TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TỐN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NGÀNH: KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRONG
CÁC HẦM TÀU TẠI XÍ NGHIỆP ĐĨNG TÀU SÀI
GỊN
GVHD
SVTH
MSSV
LỚP
: NGUYỄN CHÍ TÀI
: PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO
: 610567B
: 06BH1N
TPHCM: THÁNG 12 / 2006
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TỐN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NGÀNH: KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRONG
CÁC HẦM TÀU TẠI XÍ NGHIỆP ĐĨNG TÀU SÀI
GỊN
SVTH : PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO
MSSV : 610567B
LỚP : 06BH1N
Ngày giao nhiệm vụ luận văn:
Ngày hoàn thành luận văn:
TPHCM, ngày
tháng
nă m
Giảng viên hướng dẫn
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Con xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ và gia đình đã ni
dưỡng giáo dục và tạo điều kiện tốt nhất cho con được học tập tốt.
Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Bán Công
Tôn Đức Thắng. Quý thầy, cô trong khoa BHLĐ đã tạo điều kiện cho em học
tập và hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Chí Tài đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong thời gian thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công Ty Công Nghiệp Tàu
Thủy Sài Gịn, Xí Nghiệp Đóng Tàu Sài Gịn cũng như các anh trong ban BHLĐ
công ty đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt q
trình hồn thành luận văn.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành tốt luận văn này với tất cả sự
nổ lực của bản thân, nhưng luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu
sót nhất định, kính mong sự cảm thơng và tận tình chỉ bảo của q thầy cô và
các bạn.
Em xin trân trọng biết ơn.
Sinh viên thực hiện:
Phạm Thị Phương Thảo
Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006
GVHD
Nguyễn Chí Tài
Trang 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006
GVPB
Trang 5
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... Trang 7
CHƯƠNG I: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
.............................................................................................................................. Trang 9
1.1. Mục tiêu của luận văn .................................................................. Trang 9
1.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................... Trang 9
1.3. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................ Trang 9
CHƯƠNG II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ
LAO ĐỘNG ......................................................................................................... Trang 10
2.1. Các khái niệm cơ bản .............................................................................. Trang 10
2.1.1 Khái niệm về BHLĐ ......................................................................... Trang 10
2.1.2 Điều kiện lao động ............................................................................ Trang 10
2.1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại ........................................................ Trang 10
2.1.4. Bệnh nghề nghiệp.............................................................................. Trang 10
2.2. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác BHLĐ.............................................. Trang 11
2.2.3. Mục đích bảo hộ lao động ................................................................. Trang 11
2.2.4. Ý nghĩa của công tác BHLĐ ............................................................. Trang 11
2.3. Tính chất của cơng tác BHLĐ ............................................................ Trang 12
2.3.3. Tính chất khoa học ............................................................................ Trang 12
2.3.4. Tính chất pháp lý............................................................................... Trang 12
2.3.5. Tính chất quần chúng ........................................................................ Trang 12
CHƯƠNG III: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY SÀI GÒN
.............................................................................................................................. Trang 13
3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY ........................................ Trang 13
3.1.1 Giới thiệu chung về công ty .............................................................. Trang 13
3.1.2 Lĩnh vực hoạt động của cơng ty ........................................................ Trang 13
3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ...... Trang 14
3.2.1 Quyết định thành lập cơng ty ......................................................... Trang 14
3.2.2 Q trình phát triển của công ty ..................................................... Trang 15
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ ........................................................ Trang 16
3.3.1 Hệ thống quản lý của cơng ty......................................................... Trang 16
3.3.2 Hệ thống quản lý Xí nghiệp đóng tàu Sài Gịn – Cơ sở II ............. Trang 18
3.4 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................. Trang 19
3.4.1 Sơ đồ cơng nghệ đóng tàu ............................................................. Trang 19
3.4.2 Tóm tắt công tác và các công nghệ sản xuất .................................. Trang 20
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ TẠI CÔNG TY............ Trang 24
4.1. Tình hình thực hiện chế độ chính sách BHLĐ .................................. Trang 24
4.1.1. Tình hình thực hiện văn bản pháp luật ................................................... Trang 24
4.1.1.1. Các văn bản của chính phủ............................................................... Trang 24
4.1.1.2. Các văn bản của bộ ngành .............................................................. Trang 25
4.1.1.3. Các văn bản của công ty ................................................................... Trang 26
4.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý BHLĐ............................................................ Trang 26
Trang 6
4.2.
