Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất két nhựa, vỏ chai PIET với năng suất 2000 tấnnăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 170 trang )

LỜI CÁM ƠN.
Khoảng thời giảng trên giảng đường đại học là khoảng thời gian không
thể nào quên trong cuộc đời của mỗi sinh viên, chúng em nhận được mọi hướng
dẫn, truyền đạt những kiến thức từ lý thuyết đến những kiến thức thực tiễn sản
xuất, cách sống trong xã hội cùng sự dạy dỗ tận tình của thầy cơ.
Mỗi khóa học qua đi, để kết thúc quá trình học tập của sinh viên đều
được đánh dấu bởi luận văn tốt nghiệp, tại đó sinh viên chúng em có thể vận
dụng những kiến thức, những hiểu biết đã góp nhặt được trong q trình học tập
để làm nên một cơng trình khoa học cho riêng mình. Tuy nhiên cũng cịn cần
đến sự hướng dẫn của thầy cơ để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Lê Thanh – Giảng viên khoa
Công nghệ vật liệu, trường đại học Bách Khoa TP.HCM, người đã trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cám ơn quý thầy cơ Giảng viên trường đại học Tơn
Đức Thắng nói chung và quý thầy cô Giảng viên khoa Khoa học ứng dụng nói
riêng đã tạo mọi điều kiện để em hồn thành tốt q trình học tập.
Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi trong
qng thời gian cịn trên giảng đường cũng như q trình hồn thành luận văn
tốt nghiệp.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 12 năm 2011.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thùy Linh.


TÓM TẮT LUẬN VĂN.
Dựa vào những kiến thức đã học, dựa vào điều kiện kinh tế, nhu cầu hiện
nay, luận văn: ”Thiết kế nhà máy sản xuất két nhựa, vỏ chai PET với năng suất
2000 tấn/năm” đã ra đời. Nhà máy được thiết kế với tiêu chí là xây dựng một
nhà máy hiện đại có kỹ thuật tiên tiến, vận hành ổn định và an tồn, tăng cường


cơ khí hóa, giảm nhẹ mức độ lao động chân tay nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với
điều kiện kinh tế và kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay.
Với năng suất là 2000 tấn/năm, nhà máy có thể phục vụ cho nhu cầu
nước uống đóng chai, nước tinh khiết và đáp ứng được phần nào số lượng đặt
hàng cho các hãng giải khát. Nhà máy cịn được thiết kế với những dự tính kinh
tế phù hợp doanh thu cao, lãi lớn, thời gian thu hồi vốn tương đối nhanh, mẫu
mã và chất lượng sản phẩm đáp ứng được những nhu cầu khác nhau của thị
trường nên tính khả thi của nhà máy khi đi vào hoạt động thực tế là rất lớn, góp
phần vào sự phát triển chung của ngành công nghiệp trong nước, đặc biệt là
trong lĩnh vực polymer.
Nội dung chính của luận văn bao gồm các chương, đầu tiên là luận chứng
kinh tế kỹ thuật về ngành nhựa, lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy. Từ những
nhận định đó chính là cơ sở cho việc hình thành luận văn. Tiếp theo, luận văn sẽ
giới thiệu những sản phẩm sẽ thực hiện, sau khi thiết kế sản phẩm, ta tiến hành
lựa chọn nguyên liệu, phụ gia, lập đơn công nghệ cho từng loại sản phẩm. Sau
đó, tiến hành lựa chọn quy trình cơng nghệ phù hợp, tính cân bằng vật chất để
xác định lượng nguyên liệu hao hụt, biết được lượng nguyên liệu cần dùng cho
nhà máy. Dựa trên quy trình cơng nghệ đã chọn, ta tính tốn để chọn thiết bị,
máy móc cho phù hợp, bên cạnh đó ta tính tốn, bố trí mặt bằng nhà máy, phân
xưởng sản xuất nêu lên những vấn đề về an toàn lao động, tính điện nước. Cuối
cùng, ta tính tốn kinh tế cho nhà máy, xác định hiệu quả đầu tư cũng như tính
khả thi của đề tài.


MỤC LỤC.
CHƯƠNG 1: LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT .................................. 1
1.1 Giới thiệu chung ............................................................................................. 2
1.2 Tổng quan ngành nhựa thế giới ...................................................................... 2
1.2.1 Đặc điểm chung của ngành nhựa thế giới ....................................... 2
1.2.2 Xu hướng ngành nhựa thế giới năm 2011 ....................................... 5

1.3 Tổng quan ngành nhựa Việt Nam .................................................................. 6
1.3.1 Đặc điểm chung của ngành nhựa Việt Nam .................................... 6
1.3.2 Cạnh tranh trong ngành nhựa .......................................................... 8
1.3.3 Diễn biến ngành nhựa năm 2010 ..................................................... 9
1.3.4 Xu hướng ngành nhựa Việt Nam năm 2011 ................................... 9
1.4 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy ........................................................... 10
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠN PHA CHẾ ...................................... 14
2.1 Nguyên liệu sản xuất két nhựa ....................................................................... 15
2.1.1 Định nghĩa ....................................................................................... 15
2.1.2 Phân loại .......................................................................................... 15
2.1.3 Tổng hợp PE .................................................................................... 19
2.1.4 Tính chất của PE.............................................................................. 20
2.1.4.1 Độ hịa tan ............................................................................... 20
2.1.4.2 Độ bền hóa học ....................................................................... 21
2.1.4.3 Độ bền khí quyển .................................................................... 21
2.1.4.4 Độ chịu nước ........................................................................... 22
2.1.4.5 Độ thấm khí và thấm hơi ........................................................ 22
2.1.4.6 Tính chất cơ điện .................................................................... 22
2.1.4.7 Tính chất điện ......................................................................... 22
2.1.4.8 Tính cách điện ......................................................................... 22
2.1.4.9 Độ hấp thụ màu ....................................................................... 23
2.1.4.10 Tính bám dính ....................................................................... 23
2.1.4.11 Khả năng trộn với các polymer khác .................................... 23


