Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Bảo hiểm tiền gửi và vấn đề an toàn tín dụng " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.63 KB, 7 trang )


34 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi

TS. Đinh Dũng Sỹ *
1. Các đặc trng của hoạt động kinh
doanh tín dụng
Kinh doanh tiền tệ, tín dụng là loại hình
kinh doanh đặc thù trong nền kinh tế. Tính
đặc thù của loại hình kinh doanh này không
chỉ đơn thuần vì sự đặc biệt của đối tợng
kinh doanh là - tiền tệ - loại hàng hoá khác
hẳn với các loại hàng hoá thông thờng của
thị trờng nói chung mà còn vì kinh doanh
tín dụng là kinh doanh trên sự kinh doanh
của ngời khác.
Nói nh vậy không có nghĩa là kinh
doanh tín dụng hoàn toàn phụ thuộc vào
khách quan, vào kết quả kinh doanh của
những ngời vay vốn của tổ chức tín dụng
(TCTD) nhng đặc trng hiển nhiên và là
thuộc tính của kinh doanh tín dụng là phụ
thuộc rất nhiều vào sự trung thực và hiệu quả
kinh doanh của những ngời vay vốn của
TCTD. Những cố gắng mang tính chủ quan
của các tổ chức tín dụng cũng có vai trò quan
trọng trong bảo đảm an toàn tín dụng song rõ
ràng là những nỗ lực của TCTD cũng sẽ trở
nên ít ý nghĩa nếu rủi ro tín dụng ập đến từ
sự không trung thực hay từ sự thua lỗ, thậm
chí phá sản của những ngời vay vốn. Do


vậy, kinh doanh tín dụng là loại hình kinh
doanh có nhiều rủi ro.
Đặc trng khác của hoạt động kinh
doanh tín dụng là kinh doanh chủ yếu bằng
vốn của ngời khác, tức là bằng tiền huy
động đợc mà chúng ta vẫn thờng nói là đi
vay để cho vay. Và đặc trng nữa của hoạt
động kinh doanh tín dụng là tính liên quan
lẫn nhau trong hệ thống tín dụng và mối
quan hệ của các hoạt động tín dụng với toàn
bộ nền kinh tế. Sự thành công, tính ổn định
hay sự thất bại, đổ vỡ của một hay một số
TCTD đều có tác động đến sự an toàn của cả
hệ thống TCTD và cũng tơng tự, nó tác
động tích cực hay tiêu cực đến toàn bộ nền
kinh tế. Thực tiễn phát triển kinh tế thế giới
hiện đại đ cho chúng ta thấy những cuộc
khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới hay
khu vực đều ít nhiều có liên quan đến các
hoạt động tín dụng, tiền tệ, thậm chí bắt
nguồn từ sự đổ vỡ tín dụng. ở Việt Nam,
chúng ta cha thể quên đợc bức tranh kinh
tế đầu những năm 90 của thế kỉ trớc với sự
đổ vỡ hàng loạt của hệ thống quỹ tín dụng
nhân dân, đ làm rối ren thêm tình trạng
khủng hoảng và sa sút của nền kinh tế lúc
bấy giờ. Chính vì vậy, việc bảo đảm an toàn
cho hoạt động kinh doanh của hệ thống tín
dụng ở mọi nền kinh tế là vô cùng quan
trọng, trên thực tế nó đ vợt ra ngoài sự tự

bảo vệ của các tổ chức kinh doanh tín dụng
và trở thành mối quan tâm chung của mọi
nhà nớc. Cũng nh vậy, ở Việt Nam, vấn đề
an toàn tín dụng luôn luôn đợc coi là nhiệm
vụ rất quan trọng trong các hoạt động ngân
hàng cả trên góc độ kinh doanh lẫn góc độ
quản lí nhà nớc và bằng nhiều biện pháp
khác nhau vì mục tiêu an toàn tín dụng cũng
* Văn phòng Chính phủ