Tình hình thực hiện cơng tác BHLĐ tại Xí nghiệp đóng tàu Sài Gịn
................................................................................................................ Trang 28
4.2.1. Tình hình đầu tư cho BHLĐ................................................................... Trang 28
4.2.2. Tình hình thực hiện cơng tác BHLĐ ...................................................... Trang 28
4.2.2.1. Các biện pháp kỹ thuật an tồn và phịng chống cháy nổ ................ Trang 28
4.2.2.2. Các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc ...................................... Trang 29
4.2.2.3. Trang bị phòng hộ cá nhân ............................................................... Trang 29
4.2.2.4. Chăm sóc sức khỏe nghể nghiệp ....................................................... Trang 30
4.2.2.5. Tuyên truyền huấn luyện BHLĐ ....................................................... Trang 30
4.3. Người lao động ...................................................................................... Trang 31
4.3.1. Tuổi đời .................................................................................................. Trang 31
4.3.2. Bậc thợ.................................................................................................... Trang 31
4.3.3. Hợp đồng lao động ................................................................................. Trang 31
4.3.4. Thu nhập của người lao động ................................................................. Trang 31
4.3.5. Tình hình sức khỏe của người lao động ................................................. Trang 32
4.3.6. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại Xí nghiệp................................. Trang 33
4.4. Đánh giá việc thực hiện công tác BHLĐ ............................................ Trang 34
4.4.1. Đánh giá việc thực hiện chế độ chính sách ............................................ Trang 34
4.4.2. Đánh giá việc xây dựng hệ thống tổ chức quản lý BHLĐ ..................... Trang 34
4.4.3. Đánh giá tình hình thực hiện cơng tác BHLĐ ........................................ Trang 34
CHƯƠNG V: AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRONG CÁC HẦM TÀU
........................................................................................................................... Trang 36
5.1. Mục đích, yêu cầu ................................................................................. Trang 36
5.2. Hầm tàu và những vấn đề liên quan ................................................... Trang 36
5.2.1. Hầm tàu .......................................................................................... Trang 36
5.2.2. Những vấn đề liên quan ................................................................. Trang 37
5.3. Mô tả chung các công việc liên quan đến hầm tàu ............................ Trang 37
5.3.1. Phân tích quy trình cơng nghệ - các cơng việc liên quan đến môi trường
làm việc trong hầm tàu. .................................................................. Trang 37
5.3.2. Điều kiện lao động khi làm việc trong hầm tàu. ............................ Trang 38
5.3.2.1. Một số đặc điểm khi làm việc trong hầm tàu ................... Trang 38
5.3.2.2. Điều kiện lao động khi làm việc trong hầm tàu ............... Trang 41
5.4.
Các nguy cơ tai nạn lao động có thể xảy ra khi làm việc trong hầm tàu.
................................................................................................................ Trang 43
5.4.1. các nguy cơ có thể xảy ra khi làm việc trong khơng gian kín........ Trang 44
5.4.1.1. Nguy hại sức khỏe ............................................................ Trang 44
5.4.1.2. Nguy hiểm tính mạng ...................................................... Trang 45
5.5. Hậu quả để lại từ những nguy cơ trên................................................ Trang 47
5.5.1. Trong mơi trường phát sinh hơi khí độc. ....................................... Trang 47
5.5.2. Hóa chất độc hại. ............................................................................ Trang 47
5.5.3. Nhiệt độ cao. .................................................................................. Trang 47
5.5.4. Thiếu ánh sáng. .............................................................................. Trang 47
5.5.5. Tư thế lao động không hợp lý. ....................................................... Trang 47
5.5.6. Lao động quá tải, căng thẳng. ........................................................ Trang 47
5.6. Phân tích nguyên nhân......................................................................... Trang 48
5.6.1. Do kỹ thuật. .................................................................................... Trang 49
Trang 7
5.6.2. Do tổ chức. ..................................................................................... Trang 50
5.6.3. Do khách quan................................................................................ Trang 50
5.7. Giải pháp ............................................................................................... Trang 51
5.7.1. Các biện pháp phòng ngừa. ............................................................ Trang 51
5.7.2. Các biện pháp khẩn cấp. ................................................................ Trang 52
5.7.3. Các biện pháp cụ thể ...................................................................... Trang 54
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ..................................................... Trang 58
6.1. Kết luận ................................................................................................. Trang 58
6.2. Kiến nghị ............................................................................................... Trang 59
Trang 8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Các loại khí thường dùng trong phân
xưởng hàn
Các nguy cơ có thể xảy ra khi làm việc
trong hầm tàu
Các u cầu thơng gió và đường kính điện
cực
Các u cầu thơng gió cục bộ và đường
kính thơng gió
Trang 37
Trang 40
Trang 53
Trang 53
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1
Biểu đồ 2
Biểu đồ 3
Biểu đồ 4
Bậc thợ
Phân looaị sức khỏe người lao động
Phân loại thể lực
Biểu đồ I – d
Trang
Trang
Trang
Trang
28
29
30
51
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3
Sơ đồ 4
Sơ đồ hệ thống quản lý cơng ty Cơng
nghiệp Tàu thủy Sài Gịn
Sơ đồ hệ thống quản lý Xí nghiệp đóng tàu
Sài Gịn
Quy trình cơng nghệ đóng tàu
Hệ thống tổ chức, quản lý cơng tác BHLD
Trang 13
Trang 15
Trang 16
Trang 24
Trang 9
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1
Hình 2
HÌnh 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Hình 10
Hình 11
Hình 12
Hầm tàu
Phương tiện bảo vệ cá nhân
Công nhân hàn trong hầm tàu
Công nhân sơn trong hẩm tàu
Những nguy hại sức khỏe khi làm việc trong
môi trường hầm tàu
Bình chữa cháy
Hệ thống chiếu sáng trong hầm tàu
So sánh tư thế làm việc khi hàn
Vệ sinh công nghệp
Thơng gió cho các vị trí hàn cắt trong hầm
tàu
Thơng gió trong mơi trường phun sơn
Mối quan hệ trong sản xuất
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
33
34
36
38
41
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
42
44
46
48
54
Trang 54
Trang 56
Trang 10
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
AT
An toàn
ATLĐ
BHLĐ
An toàn lao động
Bảo hộ lao động
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BNN
ĐKLĐ
Bệnh nghề nghiệp
Điều kiện lao động
ILO
Tổ chức lao động quốc tế
KTAT
Kỹ thuật an tồn
PCCC
Phịng cháy chữa cháy
PCCN
Phòng chống cháy nổ
PTBVCN
Phương tiện bảo vệ cá nhân
TNLĐ
Tai nạn lao động
VSLĐ
Vệ sinh lao động
Trang 11
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là nước có bờ biển dài với nhiều cảng lớn nhỏ khác nhau nằm dọc
theo chiều dài đất nước, rất thuận lợi trong giao thông đường thủy với các nước trong
khu vực và trên thế giới. Chính lợi thế này đã làm cho nước ta có một tiềm lực lớn về
sửa chữa và đóng mới tàu thủy. Cơng nghiệp tàu thủy đã có từ lâu và ngày càng được
chú trọng phát triển khơng chỉ vì tiềm năng vốn có mà cịn mang lại tầm quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Xu hướng phát triển của cơng nghiệp đóng tàu là sự kết
hợp của tính thời đại và truyền thống, nó đã và sẽ phát triển xa hơn nữa đúng với tiềm
năng vốn có của quốc gia.