2.2 Các phụ gia dùng trong sản xuất két nhựa ..................................................... 23
2.2.1 Chất màu ............................................................................................ 23
2.2.1.1 Định nghĩa ............................................................................... 23
2.2.1.2 Phân loại .................................................................................. 23
2.2.2 Chất độn ............................................................................................ 25

2.2.2.1 Định nghĩa ............................................................................... 25
2.2.2.2 Phân loại .................................................................................. 25
2.2.3 Dầu gazol .......................................................................................... 26
2.3 Tổng kết nguyên liệu ...................................................................................... 27
2.4 Nguyên liệu sản xuất vỏ chai PET ................................................................. 27
2.4.1 Định nghĩa ......................................................................................... 27
2.4.2 Phân loại ............................................................................................ 28
2.4.3 Tổng hợp PET ................................................................................... 28
2.4.4 Tính chất của PET ............................................................................. 29
2.4.5 Ứng dụng ........................................................................................... 30
2.5 Nguyên liệu sản xuất nắp chai PET ............................................................... 30
2.6 Đơn pha chế ................................................................................................... 31
2.6.1 Khái niệm .......................................................................................... 31
2.6.2 Nguyên tắc thành lập đơn pha chế .................................................... 31
2.6.3 Thiết lập đơn pha chế ........................................................................ 32
2.6.3.1 Đơn pha chế cho két nhựa ...................................................... 32
2.6.3.2 Đơn pha chế cho vỏ chai PET ................................................ 34
2.6.3.3 Đơn pha chế cho nắp chai PET ............................................... 35
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ..................................................... 36
3.1 Cơng nghệ thổi khn .................................................................................... 37
3.1.1 Đặc điểm công nghệ ........................................................................... 37
3.1.2 Phân loại ............................................................................................. 37
3.1.2.1 Công nghệ đùn thổi ................................................................. 37
3.1.2.2 Công nghệ ép phun – thổi ....................................................... 38
3.1.2.3 Công nghệ kéo thổi ................................................................. 40
3.2 Quy trình cơng nghệ ....................................................................................... 43


3.2.1 Quy trình sản xuất két nhựa ............................................................... 43
3.2.1.1 Sơ đồ khối ............................................................................... 43

3.2.1.2 Thuyết minh quy trình ............................................................ 44
3.2.2 Quy trình sản xuất vỏ chai PET ......................................................... 45
3.2.2.1 Sơ đồ khối ............................................................................... 45
3.2.2.2 Thuyết minh quy trình ............................................................ 47
3.2.3 Quy trình sản xuất nắp chai PET ........................................................ 48
3.2.3.1 Sơ đồ khối ............................................................................... 48
3.2.3.2 Thuyết minh quy trình ............................................................ 48
3.2.4 Các thông số gia công ........................................................................ 49
3.2.5 Kiển tra chất lượng sản phẩm ............................................................. 49
CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT................................................ 53
4.1 Công bằng vật chất tổng quát ......................................................................... 54
4.2 Tính tốn năng suất làm việc của nhà máy .................................................... 54
4.2.1 Năng suất phân bố cho từng loại sản phẩm ........................................ 55
4.2.2 Tính năng suất cho từng loại sản phẩm theo ngày, ca và giờ ............ 55
4.3 Tính hao hụt nguyên liệu trong quá trình sản xuất ........................................ 56
4.3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất két nhựa ...................................................... 56
4.3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất vỏ chai PET ................................................ 58
4.3.3 Số lượng sản phẩm sản xuất theo năm, ngày, ca và giờ ..................... 60
4.3.4 Tính hao hụt nguyên liệu trong q trình sản xuất nắp ...................... 61
4.4 Tính khối lượng từng loại nguyên liệu trong đơn pha chế ............................. 63
4.4.1 Tính khối lượng từng loại nguyên liệu trong đơn pha chế két nhựa .. 63
4.4.2 Tính khối lượng từng loại nguyên liệu trong đơn pha chế vỏ
chai PET.................................................................................................... 64
4.4.3 Tính khối lượng từng loại nguyên liệu trong đơn pha chế nắp
chai PET................................................................................................... 64
4.5 Lượng nguyên liệu vần dùng trong một năm cho từng loại sản phẩm .......... 64
4.5.1 Lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm cho từng loại nguyên liệu
trong đơn pha chế của két nhựa ................................................................ 64



