

Giáo dục
kinh tế

Tởng

Vân dụng cao

Tỉ lệ

Tởng
điểm

TN
1


Vận dụng

Thơng hiểu

Tởng

Phịng,
chống bạo
lực học
đường

Quản lí
tiền

TL

TN

4 câu 1 câu 1 câu

TL

TN

1

1

TN


TL

1 câu

3 câu

7

TL

1
22

TN

TL

5 câu

2 câu

6,0 đ

4,0đ

1/2 câu

1/2 câu


3 câu

1 câu

1/2

1/2

8

3


Tı̉ lê ̣%

40%

30%

20%

10%

30%

70%
10 điểm

Tỉ lệ chung


70%

30%

100%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN GDCD LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’
T
T
1

Mạch
nội
dung

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Chủ đề

Giáo
dục kỹ Phịng,
năng
chống
sống
bạo lực
học
đường

Mức độ đánh giá


Nhận
biết

Thơng hiểu

5 câu

2 câu (2TL)

Nhận biết:
- Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.

- Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên (4TN;
quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
1TL)
Thơng hiểu:
- Giải thích được ngun nhân và tác hại của bạo lực
23

Vận dụng

Vận dụng
cao


học đường.
- Trình bày được cách ứng phó trước, trong và sau
khi bị bạo lực học đường.
Vận dụng:
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống

bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ
chức.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học
đường.
Nhận biết:
Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.

2

Giáo
dục
kinh
tế

Thơng hiểu:
Quản
lý tiền

Trình bày được một số ngun tắc quản lí tiền có 3 câu
hiệu quả.
(3TN)
Vận dụng:

1/2 câu

1/2 câu

(1/2TL)

(1/2TL)


- Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập
của cá nhân.
- Bước đầu biết quản lý tiền của bản thân
8TN; 1
2TL
TL

Tổng
24

1/2TL

1/2TL


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Thời gian làm bài: 45 phút 40

Tıı̉ lê ̣%
Tı lê chung̣

30

(Khơng tính thời gian phát đề) 70

20
30

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
B. Chê bai, xúc phạm đến ngoại hình của người khác.
C. Động viên, khích lệ bạn trong học tập.
D. Gần gũi, yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
Câu 2: Quy định nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường?
A. Thực hiện tham vấn cho người học nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực.
B. Giáo dục, trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng chống xâm hại người học
C. Giáo dục, tư vấn kiến thức, kĩ năng tự bảo vệ cho người học.
D. Thực hiện ngay các biện pháp chăm sóc, tư vấn đối với người bị bạo lực.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường?
25

10


×