LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Quỳnh, ngƣời đã
định hƣớng và tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho em những kiến thức q báu trong
suốt q trình em thực hiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn đến cô Trần Thị Dung, cô Nguyễn Ngọc Hồng, là những
ngƣời đầu tiên đặt nền móng kiến thức cho em về bộ môn sinh lý thực vật, cùng với tất
cả thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng đã truyền dạy cho em những kiến thức bổ ích
trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em học tập và nghiên
cứu trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đƣờng.
Em xin cảm ơn các anh chị ở Viện Sinh học Nhiệt đới: chị Hoàng Ngọc Nhung, chị
Trịnh Thị Thanh Vân, anh Hiến, anh Duy, chị Duyên, chị Hạnh là những ngƣời anh,
ngƣời chị và là cả những ngƣời thầy đã yêu thƣơng và nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo em
trong suốt thời gian qua.
Cảm ơn các bạn lớp 08SH1D vì những tháng ngày cùng nhau gắn bó, chia sẻ, động
viên và hỗ trợ lẫn nhau. Chúc mọi ngƣời sẽ ln thành cơng trên con đƣờng mình đã
chọn.
Và cuối cùng con xin cảm ơn hai bà và mẹ, những ngƣời phụ nữ luôn yêu thƣơng
và ủng hộ con, con cám ơn vì đã cho con tất cả những gì con có đƣợc ngày hơm nay và
có thể ngồi đây viết ra những dịng này.
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 31 tháng 12 năm 2012
Tăng Nguyễn Trâm Anh
TĨM TẮT
Với hàng loạt các cơng trình nghiên cứu về tác dụng của các hợp chất chiết xuất từ
cây hƣơng thảo đƣợc công bố hiện nay đã đẩy nhu cầu về cây hƣơng thảo (Rosmarinus
officinalis L.) tăng cao. Vấn đề tạo ra một nguồn lớn cây giống sạch bệnh, khỏe mạnh
đang đƣợc quan tâm. Đề tài thực hiện khảo sát ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh
trƣởng thực vật lên sự tạo mơ sẹo có khả năng phát sinh phôi từ phiến lá cây hƣơng
thảo nuôi cấy in vitro. Thí nghiệm 1 đƣợc thiết kế với 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 mẫu cấy
đƣợc nuôi trong môi trƣờng MS có bổ sung 2,4-D 10 mg/l với số ngày cảm ứng là 14
hay 21. Giai đoạn 2 các mẫu cấy đƣợc chuyển sang mơi trƣờng MS khơng có bổ sung
chất ĐHSTTV hoặc bổ sung 2,4-D 1 mg/l hoặc NAA 1 mg/l. Thí nghiệm 2 sử dụng
2,4-D 1 mg/l kết hợp với một loại auxin khác nhƣ IAA, IBA, NAA, 4-Cl-IAA, 5,6Cl2-IAA cùng nồng độ 1 mg/l trong giai đoạn 1. Mỗi nghiệm thức trong giai đoạn 2
đƣợc chia thành 3 nghiệm thức nhỏ (1) giữ nguyên sự kết hợp 2 loại auxin ban đầu, (2)
loại bỏ 2,4-d chỉ sử dụng loại auxin kết hợp, (3) loại bỏ 2,4-D chỉ sử dụng loại auxin
kết hợp và bổ sung thêm 2,4-D. Thí nghiệm 3 sử dụng kết hợp 2,4-D 1 mg/l cùng với
cac loại cytokinin nhƣ BA, TDZ, kinetin ở các mức nồng độ 0,2; 0,5; 1. Kết quả thu
đƣợc ở nghiệm thức có nồng độ 2,4-D 1 mg/l kết hợp với TDZ 0,2 mg/l cho những thể
có sự phát sinh giống nhƣ sự phát sinh phôi soma.
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Lá và hoa cây hƣơng thảo…………………………………………….
4
Hình 1.2. Cây hƣơng thảo thƣờng đƣợc trồng trong các thùng, khay hoặc
chậu………………………………………………………………………...........
6
Hình 1.3. Tuyến tinh dầu ở mặt dƣới phiến lá cây hƣơng thảo…………………
7
Hình 1.4. Cơng thức phân tử của acid carnosic và carnosol…………………….
7
Hình 1.5. Cơng thức phân tử của acid rosmarinic……………………………...
8
Hình 1.6. Các sản phẩm thực phẩm và mỹ phẩm từ cây hƣơng thảo…………..