4.5.2 Lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm cho từng loại nguyên liệu
trong đơn pha chế của vỏ chai PET .......................................................... 64
4.5.3 Lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm cho từng loại nguyên liệu
trong đơn pha chế của nắp chai PET ........................................................ 65
4.6 Tổng kết khối lượng nguyên liệu cần dùng trong nhà máy trong
một năm .......................................................................................................... 66
CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ........................................... 67
5.1 Các thiết bị chính trong nhà máy ................................................................... 68
5.1.1 Máy ép phun ..................................................................................... 68
5.1.1.1 Hệ thống phun ......................................................................... 68
5.1.1.2 Hệ thống khuôn ....................................................................... 72
5.1.1.3 Hệ thống kẹp ........................................................................... 73
5.1.1.4 Hệ thống điều khiển ................................................................ 75
5.1.1.5 Hệ thống hỗ trợ ép phun ......................................................... 75
5.1.2 Máy thổi chai ..................................................................................... 75
5.2 Chọn thiết bị cho dây chuyền ép phun ........................................................... 77
5.2.1 Tính và chọn máy trộn nguyên liệu .................................................... 77
5.2.2 Tính và chọn máy ép phun ................................................................. 80
5.2.2.1 Tính và chọn máy ép phun để sản xuất két nhựa .................... 82
5.2.2.2 Tính và chọn máy ép phun để sản xuất phôi chai PET ........... 84
5.2.2.3 Tính và chọn máy ép phun để sản xuất nắp chai PET ............. 85
5.3 Chọn thiết bị cho quy trình thổi chai .............................................................. 86
5.3.1 Chọn máy làm lạnh phơi .................................................................... 86
5.3.2 Tính và chọn thiết bị cho quy trình thổi chai ..................................... 87
5.3.3 Chọn máy nén khí............................................................................... 89
5.3.4 Chọn thiết bị cho quy trình nghiền phế phẩm .................................... 89
5.4 Tổng kết số lượng thiết bị trong nhà máy ...................................................... 91
CHƯƠNG 6: TÍNH XÂY DỰNG ..................................................................... 92
6.1 Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng .............................................................. 93
6.1.1 Địa điểm xây dựng nhà máy.............................................................. 93

6.1.2 Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy ............................ 93


6.1.3 Những nguyên tắc khi bố trí thiết bị ............................................... 94
6.1.4 Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các phân xưởng
sản xuất .................................................................................................... 95
6.2 Tính tốn mặt bằng nhà máy .......................................................................... 96
6.2.1 Kho chứa HDPE, PET và phụ gia ................................................... 96
6.2.2 Diện tích chứa HDPE và PET phế phẩm ......................................... 97
6.2.3 Phân xưởng sản xuất ........................................................................ 98
6.2.4 Kho lưu trữ phôi .............................................................................. 100
6.2.5 Kho thành phẩm............................................................................... 101
6.2.6 Khối nhà hành chính ........................................................................ 103
6.3 Kiến trúc và kết cấu nhà máy ......................................................................... 105
CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG ............................................................. 106
7.1 Kỹ thuật vệ sinh công nghiệp ......................................................................... 107
7.1.1 Khái niệm các yếu tố có hại trong sản xuất....................................... 107
7.1.2 Phân loại các yếu tố có hại ................................................................ 108
7.1.3 Biện pháp đề phòng các tai nạn nghề nghiệp .................................... 108
7.1.4 Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất................................................... 109
7.1.5 Các biện pháp chống tác hại của vi khí hậu ..................................... 110
7.1.6 Kỹ thuật chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất ...................... 110
7.2 Kỹ thuật an toàn điện ..................................................................................... 111
7.2.1 Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện ..................................... 111
7.2.2 Các biện pháp kỹ thuật an tồn điện ................................................. 111
7.3 Kỹ thuật phịng chống cháy nổ....................................................................... 112
7.3.1 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp......................................... 112
7.3.2 Các biện pháp phòng chống cháy nổ .................................................. 112
7.4 An tồn về máy móc thiết bị .......................................................................... 112
CHƯƠNG 8: TÍNH ĐIỆN NƯỚC .................................................................... 114

8.1 Tính điện năng................................................................................................ 115
8.1.1 Tính cơng suất chiếu sáng .................................................................. 115
8.1.1.1 Tính cơng suất cần chiếu sáng cho một đơn vị diện tích ........... 115
8.1.1.2 Tính công suất chiếu sáng cần thiết ........................................... 115


8.1.1.3 Tính số đèn cần thiết ................................................................. 115
8.1.2 Tính điện năng chiếu sáng .................................................................. 118
8.1.3 Tính phụ tải làm việc .......................................................................... 119
8.1.3.1 Cơng suất tính tốn thực tế ....................................................... 119
8.1.3.2 Điện năng phụ tải ...................................................................... 120
8.1.4 Tính và chọn máy biến áp .................................................................. 121
8.1.5 Tính và chọn máy phát điện dự phịng ............................................... 121
8.2 Tính lượng nước tiêu thụ ................................................................................ 121
8.2.1 Tính nước dùng cho sinh hoạt ............................................................ 122
8.2.2 Tính nước dùng cho tưới cây xanh ..................................................... 122
8.2.3 Tính nước dùng cho phịng cháy chữa cháy ....................................... 123
8.2.4 Tính nước dùng cho sản xuất ............................................................. 123
CHƯƠNG 9: TÍNH KINH TẾ .......................................................................... 125
9.1 Cơ cấu tổ chức nhà máy và vai trò của các phòng ban .................................. 126
9.1.1 Cơ cấu tổ chức của nhà máy............................................................... 126
9.1.2 Chức năng của các phòng ban ............................................................ 126
9.1.3 Tính tốn nhân sự trong nhà máy ....................................................... 126
9.2 Tính tốn chi phí đầu tư ................................................................................. 131
9.2.1 Chi phí đầu tư cho xây dựng .............................................................. 131
9.2.1.1 Vốn thuê đất............................................................................... 131
9.2.1.2 Vốn xây dựng ............................................................................ 131
9.2.2 Chi phí đầu tư cho thiết bị ................................................................... 133
9.2.3 Chi phí sản xuất kinh doanh ................................................................ 134
9.2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu .............................................................. 134