Cơng nghiệp đóng tàu là một trong những ngành cơng nghiệp nặng mà Đảng
và Nhà nước đang chú ý quan tâm, bởi lẽ đây là ngành đáp ứng tốt nhu cầu về vận tải
trao đổi, xuất nhập khẩu thiết bị máy móc, nguyên vật liệu và sản phẩm, vật tư qua
cảng biển ngày càng lớn. Tuy nhiên, bên cạnh việc quan tâm phát triển nền kinh tế
hiện đại con người vẫn đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việc
quan tâm đến con người đúng mức là mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra song
song với sự phát triển kinh tế.
Bảo vệ sức khỏe cho người lao động là vấn đề được toàn thế giới quan tâm.
Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, Kofi Anna đã nói: “ Khi hướng tới tương lai, chúng ta
phải luôn nhớ rằng con người không phải là nô lệ của kinh tế. Mà hơn thế, sự phát
triển kinh tế phải phục vụ lợi ích của con người”.
Vì vậy việc thành lập ban bảo hộ lao động (BHLĐ) tại các nhà máy, xí
nghiệp là bắt buộc với mục đích cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khỏe và tính
mạng cho người lao động. Nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, bảo vệ
môi trường lao động nói riêng và mơi trường sinh thái nói chung, góp phần vào việc
cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
BHLĐ đảm bảo cho người lao động những điều kiện an toàn, vệ sinh, thuận
lợi và tiện nghi nhất, không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo nên cuộc sống
hạnh phúc cho mọi người lao động, góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững
nguồn nhân lực.
Theo báo cáo của tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì mỗi năm trên thế giới
có gần 4 triệu tai nạn lao động xảy ra ở các mức khác nhau với 350 ngàn người chết.
Ngoài ra, cịn có 340 ngàn người chết do tiếp xúc với các chất độc hại. Cũng theo ILO
khoảng 50% số tai nạn lao động nói trên sẽ khơng xảy ra nếu người lao động và người
sử dụng lao động có ý thức trong cơng tác an tồn vệ sinh lao động.
Ở Việt Nam, theo kết quả khảo sát tại 1017 cơ sở sản xuất, trong 5 năm qua
đã xảy ra 3301 vụ tai nạn lao động làm chết 146 người và 3324 người bị thương.
Nguyên nhân do các cơ sở sản xuất không tuân thủ các quy định về an toàn vệ sinh lao
động, người lao động chưa nhận thấy những sự nguy hiểm, độc hại và những tác động
lâu dài của nó mà chỉ quan tâm đến số tiền họ kiếm được.
Trang 12
Theo thống kê về tai nạn lao động, đóng tàu có số vụ tai nạn lao động đứng
thứ 3 sau hầm mỏ và xây dựng. Vì vậy, khơng chỉ chú trọng về phát triển kinh tế,
Công ty Công nghiệp Tàu thủy Sài Gòn còn chú trọng quan tâm đến nguồn nhân lực,
đảm bảo an tồn cho người lao động thơng qua việc thành lập hội đồng bảo hộ lao
động tại công ty .
Với nhận thức rằng đây là dịp rà soát kiến thức đã được đào tạo trong 4, 5
năm học tại nhà trường. Đặc biệt qua đợt thực tập tại Cơng ty Cơng nghiệp Tàu thủy
Sài Gịn, tiếp cận với thực tế công việc là một cán bộ BHLĐ trong cơ sở sản xuất.Vấn
đề mà tôi đặc biệt quan tâm là chế độ làm việc dưới hầm kín của cơng nhân hàn và
cơng nhân sơn. Vì vậy tơi quyết định chọn đề tài “An toàn lao động khi làm việc
trong hầm tàu” làm đề tài luận văn. Qua đề tài này nhằm chỉ ra một số nguy cơ có thể
xảy ra khi làm việc trong hầm kín, một số giải pháp cụ thể có thể áp dụng nhằm giảm
tai nạn lao động khi làm việc trong các hầm tàu.
