Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiêu chí phát triển đô thị bền vững và một số bài học kinh nghiệm quốc tế từ các nước phát triển trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.82 KB, 11 trang )

TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TỪ CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI

Nguyễn Thị Anh
Khoa Chính trị học, Học viện Chính trị khu vực II

Tóm tắt: Sự phát triển thần tốc của các đô thị là hệ quả tất yếu của q trình
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, việc quy hoạch để trở thành đô thị bền vững được
xem là một trong những mục tiêu quan trọng của các quốc gia, trong đ c Việt Nam.
Bài viết tập trung phân tích những tiêu chí , qua đ tổng hợp lý thuyết, giúp nhận định
cụ thể thế nào là phát triển đô thị bền vững và khái quát một số mơ hình đơ thị bền
vững ở các nước phát triển, từ đ rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: Đơ thị bền vững, bài học, kinh nghiệm quốc tế,…
I/ DẪN NHẬP
Trong thời gian gần đây với sự bùng nổ dân số, quá trình di dân từ nông thôn ra
thành thị đã đẩy nhanh tiến trình đơ thị hóa ở nƣớc ta, kéo theo đó bài tốn về quản lý
đơ thị cũng đƣợc đặt ra với nhiều lời giải và biến số hƣớng tới phát triển đơ thị bền
vững. Nhìn rộng ra thế giới, từ lâu hoạt động phát triển ở các đô thị trên thế giới đều
hƣớng tới việc tìm cách khai thác triệt để các nguồn lực, lợi thế khác nhau nhằm phát
triển đơ thị hài hịa và bền vững. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi nƣớc cũng
nhƣ tầm nhìn của giới lãnh đạo, năng lực hiểu biết của giới chuyên môn và nhà đầu tƣ
mà quy mô và hƣớng phát triển đơ thị bền vững của các nƣớc có trình độ và chất lƣợng
khác nhau.
Tại Việt Nam hệ thống đô thị phát triển cả về số lƣợng, chất lƣợng và quy
mô;đặc biệt là ở các đô thị lớn nhƣ TP.HCM và Hà Nội. Tốc độ phát triển đã tạo các
áp lực về hạ tầng đô thị, môi trƣờng đô thị, về nhà ở - văn phịng, giao thơng đơ thị và
không gian công cộng trong đô thị…Những điều này cộng với nhu cầu về tính văn
minh, hiện đại, mỹ quan đô thị, chất lƣợng sống của thị dân đã và đang đòi hỏi việc
phát triển bền vững một cách cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây cũng là vấn đề trăn trở
cho các nhà nghiên cứu, rất nhiều đề tài, cơng trình khoa học xoay quanh vấn đề phát
triển đơ thị bền vững tuy nhiên chƣa tìm ra một hƣớng đi thích hợp với Việt Nam.


Phân tích để thấy rõ các tiêu chí thực tiễn nào tác động tới việc hoạch định mơ hình đơ
thị bền vững trên thế giới, vì sao họ đạt đƣợc hiệu quả tốt vây, tổng kết các nội dung
đó giúp cho Việt Nam tìm đƣợc hƣớng tiếp cận cụ thể, hoàn thiện hơn.
II/ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1. Khái niệm bền vững và xu thế chung
618


Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trƣờng từ
những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20. Năm 1987, trong Báo cáo "Tƣơng lai
chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về Môi trƣờng và Phát triển (WCED) của
Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" đƣợc định nghĩa "là sự phát triển đáp ứng được
những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của
các thế hệ mai sau".
Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển tổ chức ở Rio de
Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững
tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định "phát triển bền
vững" là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của
sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trƣởng kinh tế), phát triển xã
hội(nhất là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội; xố đói giảm nghèo và giải quyết việc
làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện
chất lƣợng mơi trƣờng; phịng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử
dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là
sự tăng trƣởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác
hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đƣợc chất lƣợng
môi trƣờng sống.
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát
triển của xã hội lồi ngƣời, vì vậy đã đƣợc các quốc gia trên thế giới đồng thuận xây
dựng thành Chƣơng trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử. Tại Hội nghị
Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển đƣợc tổ chức năm 1992 Tuyên bố

Rio de Janeiro về môi trƣờng và phát triển bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chƣơng
trình nghị sự 21 về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế
kỷ 21. Hội nghị khuyến nghị từng nƣớc căn cứ vào điều kiện và đặc điểm cụ thể để
xây dựng Chƣơng trình nghị sự 21 ở cấp quốc gia, cấp ngành và địa phƣơng. Năm
2002 tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở
Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) đã thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg và Bản
Kế hoạch thực hiện về phát triển bền vững. Hội nghị đã khẳng định lại các nguyên tắc
đã đề ra trƣớc đây và tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ Chƣơng trình nghị sự 21 về
phát triển bền vững.
Từ sau Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển đƣợc tổ chức
tại Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến nay đã có 113 nƣớc trên thế giới xây dựng
và thực hiện Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốc gia và 6.416
Chƣơng trình nghị sự 21 cấp địa phƣơng, đồng thời tại các nƣớc này đều đã thành lập
các cơ quan độc lập để triển khai thực hiện chƣơng trình này. Các nƣớc trong khu vực
nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia...đều đã xây dựng và thực hiện
Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển bền vững.1
1