11
Hình 1.7. Cây hƣơng thảo đƣợc trồng bằng phƣơng pháp giâm cành…………..
12
Hình 1.8 Cấu trúc của auxin tự nhiên (IAA) và các auxin tổng hợp……………
21
Hình 1.9. Cấu trúc của một số dạng cytokinin…………………………………..
23
Hình 1.10. Cấu trúc của ABA (Smith, 1997)……………………………………
24
Hình 2.1 Mẫu lá cây hƣơng thảo ni cấy in vitro đƣợc cắt thành nhiều mảnh...
27
Hình 3.1 Mơ sẹo hình thành trên mơi trƣờng có bổ sung 2,4-D 10 mg/l………..
35
Hình 3.2. Tỉ lệ mẫu tạo mơ sẹo trên mảnh cắt phiến lá cây hƣơng thảo ở ngày
nuôi cấy thứ 8……………………………………………………………………
36
Hình 3.3. Mơ sẹo hình thành từ phiến lá cây hƣơng thảo ở ngày ni cấy thứ
35………………………………………………………………………………...
39
Hình 3.4. Hình giải phẫu mẫu cấy phiến lá cây hƣơng thảo qua các ngày ni
cấy……………………………………………………………………………….
40
Hình 3.5. Mơ sẹo hình thành từ phiến lá cây hƣơng thảo ở các môi trƣờng bổ
sung 2,4-D kết hợp với các loại auxin khác nhau ngày ni cấy thứ 14………
41
Hình 3.6. Sự gia tăng đƣờng kính mô sẹo mảnh cắt phiến lá cây hƣơng thảo
qua các tuần ni cấy ở giai đoạn tăng sinh……………………………………..
Hình 3.7. Màu sắc và trạng thái mô sẹo mảnh cắt phiến lá cây hƣơng thảo ở
42
ngày ni cấy 35………………………………………………………………...
44
Hình 3.8. Sự gia tăng số lƣợng rễ trung bình ở các nghiệm thức có mơ sẹo có
khả năng tạo rễ theo thời gian ni cấy…………………………………………
45
Hình 3.9. Sự hình thành và kéo dài của rễ phát sinh từ phiến lá cây hƣơng thảo
qua các giai đoạn nuôi cấy ở 2 nghiệm thức DIB-IB và DIB-IBK……………...
46
Hình 3.10. Rễ hình thành gián tiếp từ mơ sẹo mẫu phiến lá lá cây hƣơng thảo
ni cấy in vitro………………………………………………………………………….
49
Hình 3.11. Màu sắc và trạng thái mô sẹo mảnh cắt phiến lá cây hƣơng thảo ở
ngày ni cấy 35………………………………………………………………...
51
Hình 3.12. Các thể hình thành riêng lẻ có dạng nhƣ phơi soma hình thành từ
mô sẹo nghiệm thức TDZ 0,2 ở ngày nuôi cấy 35………………………………
53
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm 1…………………………………………………..
28
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm 2………………………………………………….
30
Bảng 2.3. Bố trí thí nghiệm 3…………………………………………………
32
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của vị trí phiến lá và thời gian cảm ứng 2,4-D lên sự
tạo mô sẹo trên phiến lá cây Hƣơng thảo nuôi cấy in vitro ở ngày nuôi cấy
thứ 35…………………………………………………………………………
37
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của auxin lên sự tạo phát triển mơ sẹo và hình thành
rễ trên phiến lá cây Hƣơng thảo nuôi cấy in vitro ở ngày nuôi cấy thứ 49……
47
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng 2,4-D kết hợp với các loại cytokinin lên sự tạo mô sẹo
và phát sinh cơ quan phiến lá cây hƣơng thảo…………………………………
54
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
2,4-D:
Acid 2,4-diclorophenoxyacetic
4-Cl-IAA:
Acid 4-chloroindole-3-acetic
5,5-Cl2-IAA:
Acid 5,6-dichloroindole-3-acetic
ABA:
Acid abscisic
BA:
N6-Benzyladenine
NAA:
α-naphthalene acetic acid
IAA:
Acid indol-3-acetic
IBA:
Acid indolbutylic
TDZ:
Thidiazuron
Kinetin:
6-furfurylaminopurin
MS:
Murashige & Skoog
NT:
Nghiệm thức
Chất ĐHSTTV:
Chất điều hòa sinh trƣởng thực vật
cs:
Cộng sự
TLT:
Trọng lƣợng tƣơi
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TĨM TẮT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................................ 3
1.1
Giới thiệu chung về cây Hƣơng thảo .................................................................. 3
1.1.1
Vị trí phân loại ............................................................................................. 3
1.1.2
Mơ tả hình thái ............................................................................................. 4
1.1.3
Phân bố ........................................................................................................ 5
1.1.4
Điều kiện sống ............................................................................................. 5
1.1.5
Thành phần hóa học ..................................................................................... 6
1.1.6
Ứng dụng ..................................................................................................... 9
1.1.7
Trồng trọt ................................................................................................... 11
1.2
Một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về cây hƣơng thảo ............................ 13
1.2.1
Nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................. 13
1.2.2
Nghiên cứu ngoài nƣớc .............................................................................. 13