9.2.3.2 Chi phí tiền lương ...................................................................... 135
9.2.3.3 Chi phí điện ............................................................................... 136
9.2.3.4 Chi phí nước .............................................................................. 136
9.2.3.5 Chi phí tiền lãi vay ngân hàng ................................................... 136
9.2.3.6 Tổng vốn đầu tư ban đầu ........................................................... 138
9.2.4 Giá thành sản phẩm ............................................................................. 138
9.2.5 Phân tích hiệu quả đầu tư .................................................................... 139


9.2.5.1 Doanh thu một năm .................................................................... 139
9.2.5.2 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong một năm ...................... 140
9.2.5.3 Lợi nhuận của dự án ................................................................... 140
9.2.5.4 Thời gian thu hồi vốn ................................................................. 141
9.2.6 Tổng kết các chỉ tiêu kinh tế ............................................................... 141
CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN ............................................................................... 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 144


DANH SÁCH HÌNH VẼ.
Tên hình

Trang

Hình 1.1: Sản lượng nhựa sản xuất, tiêu thụ trên thế giới ............................. 3
Hình 1.2: Phân loại hạt nhựa (theo nhu cầu) .................................................. 4
Hình 1.3: Phân ngành nhựa thế giới theo sản phẩm ....................................... 5
Hình 1.4: Sản lượng nhựa sản xuất trong nước .............................................. 7
Hình 1.5: Kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa (triệu USD) .............................. 7
Hình1.6: Thị phần nhựa của Việt Nam (theo sản lượng) ............................... 9
Hình 1.7: Vị trí địa lý khu cơng nghiệp Long Hậu ........................................ 10

Hình 2.1: Cấu trúc hóa học PE ....................................................................... 15
Hình 2.2: Cấu trúc hóa học HDPE ................................................................. 16
Hình 2.3: Cấu trúc hóa học LDPE .................................................................. 16
Hình 2.4: Cơng thức cấu tạo của PET ............................................................ 27
Hình 2.5: Phản ứng tổng hợp PET từ Dicloanhydric Terephtalic và EG ....... 29
Hình 2.6: Két nhựa ......................................................................................... 32
Hình 2.7: Chai PET ........................................................................................ 34
Hình 2.8: Nắp chai PET ................................................................................. 35
Hình 3.1: Các giai đoạn đùn thổi .................................................................... 37
Hình 3.2: Các bước gia cơng trong cơng nghệ ép phun - thổi ....................... 38
Hình 3.3: Quy trình cơng nghệ một giai đoạn ................................................ 40
Hình 3.4: Quy trình cơng nghệ hai giai đoạn ................................................. 41
Hình 3.5: Quy trình sản xuất két nhựa ........................................................... 44
Hình 3.6: Quy trình sản xuất vỏ chai PET ..................................................... 47
Hình 3.7: Quy trình sản xuất nắp chai PET.................................................... 47
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất két nhựa .................................................. 56
Hình 4.2: Sơ đồ quy trình sản xuất vỏ chai PET ............................................ 58
Hình 4.3: Sơ đồ quy trình sản xuất nắp chai PET .......................................... 62


Hình 5.1: Cấu tạo chung của máy ép phun .................................................... 68
Hình 5.2: Trục vít ........................................................................................... 69
Hình 5.3: Vịi phun ......................................................................................... 70
Hình 5.4: Hệ thống phun ................................................................................ 72
Hình 5.5: Hệ thống kẹp .................................................................................. 74
Hình 5.6: Máy thổi chai tự động .................................................................... 76
Hình 5.7: Máy trộn dạng đứng ....................................................................... 80
Hình 5.8: Máy ép phun ................................................................................... 86
Hình 5.9: Máy thổi chai AL 3000 .................................................................. 89
Hình 5.10: Máy nghiền phế liệu ..................................................................... 90

Hình 6.1: Sơ đồ bố trí thiết bị ......................................................................... 95
Hình 9.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà máy........................................................ 126


DANH SÁCH BẢNG BIỂU.
Tên bảng

Trang

Bảng 2.1: Bảng so sánh tính chất, đặc điểm và ứng dụng của HDPE
và LDPE ......................................................................................................... 17
Bảng 2.2: Bảng so sánh tính chất của màu hữu cơ và màu vô cơ .................. 24
Bảng 2.3: Đơn pha chế cho két nhựa ............................................................. 32
Bảng 2.4: Đơn pha chế cho vỏ chai PET ....................................................... 35
Bảng 2.5: Đơn pha chế cho nắp chai PET ...................................................... 35
Bảng 3.1: So sánh phương pháp ép phun – thổi và đùn thổi .......................... 39
Bảng 3.2: Bảng so sánh giữa phương pháp kéo thổi 1 giai đoạn
và 2 giai đoạn ................................................................................................ 41
Bảng 3.3: Các khuyết tật thường gặp trong sản xuất sản phẩm ..................... 50
Bảng 4.1: Năng suất sản xuất của nhà máy theo năm, ngày, ca và giờ.......... 55
Bảng 4.2: Năng suất phân bố cho từng loại sản phẩm ................................... 55
Bảng 4.3: Năng suất cho từng loại sản phẩm theo ngày, ca và giờ ................ 56
Bảng 4.4: Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm, ngày, ca và giờ............... 60
Bảng 4.5: Khối lượng nguyên liệu cân dùng sản xuất nắp theo năm, ngày, ca
và giờ .............................................................................................................. 61
Bảng 4.6: Khối lượng của két nhựa, vỏ và nắp chai PET .............................. 63
Bảng 4.7: Khối lượng từng loại nguyên liệu trong đơn pha chế của
két nhựa .......................................................................................................... 63
Bảng 4.8: Khối lượng từng loại nguyên liệu trong đơn pha chế của
vỏ chai PET ................................................................................................... 64