Quyết định, Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam(Chƣơng trình nghị sự
21 của Việt Nam), Thủ tƣớng chính, Website Bộ kế hoạch và đầu tƣ Văn ph ng phát triển bền vững, truy
cập ngày 06/09/2017,
< />619


2. Khái niệm phát triển đơ thị bền vững
Có rất nhiều quan điểm đƣa ra khi nói về phát triển đơ thị bền vững, nhƣng
nhìn chung trên cơ sở khái niệm về phát triển bền vững, và những nguyên tắc u cầu
đề ra đối với một đơ thị từ góc độ quản lý đảm bảo tính khoa học hợp lý với các điều
kiện kinh tế - văn hóa, tự nhiên trên nền tảng trình độ phát triển khoa học kỹ thuật
đƣợc coi là phát triển bền vững. Có thể rút ra khái niệm phát triển bền vững nhƣ sau:

Phát triển đô thị bền vững là một đối tƣợng và vật thể quan trọng trong xã hội phát
triển và phát triển bền vững. Đô thị phát triển bền vững vẫn đƣợc dựa trên nguyên tắc:
Kinh tế đô thị - môi trƣờng đơ thị và văn hóa xã hội đơ thị. Phát triển đô thị bền vững
đƣợc dựa trên một hệ thống nhóm các tiêu chí trong đó có rất nhiều tiêu chí cụ thể
khác nhau.
Trên cơ sở đó có thể hiểu ―Đô thị phát triển bền vững là sự phát triển hài hịa
giữa các yếu tố kinh tế, mơi trƣờng và xã hội trong đô thị với mục tiêu cuối cùng là đời
sống cƣ dân đô thị phải đƣợc nâng cao hơn, tiện nghi và hạnh phúc hơn ở thế hệ hiện
tại và không gây gánh nặng cho tƣơng lai. Với khái niệm nhƣ vậy thì đơ thị xanh là
một yếu tố trong sự phát triển bền vững‖
3. Tiêu chí phát triển đơ thị bền vững
Có rất nhiều cách phân chia tiêu chí đánh giá sự phát triển của các thành phố
nhƣ: Chƣơng trình ―thiên niên kỷ XXI‖ của Liên Hiệp Quốc gồm 10 nhóm tiêu chí bền
vững trong q trình đơ thị hóa; 4 Tiêu chí đánh giá thành phố phát triển bền vững của
World Bank; 10 Nhóm tiêu chí chính về đánh giá chất lƣợng cuộc sống của Mercer; 06
nhóm tiêu chí đánh giá ― Đơ thị kiểu mẫu‖ của Bộ xây dựng Việt Nam;…Trên cơ sở
phân tích các khai niệm, mục tiêu, các tiêu chí phân tích đánh giá chất lƣợng sống đơ
thị, các thuộc tính của đơ thị bền vững thì hệ thống tiêu chí có thể đƣợc tổng hợp
thành các 4 nhóm thuộc tính chính: (1) Nhóm tiêu chí đơ thị lành mạnh: kết hợp các
chỉ số liên quan đến chất lƣợng môi trƣờng đô thị, cấu trúc đô thị, cơ sở hạ tầng đô thị,
và khả năng tự cung tự cấp của khu vực; (2) Nhóm tiêu chí đơ thị hấp dẫn: tập trung
quan tâm đến môi trƣờng sống và chất lƣợng không gian đô thị thông qua các chỉ tiêu
nhƣ khả năng tiếp cận với các dịch vụ địa phƣơng, chất lƣợng của không gian công
cộng, sức sống của thành phố và cảnh quan đơ thị; (3) Nhóm tiêu chí về an tồn đơ
thị: phân tích an tồn trƣớc những rũi ro đơ thị và các chỉ số an tồn đơ thị khác nhƣ
chỉ số thất nghiệp và tình trạng nghèo đơ thị, an tồn giao thơng..., (4) Nhóm tiêu chí
về hiệu quả (chính sách, quản lý, thực thi...): phân tích về năng lực thể chế, hiệu quả
của các cơng cụ về chính sách,...để quản lý.
Vậy các quốc gia trên thế giới hoạch định và triển khai các tiêu chí xác định phát
triển đơ thị bền vững nhƣ thế nào?