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 35

là an toàn của nền kinh tế.
2. Các biện pháp bảo đảm an toàn tín
dụng
Để bảo đảm an toàn tín dụng, Nhà nớc
cũng nh các tổ chức tín dụng phải tìm kiếm
và áp dụng nhiều biện pháp khác nhau,
chúng tôi tạm xếp chúng thành hai nhóm là
các biện pháp pháp lí và các biện pháp tổ
chức. Ngoài ra, cũng có thể kể đến loại biện
pháp nữa là các biện pháp nghiệp vụ của các
TCTD.
Các biện pháp pháp lí đợc thể hiện chủ
yếu ở những quy định trong các đạo luật về
ngân hàng và các tổ chức tín dụng, ví dụ nh
các quy định về mức vốn pháp định của các
tổ chức tín dụng; về dự trữ bắt buộc; lập dự

phòng rủi ro; quy định về các hạn chế tín
dụng; về giới hạn cho vay, bảo lnh; giới hạn
góp vốn, mua cổ phần; các biện pháp bảo
đảm tiền vay
Các biện pháp tổ chức nh quản lí nhà
nớc đối với sự hình thành và hoạt động của
các tổ chức tín dụng; thành lập các tổ chức
bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi. Trong phạm vi
bài viết này chúng tôi xin đợc đề cập loại
hình tổ chức - loại hoạt động có liên quan
đến an toàn của hệ thống tín dụng ngân
hàng, đó là bảo hiểm tiền gửi.
3. Bảo hiểm tiền gửi nhằm mục đích gì
Bảo hiểm tiền gửi trớc hết là vì mục tiêu
bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền. Khi có
ngân hàng hay TCTD nào đó bị phá sản, nếu
ngân hàng đó tham gia vào cơ chế bảo hiểm
tiền gửi hoặc đợc chính phủ tuyên bố chi trả
bảo hiểm tiền gửi thì những ngời gửi tiền tại
ngân hàng phá sản đó có cơ hội đợc trả một
phần hay toàn bộ số tiền gửi của mình. Tuy
nhiên, điều quan trọng hơn là bảo hiểm tiền
gửi sẽ làm cho tâm lí của ngời gửi tiền
không bị hoang mang, mất lòng tin và ngời
ta sẽ không nghĩ đến việc phải vội v rút tiền
từ các ngân hàng khác, điều đó tránh đựơc sự
đổ vỡ mang tính dây chuyền có thể xảy ra
đối với hệ thống ngân hàng, TCTD. Do vậy,
bảo hiểm tiền gửi không chỉ dừng lại ở mục
tiêu bảo vệ quyền lợi trực tiếp của ngời gửi

tiền ở ngân hàng, TCTD bị phá sản mà còn là
một trong các công cụ để bảo đảm an toàn
tín dụng, hạn chế rủi ro và tránh đợc sự đổ
vỡ có tính dây chuyền của hệ thống tín dụng.
Mục tiêu tổng quát của bảo hiểm tiền gửi
chính là sự ổn định của cả hệ thống tài chính.
4. Mô hình nào cho bảo hiểm tiền gửi
Theo quan điểm về tính dễ bị tổn thơng
của loại hình kinh doanh tín dụng, ngày nay
các chính phủ đều nhận thức đợc rằng sự đổ
vỡ của một ngân hàng nếu đợc xử lí một
cách thiếu kinh nghiệm và không đúng đắn
rất có thể kéo theo sự sụp đổ của các ngân
hàng khác, thậm chí là cả hệ thống tín dụng.
Do vậy, vào những năm 80 và đầu những
năm 90 của thế kỉ trớc, với các cuộc khủng
hoảng tài chính, tiền tệ ngày càng gia tăng,
nhiều quốc gia trên thế giới đ thành lập các
tổ chức bảo hiểm tiền gửi, đặc biệt là các nền
kinh tế đang chuyển đổi ở Đông Âu, họ đ
đặt ra nhiều câu hỏi và muốn đợc có những
ý kiến t vấn từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và
Ngân hàng thế giới (WB) để tìm ra mô hình
bảo hiểm tiền gửi phù hợp.
Theo tài liệu chuyên khảo đợc phát
hành bởi Quỹ tiền tệ quốc tế với tiêu đề Bảo
hiểm tiền gửi - thực tế và những định chế phù
hợp
(1)
của tác giả Gillian Garcia, tính đến

năm 2000 trên thế giới đ có 72 nớc thành
lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Tuy nhiên, đây