1.3
Nuôi cấy mô tế bào thực vật ............................................................................. 15
1.3.1
Lịch sử phát triển ....................................................................................... 15
1.3.2
Nuôi cấy mô sẹo ........................................................................................ 16
1.3.3
Nuôi cấy phơi soma ................................................................................... 17
1.4 Các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật (ĐHSTTV) dùng trong nuôi cấy mô tế
bào thực vật ................................................................................................................ 19
1.4.1
Auxin ......................................................................................................... 20
1.4.2
Cytokinin ................................................................................................... 22
1.4.3
Acid abscisic .............................................................................................. 23
Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................................................... 25
2.1
Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................... 25
2.2
Vật liệu ............................................................................................................. 25
2.2.1
Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 25
2.2.2
Môi trƣờng ................................................................................................. 25
2.2.3. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu ...................................................................... 26
2.3
Phƣơng pháp ..................................................................................................... 27
2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của vị trí phiến lá và thời gian cảm ứng
2,4-D lên sự tạo mô sẹo trên phiến lá cây hƣơng thảo nuôi cấy in vitro ............... 27
2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của các chất ĐHSTTV lên sự tạo mô
sẹo từ mảnh cắt phiến lá cây Hƣơng thảo ni cấy in vitro. .................................. 29
2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của 2,4-D kết hợp với các loại
cytokinin lên sự tạo mô sẹo từ mảnh cắt phiến lá cây Hƣơng thảo nuôi cấy in
vitro…. ................................................................................................................... 31
2.3.4
Quan sát thái và chụp hình mẫu ở các giai đoạn phát triển ....................... 33
2.3.5 Nhuộm mô sẹo: để xác định tế bào có khả năng phát sinh phơi soma
(Gupta và Holmstrom, 2005) ................................................................................. 33
2.4
Phƣơng pháp tính tốn số liệu .......................................................................... 33
2.4.1
Tỉ lệ (%) mẫu hình thành mơ sẹo............................................................... 33
2.4.2
Tỉ lệ (%) mẫu bị hóa nâu ........................................................................... 34
2.4.3
Tỉ lệ (%) mẫu hình thành rễ ....................................................................... 34
2.4.4
Số rễ trung bình/mẫu.................................................................................. 34
2.4.5
Tỉ lệ (%) mẫu hình thành chồi ................................................................... 34
2.4.6
Số chồi trung bình/mẫu .............................................................................. 34
2.4.7
Gia tăng đƣờng kính .................................................................................. 34
2.5
Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................ 34
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................... 35
3.1
Kết quả .............................................................................................................. 35
3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng của vị trí phiến lá và thời gian cảm ứng
2,4-D lên sự tạo mô sẹo trên phiến lá cây hƣơng thảo nuôi cấy in vitro. .............. 35
3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng của các chất ĐHSTTV lên sự phản biệt
hóa của mảnh lá cây hƣơng thảo nuôi cấy in vitro. ............................................... 40
3.1.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng của 2,4-D kết hợp với các loại