Bảng 4.9: Khối lượng từng loại nguyên liệu trong đơn pha chế của
nắp chai PET ................................................................................................. 64
Bảng 4.10: Lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm cho từng loại nguyên
liệu trong đơn pha chế của két nhựa ............................................................... 65


Bảng 4.11: Lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm cho từng loại nguyên
liệu trong đơn pha chế của vỏ chai PET ......................................................... 65
Bảng 4.12: Lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm cho từng loại nguyên
liệu trong đơn pha chế của nắp chai PET ....................................................... 65
Bảng 4.13: Bảng tổng kết nguyên liệu cần dùng trong nhà máy
trong một năm ................................................................................................ 66
Bảng 5.1: Nguyên liệu cần dùng trong một giờ ............................................. 77
Bảng 5.2:Thời gian trộn cho từng loại sản phảm trong một ngày.................. 78
Bảng 5.3: Thông số máy trộn nguyên liệu cho 3 loại sản phẩm .................... 79
Bảng 5.4: Bảng hệ số ép thực tế cho một số loại nhựa thông dụng ............... 80
Bảng 5.5: Bảng số liệu về các thông số cần thiết ........................................... 81
Bảng 5.6: Bảng thông số máy ép phun cho sản phẩm két nhựa ..................... 82
Bảng 5.7: Kết quả tính tốn và chọn số lượng máy ép phun để sản xuất
phôi chai PET ................................................................................................. 84
Bảng 5.8: Bảng thông số máy ép phun HSJ – 330C ...................................... 84
Bảng 5.9: Bảng thông số máy ép phun AL – 58A ......................................... 85
Bảng 5.10: Bảng thông số máy làm lạnh ....................................................... 87
Bảng 5.11: Bảng thông số của máy thổi chai AL 3000.................................. 88
Bảng 5.12: Bảng thông số của máy nén khí KCA 1,6 – 30 ........................... 88
Bảng 5.13: Bảng khối lượng phế phẩm cần nghiền trong 1 giờ..................... 89
Bảng 5.14: Bảng thông số kỹ thuật của máy nghiền phế liệu ........................ 90
Bảng 5.15: Bảng tổng kết số lượng các loại máy được sử dụng .................... 91
Bảng 6.1: Bảng tổng kết số bao và số khối pallet cần dùng cho kho
nguyên liệu ..................................................................................................... 97

Bảng 6.2: Khối lượng phế phẩm cần dùng trong một ngày ........................... 97
Bảng 6.3: Bảng tổng kết số bao và số pallet cần dùng cho khu phế phẩm .... 98
Bảng 6.4: Bảng thống kê số lượng và kích thước thiết bị .............................. 99
Bạng 6.5: Diện tích cơng trình bên trong phân xưởng ................................... 100
Bảng 6.6: Số phôi sản xuất ra trong 15 ngày ................................................. 101
Bảng 6.7: Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 15 ngày ............................... 101
Bảng 6.8: Diện tích và kích thước các phịng ................................................ 103


Bàng 6.9: Diện tích và kích thước các cơng trình phụ trợ ............................. 103
Bảng 6.10: Diện tích tổng hạng mục các cơng trình ...................................... 104
Bảng 8.1: Cơng suất chiếu sáng và số đèn cần dùng...................................... 116
Bảng 8.2: Tính tổng cơng suất phụ tải ........................................................... 119
Bảng 8.3: Lượng nước tiêu thụ dùng cho sản xuất ........................................ 123
Bảng 9.1: Bố trí nhân sự làm việc theo giờ hành chính ................................. 129
Bảng 9.2: Bố trí cơng nhân trực tiếp phục vụ sản xuất .................................. 129
Bảng 9.3: Vốn đầu tư thiết bị chính ............................................................... 132
Bảng 9.4: Chi phí mua nguyên liệu dự trữ trong kho trong 15 ngày ............. 134
Bảng 9.5: Bảng chi phí tiền lương.................................................................. 135
Bảng 9.6: Bảng thống kê các chi phí trong một tháng ................................... 137
Bảng 9.7: Tỷ lệ tiêu hao cho phí trong việc sản xuất sản phẩm ..................... 138
Bảng 9.8: Giá bán sản phẩm........................................................................... 139
Bảng 9.9: Doanh thu một năm của sản phẩm ................................................. 139
Bảng 9.10: Bảng tổng kết các chi phí trong một năm .................................... 140
Bảng 9.11: Bảng lợi nhuận của dự án ............................................................ 140


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT.
Ký hiệu viết tắt


Tên gọi

CHDM

Cyclohexane dimethanol.

CNQSD

Chứng nhận quyền sử dụng.

EG

Ethylene Glycol.

GCC

Canxi Cacbonat nghiền.

HDPE

High Density PolyEthylene.

KCN

Khu cơng nghiệp.

LDP

Low Density Poly Ethylene.


PCCC

Phịng cháy chữa cháy.

PE

Poly Ethylene

PET

Poly Ethylene TerEphthalate.