36 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
chỉ là con số thống kê về các nớc mà chính
phủ đi theo mô hình công khai tuyên bố
thanh toán bảo hiểm tiền gửi. Còn có tới 50
nớc khác tuy không thành lập tổ chức bảo
hiểm tiền gửi nhng thực tế chính phủ đều có
trả bảo hiểm tiền gửi cho dân chúng khi có
ngân hàng hay TCTD nào đó bị phá sản.
Thực chất, các trờng hợp này đ tạo ra cơ
chế bảo vệ ngầm.
Có thể nói, trên thế giới hiện nay có hai
mô hình bảo hiểm tiền gửi là mô hình công
khai chính thức bằng việc thành lập tổ chức
bảo hiểm tiền gửi và mô hình bảo vệ ngầm
đối với tiền gửi nh nói ở trên. Ngoài ra,
cũng có những nớc, chính phủ giữ thái độ
mập mờ trong việc trả bảo hiểm tiền gửi cho
dân chúng; có nớc thì thay vì trả bảo hiểm
tiền gửi, nhà nớc thực hiện những u tiên
pháp lí cho yêu cầu trả tiền của những ngời
gửi tiền so với những ngời khác trong quá
trình thanh lí tài sản của ngân hàng phá sản
nh ở Hồng Kông; cũng có nớc hoàn toàn
từ chối bảo hiểm tiền gửi nh New Zealand.
Các nớc theo mô hình thành lập tổ chức
bảo hiểm tiền gửi thờng pháp lí hoá vấn đề

bảo hiểm tiền gửi thông qua các văn bản
pháp luật, trong đó quy định rõ về tổ chức và
cơ chế hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền
gửi; về trờng hợp nào thì phải trả bảo hiểm
tiền gửi; về các nghĩa vụ của các TCTD phải
tham gia bảo hiểm tiền gửi và mức phí phải
đóng; về mức tiền bảo hiểm đợc trả và về
điều kiện của ngời gửi tiền đợc trả tiền bảo
hiểm Mô hình này có lợi thế là mọi hoạt
động cũng nh cơ chế bảo hiểm đợc trở nên
rõ ràng hơn, ngời gửi tiền cũng biết đợc
khi gặp rủi ro (TCTD bị phá sản) mình sẽ
đợc trả bảo hiểm, thậm chí còn biết rõ là họ
sẽ đợc trả bao nhiêu để có thể phân tán rủi
ro tiền gửi. Do vậy, mô hình có tổ chức bảo
hiểm tiền gửi hiện hữu sẽ tạo đợc niềm tin
cao hơn của dân chúng đối với các ngân
hàng.
Mô hình bảo vệ ngầm thờng không
đợc xác định trớc về mặt pháp lí mà phụ
thuộc vào các quyết định của chính phủ
trong từng trờng hợp cụ thể. Tuỳ vào từng
tình huống, chính phủ có thể trực tiếp bỏ tiền
ra để trả bảo hiểm cho ngời gửi tiền nhng
cũng có thể thông qua các giải pháp tổ chức
và tài chính khác nh cơ cấu lại ngân hàng
có nguy cơ đóng cửa bằng cách sáp nhập với
các ngân hàng mạnh; đầu t thêm vốn để cơ
cấu lại hoặc có thể mua lại các khoản nợ của
ngân hàng Nói chung, mô hình bảo lnh

ngầm luôn luôn bị động trớc tính thiếu kế
hoạch và đặc biệt là sức ép về tài chính, vì
nguồn vốn để trả bảo hiểm thờng không
đợc lập kế hoạch trớc; hoặc trong khi
chính phủ phải gánh vác quá nặng nề thì các
ngân hàng lại gần nh đứng ngoài sự đóng
góp về tài chính. Và điều quan trọng hơn là
môi trờng tài chính, tín dụng không tạo
đợc lòng tin đối với dân chúng. Trên thực
tế, mô hình thành lập tổ chức bảo hiểm tiền
gửi với cơ chế trả tiền bảo hiểm rõ ràng vẫn
đợc sử dụng nhiều hơn.
5. Chính phủ hay t nhân làm bảo
hiểm tiền gửi?
Nh đ phân tích ở phần trên, bảo đảm
an toàn cho cả hệ thống ngân hàng tín dụng
không chỉ là hoạt động của riêng ngành ngân
hàng mà còn là sự quan tâm của mọi nhà
nớc. Tuy nhiên, các công ti bảo hiểm t
nhân, chính phủ hay hiệp hội của các nhà
kinh doanh ngân hàng làm bảo hiểm tiền gửi