Tuy vậy, do giới hạn về thời gian thực hiện đề tài. Trong phần báo cáo này
chủ yếu chỉ ưu tiên phân tích và đưa ra một số giải pháp khi thực hiện trong các hầm
tàu đóng mới, chưa qua sử dụng.
Trang 13
CHƯƠNG I: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
1.1.
Mục tiêu của luận văn
Qua nội dung nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích các nguyên nhân
thường gây ra tai nạn cho cơng nhân, những nguy cơ có thể sẽ xảy ra khi làm việc
trong các hầm tàu.
Phân tích quy trình đóng mới tàu thủy, qua đó nêu bật được tầm quan trọng
của cơng tác BHLĐ trong q trình sản xuất đặc biệt đối với người lao động khi làm
việc trong các hầm tàu.
Đánh giá cơng tác BHLĐ tại Xí nghiệp Đóng tàu Sài Gịn trong việc trang
bị phương tiện bảo vệ cá nhân và cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân đặc biệt
với công nhân làm việc dưới hầm tàu.
Nghiên cứu đề xuất các giãi pháp thích hợp để cải thiện điều kiện làm việc
trong các hầm tàu. Nâng cao hiểu biết về BHLĐ cho người lao động tránh những
trường hợp xấu nhất xảy ra trong quá trình lao động.
1.2.
Nội dung nghiên cứu
-
Hệ thống tồn bộ văn bản pháp luật và các tiêu chuẩn về bảo hộ lao động
các văn bản, quy định của từng ngành cụ thể.
-
Thu thập số liệu, điều tra khảo sát tình hình điều kiện lao động, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp và sức khoẻ người lao động, tình hình cơng tác
BHLĐ của Xí nghiệp.
-
Tiến hành xử lý số liệu thu được. Phân tích số liệu làm, nổi bật vấn đề cần
quan tâm là “An toàn lao động trong khi làm việc trong các hầm tàu”.
-
Những khái niệm về hầm tàu, phân loại hầm tàu.
-
Các công việc liên quan đến môi trường làm việc trong hầm tàu
-
Trong các yếu tố nguy hiểm đến sức khỏe của người lao động khi làm việc
trong các hầm tàu, yếu tố nào nguy hiểm nhất.
-
Đưa ra những giãi pháp thực tế.
1.3.
Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp hồi cứu số liệu: thông qua việc nghiên cứu số liệu, tài liệu có
sẳn và các cơng trình đã nghiên cứu sẳn có.
-
Phương pháp khảo sát trực tiếp về các yếu tố của điều kiện lao động và
môi trường lao động. Phân tích tổng hợp các số liệu thu thập được.
-
Phương pháp thăm dò: thăm do ý kiến trực tiếp của công nhân
-
Phương pháp chuyên gia: Tiếp thu những ý kiến của các nhà chuyên môn
để đưa ra các ý kiến cụ thể có tính khả thi.
Trang 14
CHƯƠNG II: CƠ
2.1.
SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA CÔNG
TÁC BHLĐ
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
2.1.1. Khái niệm về BHLĐ
Bảo hộ lao động là một hệ thống đồng bộ các chủ trương, chính sách, luật
pháp, các biện pháp về tổ chức, kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ để cải thiện
điều kiện lao động nhằm bảo vệ sức khỏe và tính mạng của con người trong lao động,
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường lao động nói riêng và mơi
trường sinh thái nói chung, góp phần vào việc cải thiện điều kiện đời sống vật chất và
tinh thần của người lao động.
Một cách ngắn gọn hơn: Bảo hộ loa động là hệ thống các giãi pháp về pháp
luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe của con
người trong quá trình lao động sản xuất.
2.1.2. Điều kiện lao động (ĐKLĐ)
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về kỹ thuật, kinh tế, tổ chức, xã
hội, tự nhiên thể hiện qua các yếu tố: Quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối
tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa
chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất.
Điều chúng ta quan tâm là điều kiện lao động có ảnh hưởng như thế nào đến
sức khỏe và hiệu quả sản xuất của người lao động. Điều kiện lao động phụ thuộc vào
nhiều yếu tố cho nên khi đánh giá nó phải phân tích đồng thời trong mối quan hệ tác
động qua lại của tất cả các yếu tố.
2.1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Trong một điều kiện nhất định bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có
ảnh hưởng xấu, nguy hiểm và có hại đối với người lao động, ta gọi đó là các yếu tố
nguy hiểm và có hại. Cụ thể là:
-
Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, bức xạ,
bụi.
-
Các yếu tố hóa học như các chất độc, hơi, khí, bụi độc, các chất
phóng xạ.
-
Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như vi khuẩn, vi trùng, siêu vi
khuẩn…
-
Các yếu tố về nhân trắc học, Ecgonomie.
-
Các yếu tố về tâm lý.
2.1.4. Bệnh nghề nghiệp
Bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao
động được gọi là bệnh nghề nghiệp.
Trang 15
2.2.
MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC BHLĐ
2.2.1. Mục đích bảo hộ lao động
Mục đích của cơng tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa
học kỹ thuật, tổ chức kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát
sinh trong quá trình lao động của con người, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi
và ngày càng được cải thiện tốt hơn nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động, duy
trì và phát triển sức lao động sống, đồng thời nâng cao năng suất lao động.
2.2.2. Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
Công tác bảo hộ lao động là một chính sách lớn của Đảng và nhà nước ta,
nó mang nhiều ý nghĩa chính trị, xã hội và kinh tế lớn lao.
Bảo hộ lao động phản ánh bản chất của một chế độ xã hội và mang ý nghĩa
chính trị rõ rệt. Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp công nhân và người lao
động bị bóc lột thậm tệ, cơng tác BHLĐ khơng được quan tâm. Từ khi nhà nước giành
được độc lập đến nay, Đảng và Chính phủ ln quan tâm đến công tác BHLĐ, trên
quan điểm “ con người là vốn quý nhất”, điều kiện lao động không ngừng được cải
thiện, điều này đã thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của chế độ xã hôi chủ nghĩa mà chúng ta
đang xây dựng.
Bảo hộ lao động tốt là góp phần tìch cực vào việc cũng cố và hoàn thiện
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe cho người
lao động, không ngừng mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ, mà BHLĐ
còn mang ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc.
Bảo hộ lao động còn mang ý nghĩa kinh tế quan trọng. Trong sản xuất,
người lao động được bảo vệ tốt. Người bị tai nạn, ốm đau bệnh tật, họ sẽ an tâm phấn
đấu, hoàn thành kế hoạch sản xuất. Do đó thu nhập cá nhân và phúc lợi có thể sẽ được
tăng lên, điều kiện đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện.
Ngược lại tai nạn lao động, ốm đau bệnh tật xảy ra nhiều sẽ ảnh hưởng đến
lực lượng sản xuất. Đồng thời chi phí để khắc phục hậu quả do tai nạn, ốm đau cũng
rất lớn. Cho nên quan tâm thực hiện tốt bảo hộ lao động là thể hiện quan điểm sản xuất
đầy đủ, là điều kiện bảo đảm sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trang 16
2.3.
TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BHLĐ
Bảo hộ lao động có ba tính chất:
2.3.1. Tính chất khoa học: Mọi hoạt động của nó đều xuất
phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa
học kỹ thuật.
2.3.2. Tính chất pháp lý: Thể hiện trong luật lao động, quy
định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động.
2.3.3. Tính chất quần chúng: Các hoạt động của cơng tác
BHLĐ chỉ có hiệu quả khi giác ngộ và tạo được nhận
thức đúng đắn của người lao động, vừa để bảo vệ mình
và vừa để bảo vệ cộng đồng.
Trang 17
CHƯƠNG III : KHÁI
QUÁT VỀ CÔNG TY CÔNG NGHIỆP
TÀU THỦY SÀI GỊN
3.1.
GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ CƠNG TY
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Cơng nghiệp Tàu thuỷ
Sài Gịn là đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam, được
hình thành từ một xưởng sửa chữa nội bộ của xí nghiệp vận tải đường sơng Miền Nam,
phát triển thành một xí nghiệp độc lập và nay là một cơng ty có quy mơ phát triển lớn,
nhằm thực hiện một nhiệm vụ của Bộ Giao Thông Vận Tải, làm nịng cốt để hình
thành cụm cơ khí chun ngành về đóng và sửa chữa tàu tại khu vực phía Nam.
Cơng Ty Cơng Nghiệp Tàu Thủy Sài Gịn có tổng diện tích là 12ha, tổng số cán
bộ cơng nhân viên là 857 người ( tính đến đầu tháng 7 năm 2006) và khơng có lao
động nữ trực tiếp sản xuất. Trong đó tổng số lao động trực tiếp là: 488 người, 368
người thuộc khối văn phòng( nữ chiếm 79 người đều thuộc khối gián tiếp sản xuất và
phục vụ).
Công ty gồm 7 đơn vị thành viên trong đó 3 đơn vị có lao động trực tiếp sản
xuất tại:
Cơ sở 1 tại địa chỉ: 1027 Phạm Thế Hiển, Phường 5, Quận 8, thành phố Hồ Chí
Minh. Gồm Xí nghiệp Đóng tàu Hiệp Ân; Công ty Phát triển Công nghệ Thông tin Sài
Gịn, Cơng ty Tư vấn thiết kế Cơng nghiệp tàu thuỷ Sài Gòn là 2 đơn vị gián tiếp; cơ
sở 1 cũng là nơi trụ sở chính của Cơng ty.
Cơ sở 2 tại địa chỉ: 10E Bùi Văn Ba, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7 bao
gồm 4 đơn vị: Cơng ty Cơng trình Sài Gịn, Xí nghiệp đóng tàu Sài Gịn là 2 đơn vị có
lao động trực tiếp sản xuất nhiều nhất; Xí nghiệp Cảng & Dịch vụ, Công ty Vận tải
thuỷ bộ và Dịch vụ Hàng hải Sài Gịn.
3.1.2. . Lĩnh vực hoạt động của cơng ty.