III/ MƠ HÌNH ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI
1. Singapore
620


Khi nhắc đến quốc gia nổi tiếng về môi trƣờng xanh, sạch, hiện đại, ngƣời ta
thƣờng nghĩ ngay đến Singapore, bởi đây là quốc gia đứng đầu danh sách 16 quốc gia
có mật độ cây xanh bao phủ rộng khắp các khu đô thị nhiều nhất thế giới.
Các nhà quản lý đơ thị Singapore quan niệm "đơ thị hóa là q trình tất yếu,
chúng ta khơng nên lảng tránh mà phải xem đó là những thách thức cho các doanh
nghiệp tạo dựng nên hình ảnh đơ thị thịnh vƣợng, sống tốt nhƣng vẫn phải đảm bảo
yếu tố bền vững với thời gian". Quy hoạch sáng tạo, thiết kế thông minh và phát triển
bền vững là bài học thực tiễn quý giá của Singapore muốn gửi thông điệp đến các nhà
quản lý đơ thị trên tồn thế giới.
Với việc lấy con ngƣời là trung tâm, mục tiêu quy hoạch ―xanh hóa‖; ―vƣờn
trong phố‖; ―xanh sạch đẹp ở bất kì nơi đâu‖, diện tích cây xanh đã chiếm 50% diện
tích tồn Singapore - điều mà chƣa một quốc gia nào đạt đƣợc. Vì thế, các chun gia
quy hoạch ln xem Singapore là mẫu hình lý tƣởng về quy hoạch.
Về vấn đề nhà ở cho người dân, chính quyền đã xử lý hơn 240 nghìn hộ gia
đình nhập cƣ vẫn cịn sống trong các khu nhà tạm hay các khu ổ chuột làm mất mỹ
quan đơ thị. Tạo nên khu dân cƣ có mức sống giá cả phải chăng – Yếu tố này rất quan
trọng bởi một đô thị nén phải thỏa mãn tính năng về giá cả phải chăng để ngƣời dân có
thể có niềm tin về một cuộc sống của thành phố sống tốt. Các khu dân cƣ trong đô thị
mới của Singapore ln có sự kết hợp của phát triển công cộng và tƣ nhân với đầy đủ
các cơ sở vật chất giá cả phải chăng.
Tạo cảm giác an toàn - Cảm giác an toàn và bảo mật là yếu tố làm nên chất lƣợng
của cuộc sống bởi vậy Singapore luôn ứng dụng thiết kế đô thị tiện lợi, dễ dàng tiếp
cận và an ninh đô thị để ngƣời dân có cảm giác bình an và khơng phải lo lắng ngay cả
khi ―đi sớm về hôm‖.
Không gian xanh: Đƣa thiên nhiên gần gũi với con ngƣời – Cần phải tôn trọng

thiên nhiên, hịa quyện thiên nhiên vào đơ thị để giúp đơ thị đƣợc ―mềm hóa‖ các khía
cạnh ―thơ cứng‖ của một khung cảnh đô thị đầy rẫy hàng loạt các cao ốc. Bằng cách áp
dụng một loạt các chiến lƣợc ―vƣờn trong phố‖, ―vƣờn tƣờng‖, ―vƣờn mái‖, ―vƣờn ở
bất cứ đâu‖…. Singapore hiện đang đƣợc che phủ mật độ cây xanh thuộc hạng cao
nhất thế giới.
Cơ sở hạ tầng: Mạng lƣới giao thông đƣợc quy hoạch đồng bộ đáp ứng yêu cầu
sử dụng trong vòng 40 năm tiếp theo. Khu công nghệ cao, công nghệ sinh học đƣợc
xây dựng gần các trƣờng đại học lớn nhằm gắn kết giữa lý thuyết và thực hành.
Hệ thống giao thông của Singapore khá phong phú và hiệu quả. Hệ thống tàu
điện ngầm (MRT) có 84 ga với chiều dài 130km là hệ thống giao thông trọng yếu của
Singapore, phục vụ 2 triệu lƣợt khách mỗi ngày2. Phƣơng tiện giao thông công cộng
thuận tiện đến mức ln thu hút ngƣời dân Singapore, vì thế giảm bớt sự phụ thuộc
vào phƣơng tiện di chuyển cá nhân, áp lực hạ tầng giao thông giảm bớt, chất lƣợng
môi trƣờng cũng đƣợc cải thiện.
2

Bài học quy hoạch của Singapo, cũ ngƣời mà quá mới với ta, Website Địa ốc Việt Nam, truy cập ngày
01/09/2017,
< />621


Ứng dụng giao thông xanh và kiến trúc xanh – Singapore đã ứng dụng chiến lƣợc
năng lƣợng thấp trong các tịa nhà, đồng thời phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng
hiệu quả. Đây chính là chiến lƣợc tổng thể nhằm giảm tiêu thụ năng lƣợng và đảm bảo
phát triển bền vững.
Tạo cảm giác bớt đơng đúc - Singapore có sự kết hợp rải rác giữa các tòa nhà cao
tầng với các tòa nhà thấp tầng, tạo ra một dải chân trời nhấp nhô nhƣng không lộn xộn
để tạo cảm giác bớt đông đúc trong một không gian chật hẹp.
Ứng dụng giải pháp/công nghệ sáng tạo - Là một đô thị đông dân và mật độ xây
dựng dày đặc, Singapore ln phải phải đối mặt với khó khăn về tài nguyên, vì thế