cytokinin lên sự tạo mô sẹo từ mảnh cắt phiến lá cây Hƣơng thảo nuôi cấy in
vitro…. ................................................................................................................... 49
3.2
Thảo luận .......................................................................................................... 55
Auxin 5,6-Cl2-IAA ........................................................................................... 57
Auxin 4-Cl-IAA ................................................................................................ 58
2,4-D, NAA và IBA .......................................................................................... 58
Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 63
4.1
Kết luận............................................................................................................. 63
4.2
Đề nghị ............................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 64
TÀI LIỆU TRONG NƢỚC ................................................................................. 64
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI .................................................................................. 64
TÀI LIỆU INTERNET ........................................................................................ 72
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
Khi các loại thuốc hóa dƣợc bắt đầu bộc lộ những hạn chế trong việc điều trị những
căn bệnh mãn tính cũng nhƣ việc tạo ra nhiều tác dụng phụ gây hại, nền y học thế giới
có xu hƣớng quay về với nguồn dƣợc liệu từ thiên nhiên trong việc phòng bệnh và cải
thiện sức khỏe. Heywood (1999) đã đƣa ra danh sách các lồi thảo dƣợc q ở vùng
Địa trung hải, một trong những vùng có đa dạng thực vật lớn nhất thế giới. Trong danh
sách này, cây hƣơng thảo (Rosmarinus officinalis) đƣợc cơng nhận là lồi thảo dƣợc
q với nhiều cơng dụng khác nhau nhƣ làm dƣợc phẩm, phụ gia thực phẩm, nguyên
liệu sản xuất mật ong. Đây cũng là loài cây đang đƣợc quan tâm nghiên cứu gần đây
trên thế giới. Ở một số nƣớc châu Âu và châu Úc, từ thời trung cổ, cây hƣơng thảo đã
xuất hiện nhƣ một biểu tƣợng thiêng liêng trong các nghi lễ trọng đại, trong các đền thờ
và là vật mang lại may mắn. Ngoài ra, ngƣời ta sớm tận dụng tính dƣợc liệu của lồi
cây này trong việc phòng tránh những bệnh nhƣ thấp khớp, đau nửa đầu, tê liệt, lợi
tiểu, khó tiêu. Nhiều cơng trình khoa học trên thế giới nghiên cứu về công dụng của
thành phần cây hƣơng thảo đƣợc cơng bố mang lại tín hiệu khả quan trong việc điều trị
những căn bệnh nguy hiểm hiện nay nhƣ ung thƣ (Tsai, 2011), bệnh gout, Parkinson
hay bệnh Alzheimer (Chen, 2012).
Ở Việt Nam loài cây này đƣợc trồng chủ yếu để trang trí và xua đuổi cơn trùng,
Trong những năm gần đây, với những công dụng hữu ích đƣợc công bố, ở một số tỉnh
nƣớc ta đã bắt đầu đầu tƣ gieo trồng loài cây này. Tuy nhiên phƣơng pháp trồng trọt
còn đơn điệu theo hƣớng truyền thống là giâm cành. Phƣơng pháp nuôi cấy tế bào thực
vật cịn khá mới mẻ và chƣa có cơng trình công bố.
Đề tài ―Nghiên cứu ảnh hƣởng của các chất điều hịa sinh trƣởng thực vật lên sự tạo
mơ sẹo có khả năng phát sinh phơi từ phiến lá cây hƣơng thảo‖ thuộc đề tài nghiên cứu
cơ bản ―Nghiên cứu sự tăng trƣởng in vitro trong hệ thống vi nhân giống quang tự
2
dƣỡng của một số loài cây cho tinh dầu thuộc họ Lamiaceae phát sinh từ nuôi cấy tạo
phôi soma‖ do quĩ NAFOSTED tài trợ năm 2011-2013, đƣợc thực hiện nhằm bƣớc đầu
khảo sát những yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tạo mơ sẹo từ phiến lá cây hƣơng thảo,
góp phần mở ra một hƣớng đi mới nhằm tạo ra một số lƣợng lớn nguồn cây giống sạch
bệnh, độ đồng đều cao giải quyết đƣợc vấn đề thối hóa giống trong phƣơng pháp giâm
cành truyền thống. Khóa luận đƣợc thiết kế gồm 3 thí nghiệm: (1) Khảo sát ảnh hƣởng
của vị trí phiến lá và thời gian cảm ứng 2,4-D lên sự tạo mô sẹo trên phiến lá cây
hƣơng thảo nuôi cấy in vitro. (2) Khảo sát ảnh hƣởng của các chất ĐHSTTV lên sự tạo
mô sẹo trên phiến lá cây hƣơng thảo ni cấy in vitro. (3) Vai trị của các loại
cytokinin lên sự tạo mô sẹo trên phiến lá cây hƣơng thảo nuôi cấy in vitro.
3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu chung về cây Hƣơng thảo
1.1.1 Vị trí phân loại
Giới (Kingdom):
Plantae
Ngành (Division):
Magnoliophyta
Lớp (Class):
Magnoliopsida
Bộ (order):
Lamiales
Họ (Family):
Lamiaceae
Chi (Genus):
Rosmarinus
Lồi (Species):
Rosmarinus officinalis
Tên thơng thƣờng :
Rosemary, hƣơng thảo.