Từ khi bắt đầu thành lập đến nay Tổng công ty đã hoạt động trên rất nhiều lĩnh
vực như:
Thiết kế kỹ thuật và thiết kế công nghệ phục vụ thi công các loại phương
tiện thủy, phương tiện giao thông vận tải khác, thiết bị cơng trình biển và
các sản phẩm công nghiệp.
Tư vấn cho các chủ đầu tư trong lĩnh vực thiết kế hốn cải, giám sát thi
cơng, lập dự án đầu tư, kiểm định chất lượng các loại phương tiện giao
thông vận tải.
Phá dỡ tàu củ.
Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị hàng hóa.
Trang 18
Lập dự án đầu tư các cơng trình, kinh doanh bất động sản.
Chế tạo cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẳn thương phẩm có tải trọng và kích
thước các loại bao gồm: cọc, cống, dầm ( khơng sản xuất tại trụ sở)…
Nhìn chung hoạt động chủ yếu của Tổng cơng ty là sửa chữa, đóng mới và
hốn cải phương tiện thủy. Các hoạt động này chủ yếu tiền hành ở cơ sở II của công
ty.
Cơ sở II ( Xí nghiệp đóng tàu Sài Gịn ) được xây dựng trên khu đất nằm gần
khu chế xuất Tân Thuận thuộc phường Tân Thuận Đông quận 7, cách trung tâm thành
phố ( quận 1) 6 km, mật độ dân cư rất thấp vì vậy vấn đề những ảnh hưởng xấu do xí
nghiệp gây ra đối với dân cư xung quanh là khơng đáng lo ngại.
Phía tây, phía bắc giáp với khu chế xuất Tân Thuận. Phía nam giáp rạch Tắc
Rỗi. Phía đơng là sơng Sài Gịn.
Đối với giao thơng đường bộ: Xí nghiệp đóng tàu Sài Gịn nằm gần đường giao
thơng chính nối liền với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, việc mở thêm tuyến đường
Bắc Nhà Bè – Nam Bình Chánh thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu. Đối với
giao thơng đường thủy: Xí nghiệp nằm trên huyết mạch giao thơng đường thủy từ
thành phố Hồ Chí Minh đến các nơi trong nước cũng như trên thế giới.
Chính vì vậy nơi đây có đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển việc
sửa chữa và đóng mới phương tiện thủy.
3.2.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
3.2.1. Quyết định thành lập cơng ty.
Quyết định số 364/QĐ/TCCB – LĐ ngày 10/03/1993 của bộ giao thông
vận tải về việc thành lập DNNN Nhà máy Tàu Biển Sài Gòn.
Quyết định số 140/QĐ/TCCB – LĐ ngày 09/03/1998 của Tổng Công ty
Công Nghiệp tàu Thủy Việt Nam về việc đổi tên Nhà máy Tàu biển Sài
Gòn thành Cơng Ty Cơng Nghiệp tàu Thủy Sài Gịn.
Quyết định số 149/2004/QĐ – TTg ngày 16/08/2004 của Thủ tướng
Chính phủ về việc chuyển công ty Công nghiệp tàu thủy Sài Gịn thuộc
Tổng Cơng Ty cơng Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam thành Công ty trách
nhiệm nhà nước một thành viên.
Trang 19
3.2.2. Q trình phát triển của cơng ty.
Cùng với sự hình thành và phát triển, cơng ty đã trải qua 3 lần đổi tên để phù
hợp với sự phát triển ngày càng lớn của mình. Cụ thể như sau:
10/03/1993: Thành lập nhà máy Tàu biển Sài Gòn thuộc bộ giao thơng
vận tải, chun đóng mới và sửa chữa các loại phương tiện đường sông
và ven biển.
Năm 1994: Hoạt động thêm lĩnh vực thiết kế tàu thủy.
31/01/1996: Nhà máy tàu biển Sài Gịn trực thuộc Tổng Cơng Ty Cơng
Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam.
Tháng 5 năm 1996: Đóng mới phà chất lượng cao cho dự án Đan Mạch
viện trợ.
Tháng 6 năm 1996: Đóng mới ụ nổi 2.500 DWT
09/03/1998: Nhà máy Tàu biển Sài Gòn đổi tên thành Cơng Ty Cơng
Nghiệp Tàu Thủy Sài Gịn.
Năm 1998: Hoạt động thêm lĩnh vực khai thác cảng, dịch vụ cảng,
thương mại và phá dở tàu củ.
Tháng 3 năm 2001: Sửa chữa tàu 3000DWT. ( tàu Sơn Ca) và các dịch
vụ dầu khí.
Tháng 7 năm 2001: Đóng mới tàu có trọng tải 2.500 DWT.
28/12/2001: Nhận chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:1994 cho lĩnh vực thiết kế đóng mới và sửa chữa phương tiện vận
tải thủy.
19/12/2003: Nhận chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000 cho lĩnh vực thi cơng cơng trình xây dựng và cơng nghiệp,
thiết kế, đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải thủy.
16/08/2004: Chuyển công ty Công nghiệp Tàu thủy Sài Gịn thành cơng
ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Công nghiệp Tàu thủy
Sài Gịn.