PVC

Poly VinylChlorit.

SPCT

Cảng Container Trung tâm Sài Gòn.

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng.

VNĐ

Việt Nam đồng.

PP


Poly Propylene.

PEN

Poly Ethylene Naptalat


Luận văn tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

CHƢƠNG 1:
[1], [21], [22]

LUẬN CHỨNG KINH TẾ
KỸ THUẬT.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

1


Luận văn tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG.
Nhựa là một trong những ngành chiến lƣợc của Việt Nam với tốc độ tăng trƣởng
cao trong nhiều năm trở lại đây, một trong những lý do đóng góp chính vào sự tăng
trƣởng của ngành nhựa là do xuất phát điểm của Việt Nam còn thấp, tỉ lệ tiêu thụ bình

quân trên đầu ngƣời thấp hơn trung bình của khu vực và thế giới. Do đó, tăng trƣởng
của ngành cịn mang tính quảng canh hơn thâm canh, cơng nghệ nhìn chung lạc hậu,
hàm lƣợng chất xám thấp, giá trị gia tăng khơng nhiều nên chỉ có một số rất ít các cơng
ty đi đầu có mức tỷ suất lợi nhuận ròng trên 10%. Do phụ thuộc tới xấp xỉ 80% nguyên
phụ liệu nhập khẩu nên ngành nhựa Việt Nam biến động mạnh, tính chủ động thấp,
thƣờng xuyên sử dụng nguồn vốn lƣu động lớn để nhập sẵn hạt nhựa với thời gian lƣu
trữ dài.
Trong cơ cấu ngành nhựa Việt Nam hiện nay, nhựa bao bì đang chiếm tỷ trọng
lớn nhất (30%) và cũng là phân ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (66%). Theo
xu hƣớng thế giới, các doanh nghiệp sản xuất nhựa bao bì, đặc biệt là nhóm sản xuất
chai PET và các sản phẩm nhựa tái chế thân thiện với mơi trƣờng có nhiều tiềm năng
phát triển trong các năm tới với tốc độ tăng trƣởng hàng năm dự báo trên 20%, trong
vòng 5 năm tới, ngành nhựa Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để phát triển và sẽ tiếp tục
phân hóa mạnh.
1.2 TỔNG QUAN NGÀNH NHỰA THẾ GIỚI.
1.2.1 Đặc điểm chung của ngành nhựa thế giới.
 Tốc độ phát triển ổn định nhờ nhu cầu ngày càng tăng, đặc biệt ở khu vực
châu Á.
Ngành nhựa là một trong những ngành tăng trƣởng ổn định của thế giới, trung
bình 9% trong vịng 50 năm qua.
Sự phát triển liên tục và bền vững của ngành nhựa là do nhu cầu thế giới đang
trong giai đoạn tăng cao. Sản lƣợng nhựa tiêu thụ trên thế giới ƣớc tính đạt 500 triệu
tấn năm 2010 với tăng trƣởng trung bình 5%/năm (theo BASF). Nhu cầu nhựa bình
quân trung bình của thế giới năm 2010 ở mức 40 kg/năm, cao nhất là khu vực Bắc Mỹ
và Tây Âu với hơn 100 kg/năm.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

2



Luận văn tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

Nhu cầu cho sản phẩm nhựa cũng phụ thuộc vào tăng trƣởng của các ngành tiêu
thụ sản phẩm nhựa nhƣ ngành thực phẩm (3,5%), thiết bị điện tử (2,9%), xây dựng (5%
tại châu Á).
 Nguồn cung phục hồi mạnh trong năm 2010, dần trở lại mức trước khủng
hoảng nhưng vẫn chưa đủ cho nhu cầu ngày càng lớn.
Năm 2010, sản lƣợng nhựa thế giới hồi phục mạnh mẽ lên 300 triệu tấn, cao hơn
32% sản lƣợng của năm 2009. Sản lƣợng thế giới năm 2009 giảm chủ yếu do giá thành
sản xuất leo thang và ảnh hƣởng của kinh tế suy thối. Với các gói kích cầu, khuyến
khích sản xuất, đặc biệt tại Thái Lan, sản lƣợng nhựa thế giới đã quay trở lại mức tăng
trƣởng trƣớc khủng hoảng tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của thế giới.

Hình 1.1: Sản lƣợng nhựa sản xuất, tiêu thụ trên thế giới – Nguồn: Plastics Europe.
Tăng trƣởng sản lƣợng ở châu Á đặc biệt ấn tƣợng trong năm 2009 và 2010 với
gần 15%. Khu vực châu Á hiện sản xuất 37% tổng sản lƣợng nhựa sản xuất toàn cầu,
với 15% thuộc về Trung Quốc.
 Nguồn cung nguyên liệu vẫn đang thiếu và phụ thuộc lớn vào nguồn năng
lượng dầu mỏ, khí ga tự nhiên.
Xu hƣớng chung năm 2010 là cầu vƣợt cung, sản lƣợng đẩy giá hạt nhựa lên
cao. Nguyên nhân chính là do tăng giá dầu thơ và gas tự nhiên (nguyên liệu đầu vào
sản xuất nhựa).
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