buộc các nhà quản lý phải ứng dụng các giải pháp và công nghệ sáng tạo để đảm bảo
cuộc sống tốt cho ngƣời dân (nhƣ ứng dụng giải pháp cấp nƣớc sạch mang tên
NEWater).
Kết hợp chặt chẽ giữa các đối tác – Do khan hiếm đất đai, cộng đồng phải sống
gần nhau, sự phát triển của một khu vực có thể sẽ ảnh hƣởng đến khu vực bên cạnh. Vì
thế, tất cả các bên liên quan cần phải hợp lực cùng nhau để tìm ra giải pháp sao cho
khơng có những hậu quả đáng tiếc làm giảm chất lƣợng cuộc sống của các bên liên
quan.
Trên đây là bài học q giá từ mơ hình phát triển đơ thị của Singapore mà các
nhà quản lý đô thị Việt Nam có thể tham khảo để có cái nhìn thiện cảm hơn về q
trình đơ thị hóa – một q trình tất yếu trƣớc khi tiến tới là một quốc gia phát triển.
2. Úc
Bài học kinh nghiệm của Úc trong quy hoạch đơ thị là dựa trên những tiêu chí:
Bền vững về xã hội; Bền vững về tự nhiên; Bền vững về kỹ thuật; Bền vững về tài
chính.
Bền vững về xã hội. Căn cứ vào tình hình thực tiễn mà các chuyên gia Úc luôn
đánh giá bền vững về xã hội là tiêu chí quan trọng nhất. Quy hoạch đơ thị ảnh hƣởng
đến nhiều tầng lớp khác nhau của xã hội. Quy hoạch chỉ có thể đƣợc xem là tốt khi nó
phục vụ con ngƣời, vì con ngƣời, vì chất lƣợng sống nhân văn của con ngƣời, cân bằng
đƣợc mọi giá trị văn hóa, tơn giáo, bảo đảm các yếu tố xã hội nhƣ giáo dục, y tế, việc
làm, thu nhập, giao thông và các dịch vụ cần thiết khác.
Công tác truyền thông đƣợc phát huy hết tác dụng. Công khai quy hoạch, lấy ý
kiến ngƣời dân, kết hợp với công nghệ hiện đại để mục đích cuối cùng là làm sao quy
hoạch phải là vì lợi ích của đơng đảo nhân dân. Công tác truyền thông đƣợc tiến hành
trong nhiều giai đoạn của quy hoạch. Sở Quy hoạch thành phố có bộ phận tiếp nhận ý
kiến cơng chúng cùng đƣờng dây điện thoại miễn phí để lĩnh hội tất cả ý kiến đóng
góp của nhân dân, đảm bảo ý kiến ngƣời dân phải đƣợc tôn trọng và xem xét.
Bền vững về tự nhiên ―Tất cả mọi cấu phần của đồ án quy hoạch phải tồn tại thân
thiện với môi trƣờng sinh thái‖ - đó là tiêu chí quan trọng thứ hai đƣợc đặt ra. Ngƣời
Úc quý trọng từng giọt nƣớc và bảo vệ nƣớc nhƣ nguồn tài nguyên quý giá nhất. Nếu

một đồ án quy hoạch có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn nƣớc mà khơng thể khắc
phục đƣợc thì quy hoạch đó sẽ khơng thể đƣợc phê duyệt. Bên cạnh đó, quy hoạch ƣu
tiên khơng gian xanh. Cây xanh ở Úc cũng có quyền pháp lý và đƣợc bảo vệ nhƣ
622


những cơng dân. Mỗi cây đều có hồ sơ lý lịch và đƣợc quản lý bằng công nghệ số. Chỉ
điều đơn giản này thơi cũng đủ thấy vì sao quy hoạch của Úc lại bền vững đến thế!
Tài nguyên khoáng sản của Úc khá phong phú đƣợc bảo vệ và gìn giữ cho thế hệ
mai sau. Thổ nhƣỡng cũng rất đƣợc coi trọng, đặc biệt là những vùng có điều kiện
thuận lợi cho việc sản xuất những sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao trở thành lợi
thế cạnh tranh của Úc trên thị trƣờng thế giới.
Bền vững về kỹ thuật. Quy hoạch tích hợp mọi yêu cầu hạ tầng kỹ thuật một cách
đầy đủ và đồng bộ với các phƣơng án hợp lý bảo đảm cho cuộc sống văn minh lâu dài.
Khi quy hoạch một tuyến đƣờng, tất cả các cơng trình phụ trợ (điện, nƣớc, thốt nƣớc,
viễn thơng, cây xanh, chiếu sáng v.v...) đƣợc đƣa vào một dự án. Tiến độ thi công
đƣợc thiết lập cụ thể chi tiết và đồng bộ tránh đào đi đào lại.
Khi dự án hồn thành, các cơng trình phụ trợ sẽ đƣợc bán lại cho nhà cung cấp
dịch vụ tƣơng ứng. Những cơng trình nhƣ cấp thốt nƣớc, mơi trƣờng, cây xanh, chiếu
sáng v.v... không thu đƣợc vốn từ nhà cung cấp dịch vụ thì chi phí đƣợc tính vào giá
đất.
Bền vững về tài chính. Các chun gia lập mơ hình tài chính đầy đủ cho tồn bộ
vịng đời của cơng trình. Chun gia đƣợc phân cơng trách nhiệm phân tích kinh tế xã hội và tài chính một cách nghiêm ngặt. Công tác này thực hiện ở giai đoạn quy
hoạch sơ bộ và thẩm định lại ở giai đoạn cuối cùng. Mục đích là nhằm tính tốn mọi
chi phí cần thiết trong đầu tƣ, vận hành, bảo dƣỡng và quản lý cơng trình.
Nhờ đâu mà một đất nƣớc rất trẻ nhƣng ngành quy hoạch phát triển đô thị của Úc
đã là một điểm sáng, không những phục vụ tốt cho nhu cầu trong nƣớc mà đang là
ngành mũi nhọn có lợi thế cạnh tranh bền vững trên thị trƣờng dịch vụ tƣ vấn toàn
cầu?
3. Canada

