Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Chế định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến TM của WTO và việc hoàn thiện các quy định tương ứng của Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.94 KB, 71 trang )

mục lục
Lời nói đầu
4


Chơng I. Nội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT
liên quan đến thơng mại theo các hiệp định của WTO
7
I ) Khái niệm về quyền SHTT và các điều ớc quốc tế về
quyền SHTT
7
1. Khái niệm quyền SHTT
7
2. Các điều ớc quốc tế về SHTT
15
II ) Nội dung cơ bản của Hiệp định TRips
25
1. Các điều khoản chung và nguyên tắc cơ bản
25
1
2. Các tiêu chuẩn về việc xác lập phạm vi và sử dụng các quyền SHTT
26
3. Thực thi quyền SHTT
28
4. Thủ tục để hởng và duy trì các quyền SHTT và thủ tục khác theo yêu
cầu của các bên liên quan
29
5. Ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp
30
6. Các quy định chuyển tiếp
31


7. Các thoả thuận về thể chế và điều khoản cuối cùng
32
Chơng II. Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT liên
quan đến thơng mại, so sánh với các quy định tơng ứng
của WTO
34
I ) Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT
34
2
1. Thực trạng pháp luật Việt nam về sở hữu công nghiệp
35
2. Thực trạng pháp luật Việt nam về quyền tác giả
41
3. Thực tiễn giải quyết tranh chấp về quyền SHTT tại các Toà án Việt
nam
52
II ) Những điểm khác biệt của pháp luật Việt nam về
SHTT so với quy định tơng ứng của WTO
57
1. Những điểm khác biệt về sở hữu công nghiệp
57
2. Những điểm khác biệt về quyền tác giả
61
3. Khác biệt về chế độ đãi ngộ quốc gia
63
4. Khác biệt về chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
64
3
5. Khác biệt về thực thi và triển khai các quy định về SHTT
64

Chơng III. Hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT tiến
tới gia nhập WTO
68
I ) Phơng hớng hoàn thiện
68
1. Đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền SHTT
68
2. Đổi mới và hoàn thiện bộ máy thực thi bảo hộ quyền SHTT
69
3. Đổi mới cơ chế giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật về
bảo hộ quyền SHTT
70
II ) Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền
SHTT
70
1. Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nội dung quyền
SHTT
70
4
2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về bộ máy thực thi
bảo hộ quyền SHTT
73
3. Kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về cơ chế giải
quyết tranh chấp và xử lý vi phạm về bảo hộ quyền SHTT
75
Kết luận
79
Tài liệu tham khảo
80
5

Lời nói đầu
Ngày nay, SHTT đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của
hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bảo hộ quyền SHTT là một việc làm không
thể thiếu đợc trong các hoạt động pháp lý kinh tế, thơng mại, khoa học, công
nghệ trong giai đoạn hiện nay.
ở Việt nam, trong lĩnh vực SHTT, kể từ năm 1989 đến nay cơ chế điều
chỉnh pháp luật về quyền SHTT đã có những bớc phát triển đáng kể. Đặc biệt là
trong Bộ luật Dân sự (1995) lần đầu tiên đã có những quy định khá cụ thể, chi
tiết về quyền SHTT nhằm bảo hộ cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc
đang có hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt nam.
Kể từ khi Bộ luật Dân sự chính thức có hiệu lực (từ ngày 01/07/1996),
việc đăng ký bảo hộ các đối tợng của quyền SHTT ở Việt nam ngày càng tăng.
Số lợng các tổ chức, cá nhân Việt nam đăng ký bảo hộ các đối tợng SHTT xấp
xỉ bằng số lợng đơn của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài, đặc biệt là ở các thành
phố lớn nh: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. Tuy nhiên,
các hoạt động đăng ký và bảo hộ pháp lý quyền SHTT ở Việt nam còn có nhiều
hạn chế thể hiện ở các mặt sau đây:
6
Luật về bảo hộ quyền SHTT hiện nay còn cha hoàn toàn phù hợp với các
quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới (Hiệp định Trips), một số quy định
về bảo hộ quyền SHTT còn thiếu. Điều này gây khó khăn cho các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nớc trong việc xin đăng ký bảo hộ quyền SHTT. Điều đó
thể hiện qua việc số lợng đơn xin đăng ký bảo hộ quyền SHTT trong thời gian
qua còn thấp so với nhịp độ phát triển của nền kinh tế Việt nam và còn thấp so
với các nớc khác trong khu vực (Số lợng đơn chỉ xấp xỉ bằng 10% số lợng đơn
đăng ký hàng năm của một nớc ASEAN).
Tổ chức bộ máy thực thi pháp luật về quyền SHTT của nớc ta còn cồng
kềnh, kém hiệu quả, nhất là sự phối hợp không đồng bộ giữa các Bộ, ngành hữu
quan. Hiệu quả của việc bảo hộ quyền SHTT cho các đối tợng đã đợc Nhà nớc
công nhận còn rất thấp. Nhiều trờng hợp vi phạm không đợc giải quyết dứt điểm

dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật kéo dài.
Cha thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền pháp luật về bảo hộ
quyền SHTT đến các tổ chức và cá nhân trong nớc. Việc tiếp cận với các thông
tin về quyền SHTT trên thế giới của các đơn vị trong nớc còn nhiều hạn chế.
Với tình hình thực tế nh trên, để tìm hiểu một cách đầy đủ hơn nữa các
quy định về quyền SHTT của Tổ chức Thơng mại thế giới đồng thời góp phần
hoàn thiện thêm các quy định tơng ứng của Việt nam trong lĩnh vực này, tác giả
chọn đề tài "Chế định về quyền SHTT liên quan đến thơng mại của WTO và
việc hoàn th0iện các quy định tơng ứng của Việt nam" làm đề tài khoá luận tốt
nghiệp.
Khoá luận đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, khoá luận còn sử dụng phơng pháp
so sánh, tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn.
Nội dung của khoá luận đợc chia làm các phần cơ bản sau:
7
* Chơng I. Nội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT liên quan đến
thơng mại theo các hiệp định của WTO.
* Chơng II. Thực trạng pháp luật Việt nam về SHTT liên quan đến thơng
mại, so sánh với các quy định tơng ứng của WTO.
* Chơng III. Hoàn thiện pháp luật Việt nam về SHTT tiến tới gia nhập
WTO.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và vấn đề SHTT còn khá mới mẻ ở nớc
ta, vì vậy trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót về lý luận cũng nh phong cách ngôn ngữ khoa học. Do đó tác giả
mong nhận đợc sự góp ý quý báu, chân thành của thầy cô giáo và các bạn sinh
viên để những vấn đề khoá luận nêu ra đợc giải quyết thuyết phục hơn.
Để hoàn thành bản khoá luận này, tác giả đã nhận đợc sự chỉ dẫn trực
tiếp của PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết - Trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội. Qua
đây tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết và
tới các tác giả có các công trình nghiên cứu đã đợc sử dụng trong quá trình

hoàn tất bản khoá luận này.
8
Chơng I
Nội dung cơ bản của chế định về quyền SHTT liên quan đến th-
ơng mại theo các hiệp định của WTO
I ) Khái niệm về quyền SHTT và các điều ớc quốc tế về quyền SHTT
1. Khái niệm quyền SHTT
Hiện nay SHTT là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm rất lớn
của các quốc gia trên thế giới. Sở dĩ nh vậy là vì lĩnh vực SHTT đã và đang
khẳng định mạnh mẽ vai trò của mình trong nền kinh tế và thơng mại thế giới,
tỷ trọng trí tuệ trong sản phẩm công nghiệp, dịch vụ và thơng mại ngày càng
tăng, tăng trởng kinh tế ngày càng phụ thuộc hơn vào khoa học công nghệ.
Từ trớc đến nay có nhiều quan điểm khác nhau về SHTT.
Quan điểm thứ nhất coi các sản phẩm sáng tạo trí tuệ nh các sản phẩm
lao động khác, do đó ngời tạo ra các sản phẩm này có quyền t hữu, Nhà nớc bảo
hộ các quyền t hữu trí tuệ đó.
Quan điểm thứ hai lại coi các sản phẩm sáng tạo trí tuệ là thuộc toàn xã
hội, không thừa nhận quyền t hữu trí tuệ. Ngời tạo ra sản phẩm trí tuệ đợc Nhà
nớc thừa nhận có một số quyền nhất định và đợc thởng công hoặc ghi công.
9
Quan điểm thứ ba không phủ nhận quyền t hữu đối với sản phẩm trí tuệ
nhng cũng không công khai thừa nhận quyền đó, nhất là các trờng hợp sản
phẩm đợc tạo ra ở nớc ngoài có giá trị đối với kinh tế trong nớc.
Các nớc phát triển trên thế giới chấp nhận quan điểm thứ nhất, còn các n-
ớc đang phát triển chấp nhận quan điểm thứ hai, trong đó có Việt nam. Tuy
nhiên tình hình này đã thay đổi nhiều ở Việt nam, đặc biệt từ khi các quy định
pháp luật về quyền SHTT và chuyển giao công nghệ tạo thành một chơng độc
lập trong Bộ luật Dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
Sở hữu trí tuệ là loại hình sở hữu liên quan đến những mẩu thông tin có
thể kết hợp chặt chẽ với nhau trong những vật thể hữu hình xuất hiện trong cùng

một thời gian với số lợng bản sao không giới hạn ở những địa điểm khác nhau
trên thế giới. Quyền sở hữu trong trờng hợp này không phải là quyền sở hữu bản
thân các bản sao mà chính là các thông tin chứa đựng trong các bản sao đó.
Giống nh quyền sở hữu động sản hay bất động sản, quyền sở hữu trí tuệ cũng bị
những hạn chế nhất định nh hạn chế về thời hạn, hiệu lực, lãnh thổ.
Sở hữu trí tuệ đợc chia thành hai lĩnh vực : Sở hữu công nghiệp và Quyền
tác giả.
1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp
Ban đầu thuật ngữ "Sở hữu công nghiệp" xuất hiện từ các nớc công
nghiệp phát triển, nhng cho đến nay thuật ngữ này đã đợc sử dụng rộng rãi ở
các nớc trên thế giới, trong sách báo cũng nh trong các văn bản pháp luật. Nó
chủ yếu đề cập tới các vấn đề bảo vệ quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích,
nhãn hiệu (nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ), kiểu dáng công nghiệp,
tên gọi xuất xứ hàng hoá..., hạn chế cạnh tranh thái quá, chống lại các hoạt
động ngợc lại với sự hành nghề trung thực trong công nghiệp.
10
Trong tiếng Anh, quyền sở hữu công nghiệp là "Industrial Property". Chữ
này đợc hợp bởi hai từ : Industrial (công nghiệp) và Property (quyền sở hữu).
Nh vậy quyền sở hữu công nghiệp thờng đợc định nghĩa là "quyền sở hữu đối
với các đối tợng là sản phẩm sáng tạo phục vụ cho mọi lĩnh vực sản xuất công
nghiệp". Tuy nhiên, quyền "sở hữu công nghiệp" ở đây phải đợc hiểu theo nghĩa
rộng nhất, không chỉ áp dụng cho công nghiệp và thơng mại theo đúng nghĩa
của chúng mà còn cho cả các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai
thác và tất cả các sản phẩm công nghiệp và sản phẩm tự nhiên nh rợu, ngũ cốc,
hoa quả, gia súc, khoáng sản...
Theo chơng VIII, Luật Thơng mại Pháp năm 1993, quyền sở hữu công
nghiệp đợc định nghĩa nh sau: "Sở hữu công nghiệp là độc quyền khai thác của
những ngời có những quyền phi vật chất trong công nghiệp đã đợc Nhà nớc
công nhận".
Theo Bộ luật Dân sự Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, "Quyền

sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải
pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đối
với tên gọi xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu khác do pháp luật quy định".
Điều đó có nghĩa rằng khi một ngời có những đối tợng đợc pháp luật bảo
hộ thì anh ta có quyền sản xuất, sử dụng và bán các đối tợng đó. Nh vậy, quyền
sở hữu công nghiệp có thể đợc hiểu là khả năng của các sở hữu chủ tự mình
thực hiện những hành vi nhất định để thoả mãn lợi ích của bản thân và những
khả năng đó đợc bảo đảm bởi Nhà nớc, thể hiện ở quyền làm chủ, chi phối đối
tợng sở hữu công nghiệp. Chủ sở hữu công nghiệp có thể tự khai thác lợi ích vật
chất hoặc cho phép ngời khác sử dụng, khai thác thông qua hợp đồng.
ở các nớc khác nhau, quyền sở hữu công nghiệp đợc định nghĩa khác
nhau, nhng nhìn chung quyền sở hữu công nghiệp đợc hiểu theo hai nghĩa.
11
Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu công nghiệp là tổng thể các quy
phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong qua trình
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc Nhà nớc
bảo hộ.
Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu công nghiệp là các quyền dân sự cụ
thể của các chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các đối tợng
của sở hữu công nghiệp.
Quyền sở hữu công nghiệp có những đặc điểm sau: Quyền sở hữu công
nghiệp là một loại quyền nhân thân phi tài sản mang tính giới hạn bởi không
gian và thời gian. Theo pháp luật của các nớc trên thế giới, quyền sở hữu công
nghiệp chỉ phát sinh trên cở sở văn bằng bảo hộ do cơ quan có thẩm quyền của
Nhà nớc cấp và chỉ có hiệu lực trong lãnh thổ của Nhà nớc đó. Quyền sở hữu
công nghiệp cũng bị giới hạn bởi thời gian theo thời hạn hiệu lực của văn bằng
bảo hộ. Đó là một khoảng thời gian hợp lý đủ đảm bảo quyền lợi của các sở hữu
chủ phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia.
Quyền sở hữu công nghiệp là loại quyền dân sự tuyệt đối. Khi một chủ sở
hữu đợc Nhà nớc công nhận và cấp bằng bảo hộ độc quyền thì cũng có nghĩa là

ngời đó có đợc toàn quyền trong việc khai thác, sử dụng đối tợng đó vào sản
xuất kinh doanh. Ngời chủ sở hữu đối tợng công nghiệp có quyền thực hiện các
hành vi ngăn chặn ngời khác tiến hành sản xuất, sử dụng hoặc bán đối tợng sở
hữu công nghiệp. Đồng thời mọi cá nhân, tổ chức khác đều có nghĩa vụ phải
kiềm chế không đợc thực hiện các hành vi xâm hại tới các quyền của chủ sở
hữu công nghiệp.
12
ở Việt nam, quyền sở hữu công nghiệp là một khái niệm tơng đối mới.
Khái niệm này lần đầu tiên xuất hiện tại Việt nam năm 1957 trong Luật 12/57
ngày 01/08/1957 và Luật 13/57 ngày 01/08/1957, tiếp sau đó là Luật số 14/59
ngày 11/06/1959 về chống sản xuất hàng giả của luật nguỵ quyền miền Nam.
Từ sau giải phóng hoàn toàn miền Nam 04/1975 và thống nhất đất nớc vào
07/1976, việc bảo hộ pháp lý các đối tợng sở hữu công nghiệp tại Việt nam tạm
thời bị gián đoạn. Trong những năm 1980, các đối tợng sở hữu công nghiệp nh
sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích lần lợt
đợc bảo hộ. Tuy nhiên việc bảo hộ các đối tợng trên mới chỉ dựa trên các văn
bản pháp lý do Chính phủ ban hành.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới mở rộng không ngừng, sự phụ thuộc
giữa các ngành kinh tế ngày càng tăng lên. Ngày nay không một nớc nào có thể
phát triển mà đóng cửa không quan hệ với các nớc khác. Để đảm bảo cho sự
phát triển của nền kinh tế, các nớc phải mở của giao lu hợp tác với nhau, đặc
biệt là các nớc đang phát triển, trong đó có Việt nam. Con đờng nhanh nhất và
hiệu quả nhất để đạt đợc mục đích đó là hợp tác kinh tế và hợp tác công nghệ.
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là một công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát
triển công nghệ và giảm xung đột thơng mại giữa các nớc.
Nhận thức sâu sắc vai trò và vị trí của việc bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp, năm 1995, các quy định pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đã
chính thức đợc đa vào Bộ luật Dân sự, và Việt nam cũng đã tham gia vào các
Hiệp ớc quốc tế quan trọng sau đây về quyền sở hữu công nghiệp, đánh dấu bớc
quan trọng trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp tại Việt nam:

Công ớc Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp (từ 08/03/1949)
Thoả ớc Madrid về đăng ký quốc tế các nhãn hiệu hàng hoá (từ
08/03/1949)
13
Công ớc Stockholm về việc thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (từ
02/07/1976)
Hiệp ớc hợp tác Patent (PCT) (từ 10/03/1993)
Việc đa các quy định về bảo hộ sở hữu công nghiệp vào Bộ luật Dân sự
và tham gia các điều ớc quốc tế thể hiện quyết tâm lớn của Việt nam trong việc
mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hoà nhập kinh tế Việt nam với kinh tế thế
giới.
Các quan hệ sở hữu công nghiệp là các quan hệ xã hội phát sinh trong
lĩnh vực sáng tạo, khai thác, ứng dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp đợc Nhà
nớc bảo hộ vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Chủ thể trong quan hệ sở hữu công nghiệp có thể là các cá nhân, các tác
giả, đồng tác giả không hạn chế về độ tuổi cùng sáng tạo ra các đối tợng sở hữu
công nghiệp bằng chính sức lao động sáng tạo của mình đợc đứng tên tác giả
trong văn bằng bảo hộ. Các chủ sở hữu công nghiệp nớc ngoài c trú ở nớc ngoài
đợc Nhà nớc Việt nam cấp văn bằng bảo hộ theo các điều ớc quốc tế Việt nam
đã ký kết hoặc tham gia. Các sở hữu chủ công nghiệp nớc ngoài là cá nhân hoặc
pháp nhân nớc ngoài có cơ sở kinh doanh hoặc thờng trú tại Việt nam đợc Nhà
nớc Việt nam cấp văn bằng bảo hộ cho các đối tợng sở hữu công nghiệp của
mình hoặc đợc chuyển giao hợp pháp quyền sở hữu.
Đôi khi chủ thể trong quan hệ sở hữu công nghiệp cũng có thể là Nhà n-
ớc. Tuy nhiên Nhà nớc là một chủ thể đặc biệt luôn đợc hởng các quyền miễn
trừ trong lĩnh vực tố tụng dân sự. Trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Nhà nớc
không chỉ tham gia với t cách là chủ thể quản lý mà trong nhiều trờng hợp còn
tham gia với t cách chủ thể quan hệ dân sự, ví dụ Nhà nớc có thể tham gia vào
quan hệ thừa kế một đối tợng sở hữu công nghiệp nào đó.
14

Khách thể của quan hệ pháp luật về sở hữu công nghiệp là các đối tợng
sở hữu công nghiệp đợc Nhà nớc bảo hộ. Theo định nghĩa đợc ghi tại Điều 2 (8)
của Công ớc thành lập Tổ chức quyền sở hữu trí tuệ thế giới, các đối tợng sở
hữu chủ yếu đợc công nhận và bảo hộ gồm các sáng chế, giải pháp hữu ích,
kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu (bao gồm nhãn hiệu thơng mại và dịch vụ),
tên gọi nguồn gốc hàng hoá hay tên gọi xuất xứ hàng hoá, các bí mật kinh
doanh thơng mại... sự hạn chế cạnh tranh không liên quan tới độc quyền.
Tại Việt nam đối tợng sở hữu công nghiệp đợc công nhận bảo hộ là: các
sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ
hàng hoá mà không trái với lợi ích công cộng, trật tự xã hội và các đối tợng
khác mà pháp luật quy định sẽ đợc bảo hộ. Pháp luật Việt nam cũng quy định
cụ thể những đối tợng không đợc bảo hộ nh: các nguyên lý khoa học, các phơng
pháp và hệ thống quản lý kinh tế, các chơng trình máy tính điện tử, các vi mạch
điện tử, các giống cây, giống con, các chủng vi sinh, các phơng pháp và hệ
thống giáo dục, đào tạo, nuôi dỡng...
Nhìn chung pháp luật Việt nam quy định về bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp cơ bản là phù hợp với tình hình đất nớc đang trong quá trình đổi mới lúc
bấy giờ. Tuy nhiên, cần xem xét lại một số đối tợng không đợc pháp luật bảo
hộ, chẳng hạn nh các chơng trình vi tính, quy trình công nghệ sinh học...sao cho
phù hợp với xu hớng chung của thế giới và tạo điều kiện thuận lợi cho Việt nam
trong quá trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế.
1.2. Khái niệm quyền tác giả.
15
Đời sống con ngời không đơn thuần là đời sống vật chất mà còn bao gồm
cả đời sống tinh thần với các nhu cầu ngày càng cao cần đợc thoả mãn. Một
phần khá lớn các nhu cầu trong đời sống tinh thần của con ngời đợc đáp ứng
thông qua việc tiếp cận các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học do chính
con ngời sáng tạo ra. Đó là các sáng tạo mang tính nghệ thuật nh bản nhạc, bài
thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết... hoặc mang tính khoa học nh các bài giảng, sách
giáo khoa, các công trình nghiên cứu khoa học...