3


Luận văn tốt nghiệp đại học


GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

Năm 2010, nhu cầu tiêu thụ hạt nhựa trên thế giới đạt 280 triệu tấn, tăng 24% kể
từ năm 2006. Trong đó, khu vực châu Á chiếm 42% tổng sản lƣợng tiêu thụ, châu Âu
với 23% và Bắc Mỹ 21%. Nhu cầu cho hạt nhựa PE và PP là lớn nhất (29% và 19%).
Nhựa PET (8%) là nhóm đang tăng trƣởng tốt nhất với 7%/năm. Nguồn cung hạt nhựa
PET đã tăng 25% từ năm 2006 nhƣng vẫn không đủ cho nhu cầu của phân nhóm này.
Khác

PE-LD, PE-LLD

PVC
11%

Hình 1.2: Phân loại hạt nhựa (theo nhu cầu) – Nguồn: Plactics Europe.
 Phụ thuộc vào các ngành sản phẩm cuối như thực phẩm, xây dựng, thiết bị
điện tử, ô tô.
Ngành nhựa đƣợc chia ra thành nhiều phân khúc nhỏ dựa trên sản phẩm, tăng
trƣởng của các phân khúc này phụ thuộc lớn vào nhu cầu cho sản phẩm nhựa và tăng
trƣởng của các ngành sản phẩm cuối nhƣ là: phân khúc sản xuất bao bì (chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tổng sản phẩm nhựa đƣợc sản xuất), vật liệu xây dựng, phụ kiện xe hơi,
thiết bị điện tử.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

4


Luận văn tốt nghiệp đại học


GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

-

Vật liệu xây dựng 20.4%
Hình 1.3: Phân ngành nhựa thế giới theo sản phẩm – Nguồn: Plactics Europe.
 Nhựa tái chế đang ngày càng được các chính phủ khuyến khích và nguồn
cung cho mặt hàng này vẫn đang thiếu hụt nhiều.
So với các sản phẩm khác, nhựa tái chế là sản phẩm khá mới mẻ và đang ngày
càng đƣợc ƣa chuộng, đặc biệt là ở các nƣớc phát triển do đặc tính thân thiện với mơi
trƣờng và mục đích tiết kiệm năng lƣợng do có thể tái chế nhựa.
Các sản phẩm nhựa có thể tái chế hiện nay chủ yếu là sản phẩm của phân ngành
bao bì nhựa nhƣ các chai nhựa PET, bao bì thực phẩm…Trong những năm gần đây, số
lƣợng chai nhựa PET tái chế tăng gấp đôi, chiếm 30% tổng lƣợng chai PET đƣợc tiêu
thụ trên thế giới.
Nhu cầu cho nhựa tái chế tại các quốc gia phát triển đang ngày càng cao dẫn tới
nhu cầu tăng cho hạt nhựa PET và HDPE.
1.2.2 Xu hƣớng ngành nhựa thế giới năm 2011.
Các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến xu hƣớng chung của ngành nhựa trong
năm 2011 và các năm sau đó gồm có: tốc độ hồi phục của nền kinh tế thế giới (đặc biệt
là ở châu Á), tăng trƣởng của các ngành tiêu thụ sản phẩm nhựa nhƣ thực phẩm, xây
dựng, giá dầu và khí gas, chính sách mơi trƣờng của chính phủ các nƣớc và đột biến về
kỹ thuật công nghệ.
Các xu hƣớng:
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

5



Luận văn tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

-

Tiếp tục tăng trƣởng trên 4% trong năm 2011.

-

Nhu cầu và giá thành nguyên liệu sẽ tiếp tục tăng trong năm 2011 trong khi
nguồn cung sẽ gặp khó khăn do bất ổn tại Trung Đông.

-

Nhựa tái chế sẽ tăng trƣởng mạnh và bền vững trong thời gian tới.

1.3 TỒNG QUAN NGÀNH NHỰA VIỆT NAM.
1.3.1 Đặc điểm chung của ngành nhựa Việt Nam.
 Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành nhựa
tốt nhất thế giới.
Ngành nhựa có tỷ trọng 4,48% so với tồn ngành cơng nghiệp nội địa và giữ vai
trò một ngành phụ trợ thiết yếu cần phát triển trong các kế hoạch kinh tế của nhà nƣớc.
Ngành nhựa là một trong 10 ngành đƣợc nhà nƣớc ƣu tiên phát triển do có tăng trƣởng
tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh và có khả năng cạnh tranh tốt với các nƣớc trong
khu vực.
Năm 2010, ngành nhựa Việt Nam đạt tăng trƣởng trên 20% về giá trị và 18,75%
về sản lƣợng so với 2009. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ nhựa trong nƣớc đã đạt 32
kg/ngƣời/năm, tăng 15% so với 2009 và gấp đôi 2006 (16 kg/ngƣời/năm), xấp xỉ mức
trung bình thế giới (40 kg/năm). Nhu cầu nhựa bình qn trong nƣớc có nhiều khả

năng sẽ lên cao hơn nữa, góp phần cải thiện sản lƣợng sản xuất và kim ngạch xuất khẩu
của nhựa Việt Nam.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

6


Luận văn tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

Hình 1.4: Sản lƣợng nhựa sản xuất trong nƣớc – Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam.
 Kim ngạch xuất khẩu chạm mức 1 triệu USD lần đầu tiên năm 2010, dần
khẳng định thương hiệu nhựa Việt Nam trong các thị trường xuất khẩu khó
tính.
Năm 2010, ngành nhựa chính thức trở thành một trong những ngành có kim
ngạch xuất khẩu vƣợt 1 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ (29%) cho
thấy sức bật của ngành nhựa nội địa cũng nhƣ thế giới năm vừa qua. Sản phẩm nhựa
của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu vào các thị trƣờng khó tính, địi hỏi chất lƣợng nhất
định nhƣ Nhật Bản, Mỹ, Đức, điều đó cho thấy nhựa Việt Nam có mặt bằng chất lƣợng
ổn định.