Vancouver (Canada) hiện đã là một trong những thành phố xanh trên thế giới,
đây là một ví dụ điển hình về quy hoạch đơ thị đáng để nhiều quốc gia trên thế giới
học tập.
Nằm ở bờ biển Thái Bình Dƣơng của tỉnh British Columbia, Vancouver là thành
phố lớn thứ ba và cũng là hải cảng quan trọng nhất của Canada. Đây cũng là thành phố
lý tƣởng nhất để sống trên thế giới theo đánh giá của Tạp chí Econmomist (Anh) dựa
trên các tiêu chí nhƣ cơ sở hạ tầng, hàng hóa, dịch vụ, mức độ an tồn…
Một số điểm nổi bật của Vancouver đó là trong việc kiểm sốt khí thải CO2, duy
trì chất lƣợng khơng khí, nhờ tầm nhìn dài hạn và sự quan tâm của cấp chính quyền,
Vancouver thúc đẩy năng lƣợng xanh và ƣu tiên sự phát triển thủy điện, đồng thời cam
kết giảm lƣợng phát thải 33% vào năm 2020.
Trong khi các thành phố khác đang tiếp tục mở rộng các con đƣờng và gia tăng
lƣợng xe cộ, Vancouver vẫn kiên trì theo đuổi cuộc sống đô thị bền vững, với các dải
cây xanh đƣợc phối kết và sử dụng theo hành lang; Trạm trung chuyển Surrey; Trạm
xử lý nƣớc cống tràn; Tiết kiệm gas tại các nhà máy xử lý nƣớc thải.
Các dải cây xanh đƣợc phối kết và sử dụng theo hành lang là một sáng kiến vƣơn
tới bền vững cho các khu giải trí, bảo vệ mơi trƣờng sống, giao thông công cộng và
623


các tiện nghi khác. Các đƣờng ống nƣớc, đƣờng điện, đƣờng cho xe đạp và đƣờng đi
bộ đƣợc kết hợp với dải cây xanh nối liền các không gian trống cho con ngƣời.
Việc xây dựng các thiết bị quản lý chất thải là bộ phận quan trọng nhất của dự
án, với trách nhiệm quản lý chất thải. Những chƣơng trình này đã tái chế phần lớn rác
thải xây dựng, hơn 80% đƣợc tái chế và 15% đƣợc sử dụng lại làm chất đốt. Phần lớn
cây xanh tự nhiên đƣợc chăm sóc và trồng lại, số cịn lại đƣợc dùng làm lớp bảo vệ
cho cây mới trồng.
Để quản lý vệ sinh nƣớc cống tràn do rò rỉ hoặc nƣớc mƣa khi có mƣa bão, chính
quyền vùng Vancouver đã có sáng kiến xây dựng trạm thu gom nƣớc tràn, đây là hệ
thống đầu tiên ở Bắc Mỹ. Hệ thống hoạt động tự động nhằm thu nƣớc cống tràn vào

