Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Slide vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 39 trang )

LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG

VI PHẠM VÀ XỬ LÝ
VI PHẠM PHÁP LUẬT
VỀ ĐẤT ĐAI
LIÊN HỆ THỰC TẾ
NHÓM 2


Nội Dung

I.Vi phạm pháp luật đất đai
1.1 Khái niệm

1.2 Căn cứ pháp lý
1.3 Dấu hiệu của hành vi vi phạm luật đất đai
1.4 Phân loại các loại VPPL đất đai
1.5 Các yếu tố cấu thành hành vi VPPL về đất đai
II. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai

2.1 Khái niệm
2.2 Căn cứ pháp lý
2.3 Các hình thức trách nhiệm pháp lý trong xử lý VPPL đất đai

III. Liên hệ thực tiễn

3.1 Số liệu thực tế về xử lý hành vi VPPL đất đai
3.2 Ví dụ cụ thể xử lý VPPL đất đai
3.3 Ưu điểm trong quá trình thực thi PL về xử lý VPPL đất đai
3.4 Hạn chế trong quá trình thực thi PL về xử lý VPPL đất đai
3.5 Một số kiến nghị, đề xuất




I. Vi phạm pháp luật đất đai


01

02

03

Khái niệm vi phạm
pháp luật đất đai

Căn cứ pháp lý

Dấu hiệu của
hành vi vi phạm
pháp luật

04
Phân loại vi phạm
pháp luật về đất đai

05
Các yếu tố cấu thành
hành vi vi phạm pháp
luật về đất đai



01

Khái niệm vi phạm pháp luật về đất đai

Là hành vi trái pháp luật do cá nhân, hộ
gia đình, tổ chức thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm tới quyền lợi của
Nhà nước, với vai trò là đại diện cho chủ
sở hữu, quyền và lợi ích của người sử
dụng đất đai, cũng như các quy định về
chế độ sử dụng các loại đất.


02

Căn cứ pháp lý

- Điều 12 Luật Đất đai 2013
- Điều 97 Nghị định 43/2014/ NĐ-CP
về Quy định chi tiết một số điều của
Luật Đất đai 2013


Điều 97 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định về Hành vi vi phạm
pháp luật về đất đai khi thi hành công vụ trong lĩnh vực đất đai.

01
02

03

04

Vi phạm quy định về hồ sơ và mốc địa giới
hành chính
Vi phạm quy định về quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất
Vi phạm quy định về giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất
Vi phạm quy định về thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư


Điều 97 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định về Hành vi vi phạm
pháp luật về đất đai khi thi hành công vụ trong lĩnh vực đất đai

05

Vi phạm quy định về trưng dụng đất

06

Vi phạm quy định về quản lý đất do được
Nhà nước giao để quản lý

07

Vi phạm quy định về thực hiện trình tự, thủ
tục hành chính trong quản lý và sử dụng đất



03

Dấu hiệu của hành vi vi phạm pháp luật đất đai

3.1

Có hành vi trái
pháp luật

3.2

Yếu tố lỗi


3.1. Có hành vi trái pháp luật

- Hành vi khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng những
quy định của pháp luật đất đai,
- Xâm phạm tới những khách thể được pháp luật bảo vệ.

Lưu ý: Để nhận biết một hành vi trái pháp luật cần phải căn cứ
vào quy định của pháp luật và đôi khi căn cứ vào cả phong tục
tập quán của từng địa phương để xem xét hành vi nhất định.


3.2. Yếu tố lỗi
- Yếu tố lỗi ở đây là chỉ trạng thái tâm lý, là ý
chí chủ quan của chủ thể thực hiện hành vi vi
phạm.
- Lỗi có thể là cố ý hoặc vô ý, thể hiện nhận

thức của bản thân người vi phạm đối với
hành vi và hậu quả của hành vi do họ gây ra.