Hình 1.5: Kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa (triệu USD) – Nguồn tổng cục Hải Quan.
 Phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu, nguyên nhân chính dẫn đến tình
trạng nhập siêu của ngành nhựa nội địa.
Do ngành nhựa dầu trong nƣớc chƣa đủ phát triển, ngành nhựa nội địa vẫn phải
phụ thuộc 70 – 80% vào nguyên liệu nhập khẩu. Năm 2010, nhập khẩu hạt nhựa đạt
3,7 tỷ USD tăng 34% về giá trị và 10% về sản lƣợng do giá hạt nhựa tăng đột biến và
sẽ có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việt Nam

nhập phần lớn nguyên liệu từ các nƣớc châu Á nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

7


Luận văn tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

 Công nghệ kỹ thuật chưa theo kịp thế giới.
Sau năm 1975, thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 1200 cơ sở sản xuất nhựa với
khoảng 2000 máy móc các loại. Từ năm 2005, các doanh nghiệp đã tiến hành đầu tƣ
nâng cấp các trang thiết bị, một số thiết bị công nghệ cao đƣợc nhập từ Đức, Ý, Nhật
Bản. Đến nay, cả nƣớc có hơn 5000 máy bao gồm 3000 máy ép, 1000 máy thổi và
hàng trăm profile các loại, 60 – 70% máy móc đều là mới, chủ yếu nhập từ châu Á.
Các công nghệ mới hiện đại trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựa đều đã có mặt tại Việt
Nam, tiêu biểu nhƣ các cơng nghệ sản xuất vi mạch điện tử bằng nhựa, DVD, CD, chai
4 lớp, chai PET, PEN và màng ghép phức hợp cao cấp BOPP.
1.3.2 Cạnh tranh trong ngành nhựa.
Theo thống kê của bộ cơng thƣơng, hiện nay nhựa bao bì hiện có thị phần lớn
nhất với 39%, nhựa xây dựng 21%, nhựa gia dụng 21% và nhựa kỹ thuật 19% tổng sản
lƣợng sản phẩm nhựa sản xuất.
 Nhựa bao bì là phân ngành lớn nhất trong ngành nhựa.
Theo thống kê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, 66% kim ngạch nhựa xuất khẩu là
sản phẩm bao bì. Sản phẩm PET, ép phun, màng phim PE và bao dệt là những mặt
hàng đƣợc xuất khẩu nhiều nhất. Căn cứ vào công nghệ, nguyên liệu, thị trƣờng phân
ngành này có thể đƣợc chia nhỏ thành phân khúc sản xuất bao bì xây dựng, bao bì thực
phẩm, bao bì PET, túi nhựa.

 Phân ngành nhựa xây dựng có sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trong thị trường
nội địa.
Các sản phẩm chính trong nhóm ngành này bao gồm: ống nhựa uPVC,
HDPE…, cánh cửa nhựa, tấm ốp trần, nội thất, … chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xây
dựng và cấp thoát nƣớc.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

8


Luận văn tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

 Phân ngành nhựa gia dụng.
Sản phẩm chính của phân khúc này bao gồm các sản phẩm gia dụng nhƣ bàn,
ghế, tủ kệ, chén đĩa nhựa, đồ chơi nhựa, giày dép … Sản phẩm gia dụng xuất khẩu
chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu.
 Phân ngành nhựa kỹ thuật.
Sản phẩm chính trong phân khúc này là các thiết bị nhựa dùng trong lắp ráp ô
tô, xe máy, thiết bị nhựa điện tử. Sản phẩm của phân ngành này chủ yếu phục vụ
trong nƣớc, xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam.

Hình: 1.6: Thị phần nhựa của Việt Nam (theo sản lƣợng) – Nguồn: Bộ công thƣơng.
1.3.3 Diễn biến ngành nhựa năm 2010.
Giá sản phẩm nhựa tăng trung bình 15% trong nƣớc và tăng mạnh trên thế giới
so với trƣớc khủng hoảng .
Giá hạt nhựa năm 2010 tăng trung bình 20% và tiếp tục xu hƣớng tăng mạnh

trong năm 2011 .
Giá nguyên phụ liệu hạt nhựa năm 2010 tăng do giá dầu và gas tự nhiên tăng .
1.3.4 Xu hƣớng ngành nhựa Việt Nam năm 2011.
-

Xu hƣớng tăng trƣởng tốt năm 2011.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

9


Luận văn tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Nguyễn Thị Lê Thanh.

-

Sản phẩm nhựa và hạt nhựa tiếp tục tăng giá.

-

Sản phẩm nhựa tái chế đã bắt đầu đƣợc các doanh nghiệp chú ý.

1.4 LỰA CHỌN ĐẠI ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY.
Sau khi tìm hiểu thực trạng phát triển của từng khu công nghiệp em quyết định
chọn địa điểm sản xuất tại khu công nghiệp Long Hậu thuộc tỉnh Long An.
 Giới thiệu về khu cơng nghiệp Long Hậu.
Vị trí địa lý.


Hình 1.7: Vị trí địa lý khu cơng nghiệp Long Hậu.
Khu công nghiệp Long Hậu thuộc ấp 3, xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh
Long An, giáp ranh với Hiệp Phƣớc, huyện Nhà Bè, TPHCM.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Linh

10


×