trạm thu khi mƣa bão, sau đó đẩy ngƣợc trở lại trạm bơm. Nét đặc biệt của thiết kế bền
vững còn là việc sử dụng vật liệu bền vững, một khối lƣợng lớn bê tông trộn đƣợc tái
chế và việc sử dụng cây xanh tự nhiên để chống trôi cho đất mặt.
Tái phát triển của khu vực đơng nam Creek có thể coi là một dự án thí điểm tiên
phong về việc triển khai các sáng kiến bền vững. Đó là thực tế khá quan trọng để hình
thành Vancouver nhƣ ngày nay bởi vì phát triển bền vững đã đƣợc hình thành trong
đầu những năm 90. Tuy nhiên, Vancouver gần đây đã thông qua một kế hoạch đầy
tham vọng và hƣớng tới kế hoạch hành động Thành phố Xanh: Kế hoạch hành động
năm 2020. Kế hoạch này đƣợc chia thành 10 mục tiêu để đạt đƣợc tính bền vững nhƣ:
kinh tế xanh, đối phó với BĐKH, cơng trình xanh, giao thơng xanh, ZERO chất thải,
tận dụng tối đa thiên nhiên, tôn trọng môi trƣờng, nƣớc sạch, khơng khí trong lành và
sử dụng thực phẩm địa phƣơng.
Để có một nền kinh tế xanh, Vancouver nhằm mục đích tăng gấp đơi số lƣợng
việc làm xanh vào năm 2020 và tăng gấp đôi số lƣợng của các cơng ty tích cực tham
gia vào các sáng kiến xanh vào năm 2020 so với năm 2011. Để làm nhƣ vậy, thành
phố có kế hoạch phát triển việc làm xanh và có kế hoạch thành lập Vùng doanh nghiệp
Xanh - khu vực có mật độ cao của các ngành cơng nghiệp xanh. Một nửa số việc làm
mới dự kiến sẽ diễn ra trong lĩnh vực cơng trình xanh.
Vancouver có mục đích trở thành một thành phố tiên phong trong cơng trình
xanh. Để làm đƣợc điều đó, chính phủ u cầu tất cả các tòa nhà sẽ tuân theo những
quy định mới rất khắc nghiệt. Ngoài ra, Vancouver muốn loại bỏ sự phụ thuộc vào
nhiên liệu hóa thạch và đang đặt mục tiêu trở thành tiên phong trên thế giới trong
chính sách khí hậu. Vancouver đã giảm phát thải khí nhà kính từ năm 90 và đang
hƣớng tới để giảm bớt khoảng 33% vào năm 2020.
Muốn chủ động trong lĩnh vực giao thơng xanh, Vancouver đặt 2 mục tiêu chính
là hƣớng tới 50% dân số đi bộ, đi xe đạp hoặc giao thông công cộng và giảm sử dụng
xe cơ giới 20%. Để làm nhƣ vậy, thành phố sẽ cải thiện chất lƣợng và sự an toàn của
cơ sở hạ tầng cho cả ngƣời đi bộ và ngƣời đi xe đạp. Thành phố sẽ hỗ trợ giao thông
công cộng và giao thông hoạt động trong đô thị để đảm bảo sự tiện lợi cho ngƣời sử
dụng. Bên cạnh đó, cịn có sáng kiến chất thải bằng 0 đầy tham vọng vào năm 2020.

Thành phố sẽ phát triển các chƣơng trình giáo dục về tầm quan trọng của việc giảm
chất thải và những biện pháp để hƣớng tới mục tiêu.
624


Nhƣ vậy, Vancouver là một thành phố tiên phong cho các thành phố bền vững và
không ngừng phấn đấu để ngày càng hồn thiện hơn nữa, xứng đáng là ví dụ điển hình
cho tồn thế giới học tập.
IV/ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
1. Đặc điểm của đô thị Việt Nam
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, do đó phải đối mặt với những vấn đề đơ
thị hóa giống nhƣ nhiều quốc gia khác. Để tiến hành công tác quy hoạch một cách hiệu
quả, chúng ta cần phải thu thập đầy đủ những số liệu cần thiết và phân tích đặc điểm
về tình trạng dân số, kinh tế, xã hội cũng nhƣ mức độ đơ thị hóa.
- Việt Nam có mức độ đơ thị hóa thấp
Sự phát triển của các thành phố ở Việt Nam gặp khó khăn do thiếu các cơ hội
nghề nghiệp cũng nhƣ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ xã hội yếu kém nhƣ nhà ở,
điện, nƣớc sạch, giao thông, bệnh viện, trƣờng học không đáp ứng đƣợc nhu cầu của
cƣ dân.
- Tỷ lệ thất nghiệp cao ở một bộ phận dân cư đô thị
Tỷ lệ thất nghiệp ở các khu vực đô thị cao hơn ở khu vực nông thôn. Điều này
phản ánh tình trạng đang tăng lên của lực lƣợng lao động trẻ và cấu trúc kinh tế quốc
gia không đủ khả năng cung cấp việc làm cho những ngƣời lao động trẻ đang tham gia
vào thị trƣờng lao động
- Các vấn đề mơi trường
Khơng đƣợc kiểm sốt từ đầu, đơ thị trong quá trình phát triển rất dễ bị ảnh
hƣởng bởi các hiện tƣợng ngày càng tăng và vƣợt qua tầm kiểm sốt nhƣ: ơ nhiễm
sơng rạch, suy thối hệ sinh thái dịng sơng và ven bờ; xây dựng cảng sơng lộn xộn;
chất lƣợng nƣớc thay đổi theo hƣớng xấu đi.
Hiện nay ai cũng cảm nhận đƣợc là nhiệt độ nội đô cao hơn vùng ngoại ô và

chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn hơn trƣớc. Đó là hệ quả của q trình bê tơng hóa,
q trình bức xạ, phản xạ nhiệt ngày một cao hơn, ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng
hơn, hiện tƣợng đảo nhiệt trên bầu khí quyển thấp của thành phố ngày một tăng, mƣa
đô thị ngày một nhiều hơn.
Các điểm ngập nƣớc ngày càng nhiều, thời gian ngập lâu hơn. Đó là chƣa nói đến
khi hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính tăng, nƣớc biển dâng 20-50cm trong vịng 15-20
năm nữa, đơ thị ngập triều của ta rồi sẽ ra sao? Biện pháp phát triển bền vững là cố
gắng xây dựng thành đô thị sinh thái ở những nơi có điều kiện và đơ thị thân thiện sinh
thái đối với đơ thị cũ khó cải tạo.
- Di cư và đơ thị hóa
Di cƣ đóng góp phần chủ yếu vào sự tăng trƣởng dân số đô thị và nhƣ số liệu
Tổng điều tra dân số và nhà ở đã chỉ ra là có mối quan hệ chặt chẽ giữa di cƣ và đơ thị
hóa.
2. Một số điểm cần lưu ý trong xây dựng tiêu chí cho đơ thị bền vững ở Việt
Nam
625