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 37

thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh trình
độ phát triển, tình hình tài chính của nền
kinh tế đất nớc; khả năng tài chính và sự
nhận thức, mức độ quan tâm của chính phủ;

khả năng tự bảo hiểm của các ngân hàng
(thông qua tổ chức hiệp hội) Tuy nhiên, dù
chính phủ hay công ti bảo hiểm t nhân thực
hiện bảo hiểm tiền gửi thì vấn đề pháp lí gần
nh có tính bắt buộc là luật pháp phải quy
định ràng buộc các ngân hàng có nghĩa vụ
phải tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc.
Trên thực tế, hình thức bảo hiểm t nhân
hình nh ít khả thi hơn vì khả năng tài chính
có hạn của các công ti bảo hiểm t nhân.
Trong khi những rủi ro của ngành ngân hàng
thờng là rất lớn, thậm chí là những rủi ro
mang tính hệ thống thì các nhà bảo hiểm t
nhân thờng ít khi chấp nhận hoặc thoái thác
trách nhiệm bảo hiểm của mình khi có những
rủi ro quá lớn xảy ra. Do vậy, mô hình chính
phủ làm bảo hiểm tiền gửi là thực tế hơn, với
khả năng tài chính của chính phủ và với uy
tín của tổ chức công quyền, chắc chắn sẽ
đem lại niềm tin lớn hơn đối với các ngân
hàng và cả dân chúng gửi tiền nói chung.
Cũng có những nớc kết hợp cả hai mô hình,
nhà nớc và t nhân hoặc hiệp hội của các
nhà kinh doanh ngân hàng cùng làm bảo
hiểm tiền gửi.
6. Mức chi trả bảo hiểm
Trong các mô hình bảo hiểm tiền gửi nói
trên có những nớc cam kết trả bảo hiểm
toàn bộ (100%) đối với tiền gửi nhng cũng
có nhiều nớc chỉ cam kết trả một phần. ở

những nớc phát triển, nơi có hệ thống ngân
hàng tơng đối hùng mạnh, hoạt động bảo
hiểm đ có truyền thống và đi vào ổn định
thì cơ chế bồi thờng toàn bộ thờng đợc áp
dụng. Chẳng hạn nh ở CHLB Đức, Quỹ bảo
toàn tiền gửi của Hiệp hội các ngân hàng
Đức có số vốn rất lớn, mức trả bảo hiểm từ
quỹ này đợc thực hiện theo nguyên tắc bồi
thờng toàn bộ.
Việc cam kết trả một phần hay toàn bộ
không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào khả năng
tài chính của ngân hàng hay chính phủ mà
đôi khi cơ chế này có tác động không nhỏ
đến các hệ quả kinh tế, tài chính nhất định.
Có những tổ chức bảo hiểm cam kết bồi
thờng toàn bộ cho ngời gửi tiền và do vậy
ngời gửi tiền sẽ không còn quan tâm đến
việc họ phải lựa chọn ngân hàng lớn, làm ăn
có uy tín để gửi tiền mà họ sẽ tìm đến ngân
hàng nào trả li suất cao nhất. Kết quả là có
những ngân hàng thực sự rất yếu kém nhng
thông qua li suất tiền gửi cao, rất có thể sẽ
thu hút đợc nhiều tiền gửi. Đó chính là lí do
để nhiều nớc từ chối bồi thờng 100% cho
ngời gửi tiền.
Cơ chế trả bảo hiểm một phần thờng
đợc áp dụng ở các nớc đang phát triển, hệ
thống tín dụng ngân hàng cha lớn mạnh,
hoạt động bảo hiểm cũng cha thực sự phát
triển. Cơ chế này một mặt giảm bớt gánh

nặng cho các ngân hàng, tổ chức bảo hiểm và
cả chính phủ, mặt khác cũng là để san sẻ bớt
một phần rủi ro cho cả phía những ngời gửi
tiền. Việc trả bảo hiểm một phần còn là
phơng sách có hiệu quả nhất để ngời gửi
tiền phân tán rủi ro của mình ở những ngân
hàng khác nhau và nh vậy, độ an toàn và
tính bền vững của hệ thống ngân hàng hình
nh sẽ cao hơn.
7. Mô hình và cơ chế bảo hiểm tiền gửi
ở Việt Nam
Vào đầu những năm 90, sau sự đổ vỡ của