04

Phân loại vi phạm về đất đai

Xâm phạm

Quyền đại diện cho chủ sở hữu
đất đai của Nhà nước

Quyền của người sử dụng
đất


Xâm phạm đến quyền đại diện cho chủ sở hữu đất đai của
Nhà nước







Khơng thực hiện đúng trình tự, quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục giao
đất cho thuê đất, thu hồi đất
Giao đất không đúng thẩm quyền, không đúng đối tượng, không tuân theo quyết
định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật

Chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho QSDĐ hoặc
thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị QSDĐ mà khơng thực hiện đúng thủ tục
hành chính theo quy định của pháp luật
Sử dụng đất khơng đúng mục đích ghi trong quyết định giao đất
Huỷ hoại đất, làm biến dạng địa hình, suy giảm chất lượng đất, gây ơ nhiễm, làm
mất khả năng sử dụng đất theo mục đích đã được xác định…


Xâm phạm đến quyền của người sử dụng đất

1

2

Lấn chiếm đất đai, không tuân theo
những nghĩa vụ do pháp luật quy
định về ranh giới, diện tích, lợi ích

Gây cản trở cho việc sử dụng đất của người
khác như đưa vật liệu xây dựng, chất thải
hay các vật khác lên thửa đất của người
khác hoặc đào bới để gây cản trở, làm giảm
khả năng sử dụng đất của người khác hoặc
gây thiệt hại cho việc sử dụng đất của người
khác…


05

Các yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật về

đất đai
Mặt
khách
quan

Mặt chủ
quan

Các yếu
tố

Mặt
khách
thể

Mặt chủ
thể


Mặt khách quan
Mặt khách quan của hành vi vi phạm pháp luật về đất đai bao gồm các dấu hiệu như:

Tính
trái
pháp
luật của
hành vi

Hậu
quả

thiệt
hại mà
hành vi
gây ra
cho xã
hội

Thời
gian

Địa
điểm

Phương
tiện vi
phạm


Mặt khách thể
Khách thể của VPPL là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ.
Các quan hệ đất đai bị hành vi VPPL xâm hại rất đa dạng, đó là:
+ Quyền sở hữu tồn dân đối với đất đai
+ Quyền sở hữu hợp pháp của người sử dụng đất
+ Chế độ quản lý đất đai
 Khách thể của hành vi vi phạm pháp luật về đất đai là toàn bộ các quan hệ
phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất


Mặt chủ quan
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật về đất đai gồm 3

dấu hiệu bên trong thể hiện thái độ tâm lý của người
vi phạm (lỗi, động cơ, mục đích) đối với hành vi, hậu
quả do mình gây ra. Trong đó lỗi là dấu hiệu bắt buộc,
động cơ mục đích khơng phải là dấu hiệu bắt buộc.


Mặt chủ thể
Chủ thể thực hiện hành vi VPPL đất đai là những chủ thể liên quan đến quản lý, sử
dụng đất gồm chủ thể sử dụng đất và những cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện chức
năng nhiệm vụ quản lý đất.


II. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai
2.1. Khái niệm
Xử lý vi phạm pháp luật đất đai là việc
áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp
lý đối với người vi phạm nhằm mục đích
buộc họ phải gánh chịu những hậu quả
pháp lý do hành vi và hậu quả của hành
vi vi phạm gây ra.


2.2 Căn cứ pháp lý
Nghị định số 91/2019/NĐCP về xử phạt hành chính
trong lĩnh vực luật đất đai

Điều 206,207
Luật đất đai
năm 2013
01


02

Các Điều 228,229,230
BLHS 2015

03

04

Nghị định
04/2022/NĐ-CP


2.3. Các hình thức trách nhiệm pháp lý trong xử lý vi phạm pháp luật đất
đai

a. Trách nhiệm hành chính
● Khái niệm:
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là việc người có thẩm
quyền xử phạt áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính đối với cá
nhân, tổ chức với lỗi cố ý hoặc vô ý và thực hiện hành vi vi phạm hành chính
theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất
đai mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.


Đối tượng có thể bị xử lý biện pháp hành
chính:
Là những người sử dụng đất và những người khác nếu có hành
vi làm trái với các quy định của pháp luật, về chế độ sử dụng

đất, phá vỡ trật tự quản lý đất; những người vi phạm mới thực
hiện hành vi đó lần đầu hoặc thiệt hại do hành vi gây ra không
lớn, khả năng phục hồi thiệt hại dễ dàng và người gây thiệt hại
đã kịp thời khắc phục nên chưa cần thiết phải truy cứu trách
nhiệm hình sự.


Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực đất đai

UBND các cấp và
Thanh tra chuyên
ngành.

Các hình thức xử phạt chính

Khoản 1 Điều 5 Nghị
định 91/2019/NĐ-CP


b. Trách nhiệm kỷ luật

Đối tượng chịu trách
nhiệm kỷ luật: những
người thực hiện chức
năng quản lý nhà nước
về đất đai có hành vi vi
phạm

Hình thức kỷ luật: khiển

trách, cảnh cáo, hạ bậc
lương, hạ ngạch, cách
chức, buộc thôi việc


×