Rosmarinus officinalis đƣơ ̣c tìm thấ y và đinh
̣ danh bởi nhà tƣ̣ nhiên h
ọc Carolus
Linnaeus (thế kỉ 18), các cấp phân loại của lồi cây này khơng có nhiều thay đổi cho
tới nay . Tên Rosemary xuất phát từ tên Latin Rosmarinus, ghép từ ―dew‖ – ―sƣơng‖
(ros) và ―sea‖ – ―biển‖ (marinus), hay là ―giọt sƣơng của biển‖, do nó thƣờng tìm đƣợc
thấy gần biển (Room, 1988). Năm 2000, cây hƣơng thảo đƣợc bình chọn là thảo mộc
của năm (Herb of the Year) bởi Hội Liên hiệp Thảo mộc quốc tế (the International
Herb Association) (www.finegardening.com).
Rosmarinus officinalis là một trong hai loài thuộc chi Rosmarinus. Lồi cịn lại có
quan hê ̣ gầ n nhƣng it́ có giá tri ̣thƣơng ma ̣i là
Rosmarinus eriocalyx có nguồ n gố c tƣ̀
Bắ c Phi và Iberia (Rosselló, 2006). Điều kiện gieo trồng và khí hậu khác nhau của từng
vùng miền cũng dẫn đến sự khác biệt về hình thái hoa trong cùng một lồi: ví dụ,
4
Rosmarinus officinalis var. albiforus có hoa màu trắng, Tuscan Blue có hoa màu xanh
hơi pha tím hoa cà và Severn Sea có hoa màu xanh sáng. Ngồi ra cịn có sự khác nhau
về màu sắc lá từ xanh đậm đến bạc. Tuy nhiên, với mục đích sử dụng trong y học hoặc
trong nấu nƣớng thì Rosmarinus officinalis nguyên thủy là lồi có giá trị nhất.
1.1.2 Mơ tả hình thái
Theo miêu tả của Kohler (1887) thì: cây hƣơng thảo là một loại cây bụi ở vùng ôn
đới, cây lâu năm, thân thảo (có thể hóa gỗ). Chiều cao 1-2 m, phân nhánh và mọc thành
bụi. Lá nhiều, hẹp, hình dải, dai, có mép gập xuống, khơng cuống, màu xanh sẫm và
nhẵn ở trên, phần dƣới lá trắng giống nhƣ có lớp phấn lốm đốm bao phủ. Hoa xếp 2-10
ở các vòng lá, dài cỡ 1 cm (Hình 1.1). Cây hƣơng thảo bắt đầu ra hoa vào cuối mùa
đông và kéo dài cho đến mùa xuân. Hoa thƣờng có màu xanh dƣơng, hồng và trắng
(Armitage, 1997).
Hình 1.1. Lá và hoa cây hƣơng thảo
(Nguồn: />
5
1.1.3 Phân bố
Cây hƣơng thảo có nguồ n gố c tƣ̀ vùng Điạ Trung Hải , đƣơ ̣c trồ ng nhiề u ở Nam Âu,
Tây Á và Bắ c Phi trƣớc đây, đặc biệt là những vùng có khí hậu nóng, nắng nhiều. Ngày
nay, cây còn đƣơ ̣c tìm thấ y ở California , Nga, Ma-rố c, Trung Quố c , và vùng Trung
Đơng, ngồi ra cịn có ở Anh
, Pháp và Tây Ban Nha
(Svoboda và Deans, 1992;
Kowalchik and Hylton, 1987).
Ở nƣớc ta, diê ̣n tić h trồ ng cây hƣơng th ảo rấ t it́ , chỉ có ở một số cơ sở làm tinh dầu
thiên nhiên và mô ̣t số ít trồ ng làm cây cảnh . Hiê ̣n nay, xã Tùng Vài (huyê ̣n Quản Ba ̣,
tỉnh Hà Giang) đƣơ ̣c biế t đế n là nơi duy nhấ t trồ ng cây hƣơng thảo cho giá tri ̣kinh tế
cao, góp phần khơng nhỏ để bà con nhân dân trong xã xóa đói giảm nghèo .
1.1.4 Điều kiện sống
Cây hƣơng thảo là cây dễ trồng và chăm sóc. Đất trồng cây hƣơng thảo địi hỏi phải
tơi xốp, thoát nƣớc, tốt nhất là trồng trên đất pha cát. Cây thích hợp trồng ở nơi có
nhiều ánh sáng (ít nhất phải có 6 – 8 giờ có ánh sáng mặt trời). Cây phát triển mạnh
trong môi trƣờng ấm, ẩm và không thể chịu đƣợc nhiệt độ quá lạnh.