Nh vậy, việc tác giả sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
đã làm xuất hiện quyền của tác giả đối với tác phẩm của mình (author's right).
ở phơng diện này, khái niệm quyền tác giả đợc dùng để đề cập đến chính các
quyền của tác giả - ngời sáng tạo ra tác phẩm. Có hai loại quyền trong quyền
tác giả: quyền kinh tế (ở ta gọi là quyền tài sản) và quyền tinh thần (ở ta gọi là
quyền nhân thân). Quyền kinh tế là quyền của tác giả đợc hởng lợi ích về mặt
tài chính từ việc cho phép ngời khác sử dụng tác phẩm của mình. Quyền tinh
thần nhằm đảm bảo cho tác giả đa ra và thực hiện những công việc cụ thể nhằm
duy trì mối liên hệ cá nhân giữa bản thân tác giả với tác phẩm. Vì vậy có thể đa
ra khái niệm về quyền tác giả nh sau: Quyền tác giả là các quyền kinh tế (còn
gọi là quyền tài sản) và quyền tinh thần (còn gọi là quyền nhân thân) của tác giả
với t cách là ngời sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học, nghệ
thuật, khoa học.
Quyền kinh tế của tác giả đợc thực hiện thông qua việc cho phép ngời
khác sử dụng tác phẩm của mình đã đợc bảo hộ bằng luật quyền tác giả. Các
luật quyền tác giả đều ghi nhận rằng tác giả có quyền cho phép hoặc ngăn cấm
ngời khác thực hiện các công việc cụ thể liên quan tới tác phẩm nh sao chép tác
phẩm, trình diễn tác phẩm trớc công chúng, phát thanh tác phẩm hoặc chuyển
tải tác phẩm tới công chúng thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác,
dịch tác phẩm, chuyển thể tác phẩm...
16
Quyền sao chép tác phẩm là quyền rất cơ bản theo luật quyền tác giả.
Thông qua việc thực hiện quyền này mà các bản sao tác phẩm đợc chuyển đến
công chúng từ một bản gốc của tác phẩm, bất kể bản sao đó đợc tạo ra từ phơng
tiện sao chép nào. Một số quyền khác đợc công nhận tuỳ theo pháp luật của
từng quốc gia nhng thực chất nhằm bảo đảm cho quyền sao chép đợc tôn trọng.
Ví dụ: quyền cho phép phân bố các bản sao tác phẩm, quyền cho phép cho thuê
các bản sao tác phẩm theo danh sách cụ thể...
Quyền trình diễn tác phẩm đợc hiểu là bất kỳ việc trình diễn một tác
phẩm nào tại một địa điểm mà công chúng đợc xem hay có thể đợc xem. Trên

cơ sở quyền trình diễn tác phẩm, tác giả có thể đợc phép trình diễn sống động
một tác phẩm của mình trớc công chúng. Ví dụ: trình diễn một vở kịch ở sân
khấu kịch hoặc trình diễn giao hởng ở nhà hát...
Ngoài ra, quyền kinh tế của tác giả còn bao gồm quyền đợc hởng lợi ích
tài chính từ việc cho phép ngời khác sử dụng tác phẩm bằng nhiều hình thức
khác nh phát thanh, truyền hình, trng bày, triển lãm tác phẩm, dịch tác phẩm...
Cùng với quyền kinh tế, quyền tinh thần của tác giả cũng có vai trò
không kém phần quan trọng, thậm chí quyền này còn đợc coi là tiên đề, là xuất
phát điểm của quyền kinh tế. Bởi nếu không có quyền tinh thần phát sinh từ sự
sáng tạo tác phẩm thì tác giả cũng không có quyền kinh tế. Theo thông lệ và tập
quán quốc tế quyền tinh thần dành cho tác giả bao gồm: quyền đợc đòi hỏi xác
định chặt chẽ mối quan hệ giữa tác giả với tác phẩm, quyền đợc phản đối sự sửa
đổi hoặc bóp méo hoặc xuyên tạc tác phẩm và quyền lên án, tố cáo những hành
vi phạm pháp liên quan tới tác phẩm làm phơng hại đến thanh danh của tác giả.
Các quyền tinh thần đợc xem là độc lập với quyền kinh tế và nói chung vẫn đợc
dành cho tác giả, kể cả sau khi tác giả đã chuyển giao quyền kinh tế của mình
cho tổ chức, cá nhân khác. Thậm chí nếu một ai đó là chủ sở hữu quyền kinh tế
của tác phẩm (ví dụ: nhà xuất bản...) thì cũng chỉ riêng cá nhân sáng tạo đợc h-
ởng quyền tinh thần mà thôi.
17
Tóm lại, sự bảo hộ quyền tác giả bằng những quy định cho phép và bảo
đảm cho tác giả đợc hởng các quyền nhân thân và các quyền tài sản từ sự sáng
tạo tác phẩm có ý nghĩa rất lớn trong việc khuyến khich tác giả tìm tòi, nghiên
cứu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học có giá trị, đồng thời
đảm bảo giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống dân tộc trong phát triển văn
hoá - xã hội.
2. Các điều ớc quốc tế về SHTT
Để bảo hộ quyền SHTT trong phạm vi quốc tế các nớc đã ký kết các điều
ớc quốc tế sau đây:
2.1. Công ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