Năm 2004 đến nay:
o Đóng mới tàu có trọng tải 6500 DWT ( đang thực hiện đến chiếc
thứ 3 )
o Xây dựng dây chuyền nhà xưởng phun bi.
o Lắp đặt cẩu trục 50 DWT
o Xây dựng nhà xưởng tổng hợp giai đoạn 1.
Trang 20
3.3.
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
3.3.1. Hệ thống quản lý của cơng ty:
GIÁM
ĐỐC
P.Giám
đốc phụ
trách kỹ
thuật
Kinh
doanh
vật tư
kiểm
tra chất
lượng
P.Giám
đốc phụ
trách nội
chính
Kinh tế
Quản
trị
hành
chính
P.Giám
đốc phụ
trách đầu
tư xây
dựng cơ
bản
Quản
lý đầu
tư và
xây
dựng
cơ bản
Kế
tốn tài
chính
Xí
nghiệp
đóng
tàu Sài
Gịn
Xí
nghiệp
đóng
tàu
Hiệp
Ân
Xí
nghiệp
cảng
và dịch
vụ
Xí nghiệp
vận tải thủy
bộ và dịch
vụ hàng hải
Phịng
nhân
sự tiền
lương
Xí
nghiệp
cơng
trình
Sài
Gịn
Trạm y
tế
Quản
lý thiết
bị
Ban an
tồn
thi đua
Ban
bảo vệ
thanh
tra
Trung
tâm tư
vấn thiết
kế cơng
nghệ tàu
thủy
Trung
tâm phát
triển
cơng
nghệ
thơng tin
Văn
phịng
đại
diện
Vũng
Tàu
Sơ đồ 1: Sơ đồ hệ thống quản lý Công ty Công nghiệp Tàu thủy Sài Gịn
Đứng đầu cơng ty là giám đốc Thái Văn Hùng, phó giám đốc phụ trách kỹ
thuật là ơng Lê Hồng Quang, phó giám đốc phụ trách nội chính là ơng Nguyễn Mạnh
Đức, phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản là bà Hồ thị Hồng. Ba phó giám đốc
phụ trách ba lĩnh vực khác nhau nhưng với cùng một mục đích là giúp giám đốc điều
hành, quản lý công ty để công ty ngày một phát triển bắt nhịp cùng sự phát triển của
thế giới.
Trang 21
Chức năng của các phịng ban.
Bên cạnh các phó giám đốc cịn có 7 phịng chức năng chịu trách nhiệm trước
giám đốc công ty về quản lý theo chức năng của mình.
Phịng kế tốn tài chính
o Tạo vốn và thỏa mãn nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh
doanh
o Phân phối thu nhập bằng tiền
Phòng kinh doanh vật tư.
o Kinh doanh mua bán vật tư
o Làm đại lý tiêu thụ sản phẩm cho các đơn vị khác
o Công tác cung ứng ( theo phân cấp cung ứng vật tư giữa cơng ty
và xí nghiệp)
o Cơng tác quản lý vật tư kho hàng
Phịng kinh tế
o Cơng tác xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch
o Công tác thống kê
o Công tác quản lý và sử dụng quỹ lương
o Công tác xây dựng quy chế quản lý sản xuất kinh doanh
o Công tác quảng cáo
o Công tác quản lý các hợp đồng kinh tế
Phòng kiểm tra chất lượng
o Giám sát các hoạt động trong đóng mới, sửa chữa và hốn cải các
phương tiện thủy trong tồn cơng ty
o Kiểm sốt q trình thi công từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một
sản phẩm
o Tổ chức nghiệm thu và chuyển bước công nghệ khi hạng mục thi
công đạt yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, thẩm mỹ.
o Tham mưu và đề xuất cho Ban giám đốc công ty trong vấn đề
thuộc lĩnh vực kiểm soát chất lượng sản phẩm, báo cáo kịp thời
cho ban giám đốc khi có tình huống đột biến trong sản xuất
Phòng quản lý thiết bị
o Quản lý, và sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị, dụng cụ đồ
nghề, hệ thống thông tin.
Trang 22
3.3.2. Hệ thống quản lý xí nghiệp đóng tàu Sài Gịn – cơ sở II
P.Giám
đốc phụ
trách
nhân sự,
kinh
doanh
Phịng
kế
tốn
nhân
chính
Xưởng
ống
Tổ
sản
xuất
xưởng
võ 1
Tổ
sản
xuất
Xưởng
võ 2
GIÁM
ĐỐC
P.Giám
đốc phụ
trách sản
xuất kinh
doanh
Phịng
kinh
doanh
điều
độ
Xưởng
điện
máy
Xưởng
cơ khí
Tổ
sản
xuất
Tổ
sản
xuất
Tổ
sản
xuất
Sơ đồ 2: Sơ đồ hệ thống quản lý Xí nghiệp Đóng tàu Sài Gịn
Đứng đầu Xí nghiệp, người quản lý tồn bộ hoạt động của Xí nghiệp là Giám
đốc Nguyễn Hữu Toại. Bên cạnh giám đốc là ba phó giám đốc phụ trách từng lĩnh vực
cụ thể. Phó giám đốc phụ trách nội chính là ơng Nguyễn Văn Thắng, hai phó giám đốc
phụ trách kỹ thuật là ông Nguyễn Văn Được và ông Vũ Minh Phú có nhiệm vụ chỉ
đạo, hướng dẫn, kiểm tra về kỹ thuật hoạt động trong nhà máy.