38 - Tạp chí luật học
nghiên cứu - trao đổi
hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, Nhà nớc
cũng nh ngành ngân hàng đ nghĩ đến việc
thiết lập mô hình bảo hiểm tiền gửi nhằm
bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền và bảo
đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và các
TCTD. ý tởng này ban đầu đợc hình thành
một cách chậm chạp do những hạn chế về
mặt nhận thức nói chung cũng nh những
khó khăn về mặt tài chính từ phía Nhà nớc.
Việc nghiên cứu tìm ra mô hình bảo hiểm
tiền gửi ở Việt Nam chỉ thực sự đợc nghiên
cứu một cách nghiêm túc từ năm 1997 khi
Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đợc giao
nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng đề án về bảo
hiểm tiền gửi. Đặc biệt là từ khi Quốc hội

thông qua hai đạo luật quan trọng trong lĩnh
vực ngân hàng vào tháng 12/1997, đó là Luật
ngân hàng nhà nớc Việt Nam và Luật các tổ
chức tín dụng.
Tại Điều 17 Luật các tổ chức tín dụng đ
quy định trách nhiệm của các tổ chức tín
dụng là phải bảo vệ quyền lợi của ngời gửi
tiền, thông qua việc tổ chức tín dụng phải
tham gia tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền
gửi. Tuy nhiên, cho đến thời điểm đó chúng
ta vẫn còn cha xác định đợc mô hình bảo
hiểm tiền gửi phù hợp cho Việt Nam. Nhiều
ý kiến đ đợc đề xuất, trong đó nổi lên hai
quan điểm chính là: Thành lập tổ chức bảo
hiểm tiền gửi của Nhà nớc, quan điểm
khác thì cho rằng nên thông qua Hiệp hội
ngân hàng để thành lập tổ chức bảo toàn
tiền gửi theo mô hình của CHLB Đức. Tuy
nhiên, các chuyên gia của Ngân hàng phát
triển châu á (ADB) thì khuyên rằng Việt
Nam nên đi theo mô hình tổ chức bảo hiểm
tiền gửi của Nhà nớc.
Sau thời gian nghiên cứu, mô hình bảo
hiểm tiền gửi đ đợc hình thành theo Nghị
định số 89/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999, đến
ngày 9/11/1999 Thủ tớng Chính phủ đ kí
Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg thành lập
tổ chức bảo hiểm tiền gửi với tên gọi Bảo
hiểm tiền gửi Việt Nam.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức

tài chính của Nhà nớc, có t cách pháp
nhân, đợc ngân sách nhà nớc cấp vốn điều
lệ là 1000 tỉ đồng, hoạt động không vì mục
tiêu lợi nhuận, đợc miễn các khoản thuế
nhng phải bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp
chi phí. Chúng tôi cho rằng ở Việt Nam hiện
nay, việc thành lập mô hình tổ chức bảo
hiểm tiền gửi thuộc sở hữu nhà nớc là phù
hợp. Trong điều kiện hệ thống ngân hàng, tổ
chức tín dụng cha thực sự lớn mạnh và còn
nhiều rủi ro; hoạt động bảo hiểm thơng mại
trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng
gần nh còn bỏ ngỏ; vai trò của hiệp hội
ngân hàng cha thực sự đủ mạnh để đứng ra
liên kết các ngân hàng trong cơ chế tự bảo
vệ; lòng tin của ngời dân vào hệ thống ngân
hàng tín dụng cha cao thì Nhà nớc phải
đứng ra thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi
của Nhà nớc để chi trả cho ngời dân là mô
hình hợp lí. Kinh nghiệm của nhiều nớc
trên thế giới, nhất là các nớc đang phát triển
ở khu vực Đông Nam á cũng làm nh vậy.
Theo Nghị định số 89 về bảo hiểm tiền
gửi nói trên, các tổ chức tín dụng và tổ chức
khác không phải là tổ chức tín dụng nhng
đợc phép thực hiện một số hoạt động ngân
hàng và có nhận tiền gửi của cá nhân thì bắt
buộc phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Mức
phí bảo hiểm mà các tổ chức này phải đóng