Hơn một trăm năm trớc đây con ngời đã cố gắng để loại bỏ hạn chế do
tính chất lãnh thổ quốc gia tuyệt đối của quyền sở hữu công nghiệp đem lại, đi
đầu là Công ớc Paris về sở hữu công nghiệp năm 1883. Công ớc này đợc ký kết
năm 1883, đợc hình thành bởi một nghị định th ở Madrid năm 1891, đợc sửa
đổi tại Brussel năm 1990, tại Washington năm 1911, tại Hugue năm 1934, tại
Lisbon năm 1958 và tại Stockholm năm 1967, đợc bổ sung năm 1979. Công ớc
không hạn chế với tất cả các nớc trên thế giới.
Theo văn bản mới nhất, Công ớc Paris quy định hai nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc thứ nhất - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: Công dân của các n-
ớc tham gia Công ớc đợc hởng chế độ đãi ngộ quốc dân trên lãnh thổ của các n-
ớc này. Công dân của các nớc không ký kết công ớc này cũng đợc Công ớc bảo
vệ nếu họ c trú tại một trong những nớc ký kết hoặc có cơ sở công nghiệp hiệu
quả và thực thụ hoặc sự thiết lập tài chính có hiệu quả trong một nớc ký kết.
Điều đó cũng có nghĩa rằng các Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đợc
nộp phù hợp với Công ớc của tất cả công dân hoặc c dân của các nớc thành viên
đều đợc các nớc thành viên Công ớc đối xử công bằng, không phân biệt đối xử.
18
Nguyên tắc thứ hai - Nguyên tắc công nhân quyền u tiên: Công ớc trao
quyền u tiên cho bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá - dịch vụ, kiểu dáng công
nghiệp. Quyền u tiên có nghĩa là Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tại bất
kỳ quốc gia thành viên nào cũng có ngày đợc chấp nhận để làm ngày tính quyền
u tiên, tức là các Đơn nộp ở các quốc gia khác cũng có quyền lợi tơng tự nếu
chúng đợc nộp trong một thời hạn nhất định: 1 năm đối với bằng sáng chế và
mẫu hữu ích, 6 tháng cho kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hoá thơng
mại đăng ký. Cụ thể là trên cơ sở Đơn trình đầu tiên theo đúng thủ tục, tại một
nớc ký kết, ngời nộp đơn có thể áp dụng sự bảo vệ trong bất cứ một nớc ký kết
khác trong một giai đoạn nào đó (1 năm đối với bằng sáng chế và mẫu hữu ích,
6 tháng đối với kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu), những Đơn trình sau đó
của ngời nộp đơn sẽ đợc xem xét nh các Đơn trình cùng ngày với Đơn trình đầu
tiên, hay nói một cách khác, những Đơn trình sau này sẽ có đặc quyền hơn

những Đơn trình trong cùng một giai đoạn bởi những ngời khác cho một sáng
chế, nhãn hiệu hàng hoá - dịch vụ và kiểu dáng công nghiệp. Hơn nữa những
Đơn trình sau đó đợc dựa trên cơ sở Đơn trình đầu tiên sẽ không bị ảnh hởng
bởi bất kỳ sự kiện nào có thể xảy ra. Một trong những thuận lợi lớn nhất của
điều khoản này là khi một ngời nộp Đơn muốn sự bảo vệ trong một vài nớc, ng-
ời đó sẽ không bị buộc phải trình tất cả Đơn xin trong cùng một thời điểm nhng
có 6 hoặc 12 tháng đợc tuỳ ý quyết định chọn quốc gia nào ngời đó muốn sự
bảo vệ.
Công ớc xác nhận một vài quy tắc chung cho tất cả các nớc ký kết phải
tuân thủ:
19
- Đối với bằng sáng chế: Các bằng sáng chế đợc cấp ở những nớc ký kết
khác nhau là độc lập với nhau; việc cấp một bằng sáng chế trong một nớc ký kết
không bắt các nớc ký kết khác phải cấp một bằng sáng chế. Một bằng sáng chế
có thể không bị từ chối, huỷ bỏ hay hết hiệu lực trong một nớc ký kết này nhng
nó lại có thể bị từ chối, huỷ bỏ hay hết hiệu lực ở bất kỳ một nớc khác.Việc bán
sản phẩm có chứa đựng các yếu tố của tiến trình sáng chế bị lệ thuộc hoặc giới
hạn của luật quốc gia (Ví dụ: Tân dợc, các sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt...). Mỗi quốc gia ký kết có thể dùng các biện pháp bắt buộc nhằm ngăn cản
sự lạm quyền (vì tính độc lập của bằng sáng chế).
Khi có sự lạm dụng, Công ớc cho phép bằng sáng chế có thể bị cấp
lixăng không tự nguyện hoặc bị huỷ bỏ. Tuy nhiên Công ớc không quy định cụ
thể trờng hợp đợc cấp bằng sáng chế và quyền lợi bằng sáng chế mang lại cho
chủ sở hữu.
20
- Đối với nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ: Công ớc quy định không đợc thật
rõ ràng về nhãn hiệu hàng hoá. Các điều kiện cho việc trình và đăng ký nhãn
hiệu hàng hoá, dịch vụ đợc quy định trong mỗi nớc ký kết bởi luật trong nớc.
Nếu nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng ký tại một quốc gia thì chúng không thể bị từ
chối đăng ký tại một quốc gia khác trừ một số trờng hợp ngoại lệ. Vì vậy không