Một đô thị bền vững phải là một phần của một khu vực bền vững rộng lớn hơn.
Vì vậy tiêu chí để xây dựng một đơ thị bền vững trƣớc tiên phải thoả mãn những yêu
cầu mà sự nghiệp phát triển bền vững địi hỏi, sau đó phải là những tiêu chí phản ánh
các khả năng đóng góp quan trọng của đô thị vào một ―khung cảnh‖ phát triển bền
vững chung khi tính đến các chi phí tài ngun, mơi trƣờng, sinh thái trong các hoạt
động của mình

Nhóm vấn đề về xã hội trong quy hoạch: Cần đặc biệt chú ý nhóm này bởi sự ảnh
hƣởng sâu rộng đến mơi trƣờng sống của con ngƣời mang những đặc điểm văn hóa và
tơn giáo khác nhau. Nhà hoạch định phải lấy yếu tố con ngƣời là trung tâm, mang tính
nhân văn cân bằng mọi giá trị văn hóa, tơn giáo, phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố xã hội
nhƣ việc làm, thu nhập, giao thông và các dịch vụ cần thiết khác, bên cạnh đó là lấy ý

kiến ngƣời dân, lắng nghe phản hồi, và tìm hƣớng giải quyết, đó là những yếu tố sẽ tạo
nên sự bền vững trong xã hội.
Nhóm vấn đề về mơi trƣờng tự nhiên: đây là yếu tố quan trọng thứ hai, mọi cấu
phần của đồ án quy hoạch phải đƣợc xem xét về sự tồn tại thân thiện với môi trƣờng
sinh thái. Đảm bảo các yếu tố bảo tồn đa dạng các loài, sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và năng lƣợng.
Nhóm vấn đề kinh tế tài chính: Cần có kế hoạch chi tiết cụ thể. Cơng tác phân
tích kinh tế - xã hội và tài chính phải đƣợc giám sát nghiêm ngặt nhất là ở giai đoạn
quy hoạch sơ bộ và thẩm định lại để tính tốn mọi chi phí cần thiết đầu tƣ, vận hành,
bảo dƣỡng, quản lý.
Một yếu tố quan trọng khơng kém chính là vấn đề kỹ thuật trong các cơng trình
phải đảm bảo tính bền vững khoa học, hiệu quả sử dụng lâu dài, dự tính các khả năng
có thể phát sinh trong tƣơng lai có thể ảnh hƣởng đến cơng trình để có hƣớng giải
quyết, ứng phó phù hợp ngay từ q trình xây dựng.
Con ngƣời là trung tâm của phát triển bền vững. Phát huy tối đa nhân tố con
ngƣời với vai trò là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của phát triển bền vững.
Đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân
dân do đó cần
3.Một số bài học rút ra cho phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam
626


Trong tất cả các tiêu chí phát triển đơ thị bền vững của các quốc gia nhƣ ―xanh
hóa‖ gồm giao thông xanh, kiến trúc xanh của Singapore; Luôn đặt lợi ích của ngƣời
dân lên hàng đầu, phát huy vai trò của truyền thông trong việc vận động ngƣời dân,
quan hệ thân thiện với môi trƣờng sinh thái ở Úc; Hay ở Canađa là kinh tế xanh, phát
triển giáo dục về tầm quan trọng của việc giảm thiểu chất thải…, tất cả đều là những
mục tiêu chính của một đơ thị bền vững, tuy nhiên ở từng quốc gia căn cứ vào tình
hình thực tiễn mà ngƣời ta xếp hạng các tiêu chí cấp bách, cần thiết trƣớc hết, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thực hiện các tiêu chí khác.