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 39

cho bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là 0,15%/năm
tính trên số d tiền gửi bình quân của các cá
nhân tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
và đợc hạch toán khoản phí này vào chi phí
hoạt động. Trong quá trình hoạt động, các tổ
chức tín dụng chịu sự kiểm tra, giám sát của
bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về việc chấp
hành các quy định về bảo hiểm và về an toàn
hoạt động. Đổi lại, tổ chức tín dụng đợc hỗ
trợ từ phía bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong
các trờng hợp gặp khó khăn trong thanh
toán và nếu bị phá sản thì đợc bảo hiểm tiền
gửi Việt Nam đứng ra trả tiền bảo hiểm cho
ngời gửi tiền.
- Đối tợng đợc bảo hiểm là tiền gửi
bằng đồng Việt Nam của cá nhân tại tổ chức
tín dụng.
Khi TCTD bị phá sản thì bảo hiểm tiền
gửi Việt Nam có trách nhiệm chi trả bảo
hiểm tiền gửi cho ngời gửi tiền tại TCTD.
Về mức chi trả, Điều 4 Nghị định số 89
quy định: Số tiền bảo hiểm đợc trả cho tất
cả các khoản tiền gửi (gồm cả gốc và li) của
mỗi cá nhân tại một tổ chức tín dụng, tối đa
là 30 triệu đồng Việt Nam. Nh vậy, cơ chế
trả bảo hiểm tiền gửi của Việt Nam là theo

cơ chế trả một phần mà không phải là toàn
bộ. Tuy nhiên, cơ chế trả một phần cũng có
nhiều kiểu, có nớc quy định bằng tỉ lệ %
trên tổng số các khoản tiền gửi của mỗi cá
nhân ở một TCTD, điều đó làm cho ngời
gửi tiền vẫn không yên tâm. Cơ chế trả tối đa
bằng số tiền tuyệt đối nh ở nớc ta là cơ chế
có nhiều u việt, vì theo cơ chế này, ngời
gửi tiền sẽ không bao giờ đem toàn bộ tiền
của mình gửi ở một ngân hàng. Nói cụ thể
hơn, hiện tại ở Việt Nam, để chắc ăn nhất thì
ngời gửi tiền không gửi nhiều hơn 30 triệu
đồng ở một TCTD. Nh vậy, nếu có rủi ro
xảy ra họ luôn đợc bảo đảm theo cơ chế trả
bảo hiểm toàn bộ. Xét về mặt vĩ mô, cơ chế
này đ tạo ra sự tự phân tán rủi ro các khoản
tiền gửi của dân c cũng nh rủi ro của cả hệ
thống ngân hàng tín dụng.
Sau khi trả bảo hiểm, số tiền gửi vợt
quá mức tối đa đợc chi trả sẽ đợc trả cho
ngời gửi tiền với t cách là các chủ nợ theo
các quy định của Luật phá sản. Còn đối với
bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, sau khi đ chi
trả bảo hiểm thì trở thành chủ nợ của TCTD
đối với số tiền mà bảo hiểm tiền gửi đ chi
trả cho ngời gửi tiền. Bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam đợc quyền tham gia quá trình
quản lí và thanh lí tài sản của TCTD bị phá
sản để thu hồi nợ theo các quy định của
Luật phá sản.

Tuy nhiên, trả bảo hiểm tiền gửi khi
TCTD bị phá sản chỉ là giải pháp cuối cùng
nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền.
Cần phải nhấn mạnh rằng với sự tham gia
bảo hiểm tiền gửi, các tổ chức tín dụng sẽ có
lợi thế hơn nhiều trong huy động vốn từ tiền
gửi và tính an toàn tín dụng, an toàn hệ thống
đợc nâng lên rất nhiều, đó thực sự là cái lợi
không nhìn rõ đợc của bảo hiểm tiền gửi
đối với các tổ chức tín dụng. Nh vậy, mục
tiêu của bảo hiểm tiền gửi không chỉ dừng lại
ở việc bảo vệ quyền lợi cho ngời gửi tiền
mà xa hơn nữa, nó chính là sợi dây bảo hiểm
vô hình, bảo đảm an toàn cho cả hệ thống
ngân hàng tín dụng./.

(1). Gillian Garcia: Bảo hiểm tiền gửi thực tế và
những định chế phù hợp. Quỹ tiền tệ Quốc tế,
Washington DC 2000.


40 - T¹p chÝ luËt häc
nghiªn cøu - trao ®æi

×