một Đơn đăng ký nhãn hiệu của một công dân một nớc ký kết có thể bị từ chối
hoặc bị mất hiệu lực chỉ do việc trình và đăng ký không đợc thực hiện trong một
nớc xuất xứ. Khi một Đơn đăng ký đợc chấp nhận một lần ở một nớc ký kết,
đăng ký đó là độc lập với các nớc khác, kể cả nớc xuất xứ. Vì vậy sự mất hiệu
lực hay sự huỷ bỏ một đăng ký nhãn hiệu trong một nớc ký kết này sẽ không
ảnh hởng đến giá trị của đăng ký trong một nớc ký kết khác. Khi một nhãn hiệu
đợc đăng ký đầy đủ trong một quốc gia gốc, nó phải đợc chấp nhận Đơn trình
và phải đợc bảo vệ theo nguyên bản của nó trong một nớc ký kết. Tuy nhiên, sự
đăng ký có thể bị từ chối trong một vài trờng hợp đợc xác định rõ, ví dụ: nhãn
hiệu đăng ký xâm phạm quyền lợi trớc đó tại quốc gia đó, hoặc không có những
dấu hiệu rõ ràng hoặc chỉ gồm các dấu hiệu sử dụng trong thơng mại để phân
biệt chủng loại, chất lợng, số lợng, giá trị, nơi xuất xứ hoặc thời gian sản xuất
hàng hoá hoặc đã trở thành những cụm từ phổ biến hoặc trái với đạo đức hoặc
trật tự công cộng hoặc là sự dối trá.
21
Nếu trong bất kỳ nớc ký kết nào, việc sử dụng một nhãn hiệu có đăng ký
là bắt buộc thì sự đăng ký không thể đợc huỷ bỏ trớc một giai đoạn nào đó nếu
ngời chủ sở hữu công nghiệp không thể tự bào chữa cho việc không hoạt động
của ngời đó. Mỗi một nớc ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng các nhãn
hiệu mà nó đợc làm lại, bắt chớc hoặc định tạo ra sự lẫn lộn với một nhãn hiệu
mà đợc các quan chức Nhà nớc có thẩm quyền đánh giá là đợc biết đến ở nớc
đó, nhãn hiệu đó của một ngời đợc ghi nhận là độc quyền tài phán của Công ớc
và đợc sử dụng cho hàng hoá tơng tự, đồng nhất. Ngoài ra Công ớc còn có quy
định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp các nhãn hiệu dịch vụ (không cần
thiết qua đăng ký) và các nhãn hiệu tập thể thuộc về các tổ chức. Công ớc tạo
điều kiện cho ngời phát minh đợc ghi tên của mình trong bằng sáng chế và cung
cấp biện pháp bảo vệ biểu tợng, cờ và huy hiệu của các tổ chức quốc tế. Mỗi
một nớc ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng các nhãn hiệu mà sử dụng
không có phép các biểu tợng Nhà nớc. Ký hiệu chính thức và dấu xác nhận tiêu
chuẩn phải đợc thông qua bởi Văn phòng quốc tế của WIPO. Huy hiệu, cờ, các

biểu tợng khác viết tắt và tên của các tổ chức Chính phủ nào đó cũng áp dụng
điều khoản tơng tự.
Tuy những điều khoản này chỉ điều chỉnh trực tiếp những nhãn hiệu đăng
ký đầu tiên ở quốc gia thành viên khác, nhng phải hiểu là chúng cũng đợc áp
dụng cho tất cả mọi loại nhãn hiệu, vì thật là không thực tế nếu áp dụng các quy
định khác nhau cho nhãn hiệu hàng hoá phụ thuộc vào nơi nộp Đơn đăng ký
đầu tiên.
Công ớc còn có nhiều điều khoản phụ khác, ví dụ:
- Đối với kiểu dáng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp cũng phải đợc
bảo vệ trong mỗi quốc gia ký kết, và sự bảo vệ có thể bị mất nếu các mặt hàng
kết hợp thiết kế không đợc sản xuất ở các quốc gia đó.
- Đối với tên thơng mại: Tên cơ sở kinh doanh thơng mại có thể đợc bảo
vệ trong mọi nớc ký kết mà không cần phải đăng ký.
22
- Đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá: Mỗi một nớc ký kết phải sử dụng các
biện pháp chống lại sự sử dụng dù là gián tiếp các dấu hiệu giả nguồn hàng, dấu
hiệu sai đặc tính của ngời sản xuất, xí nghiệp và thơng gia.
- Chống cạnh tranh không lành mạnh: Các nớc ký kết phải bảo vệ có hiệu
quả, chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh.
Công ớc còn có nhiều điều khoản chi tiết nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ
sáng chế và chủ nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ.
Tuy nhiên, đối với bằng sáng chế, Công ớc không quy định những phát
minh nào đợc cấp bằng sáng chế, cách thành lập và phạm vi bảo vệ, quyền lợi
có đợc khi làm chủ bằng sáng chế.
2.2. Công ớc Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật
Theo các tài liệu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Công ớc
Berne đề ra ba nguyên tắc cơ bản và bao gồm một loạt các điều khoản quy định
mức bảo hộ tối thiểu phải có, cũng nh các điều khoản đặc biệt dành cho các nớc
đang phát triển. Nguyên tắc cơ bản về "chính sách đãi ngộ quốc gia" quy định
rằng các tác phẩm có xuất xứ tại một nớc thành viên phải đợc hởng sự bảo hộ