Trong hệ thống quản lý Xí nghiệp ban BHLĐ được đặt trong phịng kế tốn
nhân chính. Giúp giám đốc Xí nghiệp thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người
trực tiếp sử dụng lao động và người lao động về công tác BHLĐ. Giám sát, đôn đốc
kiểm tra cán bộ công nhân viên chấp hành đầy đủ các nội quy, quy định, quy phạm về
kỹ thuật AT – VSLĐ – PCCC. Đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, bổ
sung những quy chế BHLĐ phù hợp theo thực tế sản xuất.
Trang 23
3.4.
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT
Muốn đóng mới một con tàu chủ yếu trải qua các cơng đoạn chính sau: Giai
đoạn chuẩn bị vật tư gồm sắt thép các loại được làm sạch sau đó được cần cẩu xe nâng
đưa đến vị trí thi cơng. Tại đây thép được cắt bằng máy cắt tơn chun dụng hoặc máy
CNC theo kích thước của bản vẻ thi công. Tiếp theo là giai đoạn gia công khung sườn,
lắp máy, tời, đường ống; Phun cát làm sạch bề mặt tơn, hạ thủy; Căn chỉnh máy móc;
hồn thiện; Thử tại chỗ; Thử đường dài và cuối cùng là nghiệm thu bàn giao.
3.4.1. Sơ đồ cơng nghệ đóng tàu:
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ
TRIỂN KHAI PHĨNG DẠNG
GIA CÔNG DƯỠNG
CẮT TÔN
GIA CÔNG TÔN
LẮP RÁP VÀ HÀN CÁ MẢNG CHI TIẾT
LẮP RÁP VÀ HÀN TỔNG ĐOẠN TRÊN BỆ
LẮP RÁP VÀ HÀN TỔNG ĐOẠN TRÊN ĐÀ
LẮP CÁC THIẾT BỊ
THỬ THIẾT BỊ TẠI BẾN
CHẠY THỬ ĐƯỜNG DÀI
HOÀN CHỈNH VÀ BÀN GIAO
Sơ đồ 3: Quy trình cơng nghệ đóng tàu
Trang 24
3.4.2. Tóm tắt phương pháp và các cơng nghệ sản xuất:
Thiết kế kỹ thuật:
Hiện tại Tổng Công ty đã thi công các sản phẩm tàu 6500 DWT và 11500
DWT với thiết kế cơ bản và thiết kế kỹ thuật của Công ty thiết kế KITADA - Nhật
Bản. Nhà máy thực hiện hoàn chỉnh thiết kế kỹ thuật và triển khai thiết kế kỹ thuật chi
tiết và các phần thiết kế chưa hồn thiện.
Thiết kế cơng nghệ
Phân chia các phân tổng đoạn : Dựa trên thiết kế kỹ thuật và đặc trưng của
tàu, nhà máy tiến hành phân chia lại các tổng đoạn theo điều kiện của nhà máy: các
thiết bị gia cơng tơn và thép hình, sức nâng của cần cẩu ...Xây dựng các bản vẽ công
nghệ chi tiết theo các phân tổng đoạn. Lập danh mục nhập vật liệu tơn, thép hình,
ống... với chủng loại vật liệu theo thiết kế và kích thước tơn tấm và thép hình phù hợp
với thiết kế cơng nghệ thực tế.
Triển khai phóng dạng
Tiến hành phóng dạng tuyến hình tàu theo tỉ lệ 1:1 trên sàn phóng dạng.
(Hoặc sử dụng các chương trình phóng dạng thân tàu trên máy vi tính).
Dựa trên thiết kế cơng nghệ xây dựng các thảo đồ các chi tiết cần gia công
theo tỷ lệ 1 : 1.
Với các chi tiết tôn tấm sau khi đưa ra được thảo đồ được sắp xếp trên các
tấm tơn và lập chương trình cắt cho máy cắt tôn tự động thực hiện.
Các chi tiết sau khi được cắt trên máy cắt tự động xong sẽ chuyển sang
khâu lắp ráp với các chi tiết phẳng. Các chi tiết cần gia công cong sẽ
chuyển sang khâu gia công : sau khi gia công và kiểm tra xong sẽ chuyển
qua khâu công nghệ lắp ráp.
Gia công dưỡng
Trong trường hợp khơng có các máy chun dụng thì các chi tiết phải gia
cơng cong bằng các máy móc cơ khí hoặc thuỷ lực, thơng thường thì các
chi tiết sau khi gia công xong sẽ phải được kiểm tra độ cong bằng dưỡng.
Việc chế tạo các dưỡng gỗ sẽ được gia công theo độ cong thực tế ngay
trên sàn phóng dạng.
Cắt tơn
Sau khi có các thảo đồ chi tiết và chương trình cắt đã được lập trên máy
tính sẽ đưa vào máy cắt tự động để thực hiện chương trình cắt.
Các tấm tơn trước khi cắt các chi tiết phải được phun cát và sơn lót hoàn
chỉnh: kiểm tra với đăng kiểm.
Trang 25