Ở Việt Nam với quá trình phát triển nhanh của các đô thị, đặc biệt là của các đô
thị lớn, phải nhanh chóng xây dựng chiến lƣợc phát triển đơ thị theo hƣớng bền vững.
Thơng qua nghiên cứu các mơ hình cụ thể để có thể vận dụng một cách tốt nhất các ―lý
luận và nguyên lý‖ cải tạo và phát triển đô thị hiện đại của thế giới, cần căn cứ đúng
phù hợp với không gian và thời gian tại Việt Nam trong q trình cơng tác quy hoạch
đơ thị và quản lý đô thị phát triển.
Nghiên cứu nhƣng trong thực tế khơng phải lúc nào chúng ta cũng có thể áp dụng
đƣợc ngay, đƣợc ―nguyên xi‖ các nguyên lý của thế giới về cải tạo và phát triển đô thị
để ―Quản lý phát triển đô thị‖ do rất nhiều các yếu tố chi phối nhƣ nguồn vốn đầu tƣ
lớn, trình độ quản lý của cán bộ làm cơng tác quản lý và ý thức ngƣời dân còn hạn
chế… Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, những nhà quản lý Việt Nam phải vạch ra
chiến lƣợc dài hạn cần dự tính đƣợc sự phát triển của con ngƣời trong tƣơng lai chứ
không đơn thuần giải quyết nhu cầu trƣớc mắt trên diện tích và số dân hiện có. Tránh
hiện tƣợng các cơng trình chỉ tồn tại đƣợc trong một thời gian ngắn lại lạc hậu, không
hiệu qủa, nhƣ tuyến bus nhanh ở Hà Nội do chƣa đƣợc tính tốn kỹ nên giờ đây bộc lộ
những hạn chế nhất định.
Cơ chế, chính sách và các giải pháp đóng vai trị quan trọng khi các đồ án quy
hoạch đô thị đã đƣợc nghiên cứu và đƣợc phê duyệt. Cần hạn chế thấp nhất việc điều
chỉnh quy hoạch mang tính cục bộ (việc này hiện nay diễn ra thƣờng xuyên ở mọi lúc,
mọi nơi) vì đây chính là các giải pháp mang tính tình thế, làm mất đi tính bền vững
trong phát triển đơ thị đã đƣợc nghiên cứu tổng thể khi lập quy hoạch đơ thị. Bên cạnh
đó một trong số những khó khăn mà các nhà quy hoạch ở Việt Nam cần phải nhận
thấy đó là trình độ dân trí của ngƣời dân thấp, trong khi từ phía chính quyền chƣa tạo
đƣợc sự tin tƣởng cho ngƣời dân, mặc dù cơ sở hạ tầng đã đƣợc cải thiện nhiều nhƣng
vẫn chƣa đáp ứng đƣợc, chƣa giải quyết đƣợc những vấn đề của thực tiễn nhƣ ngập
úng, ô nhiễm môi trƣờng, tắc đƣờng, sự tồn tại của các khu nhà ổ chuột làm mất mỹ
quan đô thị, ...hiệu quả chƣa thật sự mong đợi của ngƣời dân.
Trong quá trình thực thi quy hoạch đô thị, nếu gặp phải những trở ngại, cần phải
điều chỉnh quy hoạch thì phải tiến hành nghiên cứu một cách tổng thể. Tốt nhất là
nghiên cứu xây dựng những cơ chế - chính sách để có thể vẫn tiếp tục ―bảo vệ‖ các

quy hoạch đã đƣợc phê duyệt mà vẫn giải quyết đƣợc những khó khăn mang tính tình

627


thế trƣớc mắt.3 Để phát triển đô thị bền vững đòi hỏi giải quyết một loạt vấn đề lớn về
phƣơng hƣớng, nhịp độ, hình thức,… cần nghiên cứu cơng phu và có sự phối hợp chặt
chẽ của các ngành khoa học khác nhau nhƣ kinh tế học, xã hội học, kiến trúc để tính
đến đầy đủ tác động của khoa học và cơng nghệ đối với q trình quy hoạch xây dựng.
III/ KẾT LUẬN
Việc xác định tiêu chí đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc quy hoạch xây
dựng đô thị bền vững. Trong những năm qua, dù Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt
Nam cịn đang trong thời kỳ chuẩn bị nhƣng vấn đề đô thị bền vững nhận đƣợc rất
nhiều sự quan tâm. Các thành phố lớn cũng đã triển khai xây dựng chiến lƣợc phát
triển đô thị cho mình. Tuy nhiên cần rà sốt, kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình
xây dựng gắn với bộ chỉ tiêu đầy đủ chính xác, khơng bỏ sót các giá trị, tất cả các tiêu
chí đó cần đƣợc cân nhắc trên cơ sở phản ánh sâu sắc thực trạng của đô thị cũng nhƣ
sự tƣơng tác với môi trƣờng mà nó phụ thuộc – điều mà ít đƣợc xem xét trong quy
hoạch đô thị truyền thống. Để làm tốt việc này, các địa phƣơng cần tranh thủ sự đóng
góp của các nhà quản lý, các chuyên gia chuyên ngành, các nhà quy hoạch và thiết kế
đô thị,…để giải quyết một cách hiệu quả nhất những nhu cầu thực tế của đô thị với
việc lấy con ngƣời là trung tâm, găn với tính cụ thể rõ ràng, minh bạch và khả thi phải
trở thành những yêu cầu cơ bản.
Tài liệu tham khảo
1. Định hƣớng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam, thời kỳ 2000 –
2020
2. Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kỳ 2000 – 2010 – Nhà Xuất
bản Sự thật, Hà Nội, 2000.
3. Hoàng Nhƣ Tiếp, Quan hệ giữa quy hoạch vùng lãnh thổ và quy hoạch xây
dựng đô thị, NXB Khoa học xã hội, 1978.

4. Trƣơng Quang Thao, Đô thị học. NXB Xây dựng, Hà Nội, 2003.

3

PGS.TS.KTS Nguyễn Trọng Hịa,Phát triển đơ thị bền vững từ góc độ quản lý phát triển đô thị, truy cập ngày
06/09/2017, Website Báo xây dựng, < />628



×