tại mỗi nớc thành viên khác nh sự bảo hộ mà mỗi nớc đó dành cho công dân n-
ớc mình. Sự bảo hộ đó có tính chất tự động và vô điều kiện về mặt thủ tục hình
thức. Sự bảo hộ quyền tác giả quốc tế cũng đợc coi là có tính "độc lập", tức là
độc lập với việc tồn tại sự bảo hộ tại nớc xuất xứ của tác phẩm. Tại một nớc
thành viên quy định thời gian bảo hộ dài hơn so với thời hạn tối thiểu do Công -
ớc quy định, việc bảo hộ tác phẩm có thể bị từ chối nếu tác phẩm bị chấm dứt
bảo hộ tại nớc xuất xứ.
Công ớc Berne quy định rằng việc bảo hộ phải bao trùm "mọi sản phẩm
trong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật, không phân biệt phơng thức
hoặc hình thức biểu hiện".
23
Trừ các bảo lu, giới hạn hoặc ngoại lệ nhất định, các quyền phải đợc bảo
hộ bao gồm: quyền dịch, quyền sửa đổi và quyền cải biên tác phẩm, quyền biểu
diễn công khai các tác phẩm sân khấu, nhạc kịch, âm nhạc, quyền đọc kể lại
công khai các tác phẩm văn học, quyền truyền thông đại chúng các buổi biểu
diễn các tác phẩm nói trên, quyền phát thanh, truyền hình, quyền bản sao dới
mọi hình thức, quyền sử dụng tác phẩm để tạo ra tác phẩm nghe nhìn và quyền
sao chép, phổ biến, biểu diễn công khai hoặc truyền hình công khai tác phẩm
nghe nhìn đó.
Công ớc Berne cũng quy định về "quyền tinh thần", tức là quyền xng
danh là tác giả của tác phẩm và quyền phản đối việc cắt xén, chuyển thể hoặc
cải biên tác phẩm, hoặc các hành động khác làm giảm giá trị của tác phẩm mà
có thể gây tổn hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Quy tắc tổng quát liên quan đến thời hạn bảo hộ là việc bảo hộ phải kéo
dài đến 50 năm sau khi tác giả chết. Ngoại lệ, áp dụng cho các tác phẩm khuyết
danh hoặc ký bút danh không rõ tác giả, là thời hạn bảo hộ kết thúc khi hết 50
năm sau khi tác phẩm đợc công bố một cách hợp pháp, trừ trờng hợp xác định
đợc tác giả hoặc tác giả tự xng danh trong thời gian đó thì phải áp dụng quy tắc
tổng quát.
2.3. Công ớc Rome về bảo hộ các nhà biểu diễn, các nhà sản xuất băng/đĩa

âm thanh và các tổ chức phát thanh
24
Công ớc Rome bảo đảm việc bảo hộ các buổi biểu diễn của các nhà biểu
diễn, các băng/đĩa âm thanh của các nhà sản xuất và các buổi phát thanh truyền
hình của các tổ chức phát thanh truyền hình. Các nhà biểu diễn (diễn viên, ca sĩ,
nhạc công, vũ công và những ngời biểu diễn các tác phẩm văn học, nghệ thuật)
đợc bảo hộ chống các hành vi sau đây: phát thanh truyền hình và truyền thông
đại chúng trái phép về các buổi biểu diễn trực tiếp của họ; ghi các buổi biểu
diễn, sao chép các bản ghi nói trên nếu bản ghi đầu tiên đợc tạo ra không đợc sự
đồng ý của họ hoặc nếu việc sao chép đó nhằm các mục đích khác với những
mục đích mà họ cho phép.
Các nhà sản xuất băng, đĩa âm thanh có quyền cho phép hoặc ngăn cấm
việc trực tiếp hoặc gián tiếp sao chép các băng, đĩa âm thanh của họ. Băng, đĩa
âm thanh đợc định nghĩa trong Công ớc Rome là bất kỳ băng, đĩa nào ghi âm
thuần tuý các âm thanh của buổi biểu diễn hoặc các âm thanh khác.
Nếu băng đĩa âm thanh đợc sản xuất nhằm mục đích thơng mại lại dẫn
đến việc sử dụng lần thứ hai (nh phát thanh truyền hình hoặc truyền thông đại
chúng dới bất kỳ hình thức nào), ngời sử dụng phải trả cho ngời biểu diễn hoặc
nhà sản xuất băng, đĩa âm thanh hoặc cho cả hai ngời đó một khoản thù lao thoả
đáng. Tuy nhiên, các nớc thành viên không bắt buộc phải áp dụng quy tắc này
hoặc có thể giới hạn việc áp dụng quy tắc này.
Các tổ chức, phát thanh, truyền hình có quyền cho phép hoặc ngăn cấm
một số hoạt động nhất định, đó là: phát lại hoặc ghi lại các chơng trình phát
thanh, truyền hình của họ; làm bản sao các bản ghi đó; truyền thông đại chúng
về các chơng trình vô tuyến truyền hình của họ nếu việc truyền thông đó đợc
tiến hành tại những địa điểm mà công chúng phải trả tiền vào cửa.
25

×