Cây hƣơng thảo là lồi cây có khả năng chịu hạn nhƣng không chịu đƣợc úng nƣớc.
Cây hƣơng thảo mới trồng cần đƣợc tƣới nƣớc thƣờng xuyên trong tuần đầu tiên hoặc
tuần thứ 2 để giúp nó phát triển, nhƣng sau khi nó đã thích nghi, nó cần ít nƣớc hơn.
Trong giai đoạn phát triển cây có thể chịu đƣợc 1 thời gian dài ở điều kiện khô hạn.
Cây hƣơng thảo bị thối rễ và chết khi đất trồng quá ẩm ƣớt. Do đó, ở những nơi
trồng Hƣơng thảo, ngƣời ta thƣờng chọn cách trồng cây trong các thùng, khay, hoặc
chậu vì cây trồng trên các vật dụng này có thể để cách trên mặt đất khi tƣới sẽ thốt
nƣớc nhanh, khơng duy trì độ ẩm cao dƣới rễ cây và có thể dễ dàng di chuyển vào nơi
tránh lạnh khi mùa đơng có nhiệt độ thấp (Hình 1.2).
6
Hình 1.2 Cây hƣơng thảo thƣờng đƣợc trồng trong các thùng, khay hoặc chậu.
(Nguồn: www.southernliving.com/home-garden/holidays-occasions/holiday-rosemary)
1.1.5 Thành phần hóa học
Atti-Santos (2005) sử dụng 19 mẫu lá cây Hƣơng thảo đem trích ly, xác định thành
phần hóa học cho kết quả nhƣ sau: α-pinene (40,55 - 45,10%), 1,8-cineole (17,40 –
19,35%), camphene (4,73 – 6,06%) và verbenone (2,32 – 3,86%).
Jamshidi (2009) đã tiến hành nghiên cứu về thành phần hóa học của cây hƣơng thảo
đƣợc trồng tại các vùng khác nhau ở Iran. Kết quả cho thấy tại Lalehzar thành phần
hóa học của cây hƣơng thảo bao gồm 49 hợp chất, trong đó chiếm tỉ lệ cao là α-pinene
(43,9%), 1,8-cineole (11,1%), camphene (8,6%), β-myrcene (3,9%), broneol (3,4%),
camphor (2,4%) và verbenol (2,3%). Trong khi đó ở Kerman, thành phần hóa học cây
Hƣơng thảo chỉ gồm 31 hợp chất, chủ yếu là: α-pinene (46,1%), 1,8-cineole (11,1%),
camphene (9,6%), camphor (5,3%), sabinene (4,6%), β -myrcene (3,9%), broneol
(3,4%), bornyl acetates (2,8%), verbenone (2,3%) và linalool (2,1%).
Tỉ lệ tinh dầ u của cây hƣơng th ảo: 0,5% ở cây khô , 1,1 – 2% ở lá , 1,4% ở hoa .
Trong thành phần tinh dầu có chứa oleoresin có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, hỗ
trợ q trình đơng máu do tăng nhanh sự hoạt hóa thrombin và giảm tỉ lệ heparin. Tinh
dầ u có thể thu đƣơ ̣c tƣ̀ hoa , lá và thân bằng phƣơng pháp lôi cuốn hơi nƣớc hoặc sử
dụng dung môi hữu cơ . Khi mới cấ t , tinh dầ u là mô ̣t chấ t lỏng không màu hoặc màu
7
vàng nhạt , về sau sẫm dầ n và cƣ́ng la ̣i , có thể hịa tan vào rƣợu theo bất kì tỷ lệ nào
(Boutekedjiret, 2003) (Hình 1.3).
Các hợp chất chống oxy hóa chính đƣợc chiết xuất từ cây hƣơng thảo là acid
rosmarinic, acid carnosic và carnosol (Schwarz và Ternes, 1992; Cuvelier và cs, 1996;
Shetty, 1997).
Hình 1.3 Tuyến tinh dầu ở mặt dƣới phiến lá cây hƣơng thảo.
(Nguồn: www.psmicrographs.co.uk)
1.1.5.1
Acid carnosic
Hình 1.4 Công thức phân tử của acid carnosic và carnosol.
(Nguồn: www.sciforum.net)
8
Acid carnosic (Hình 1.4) là một diterpene tự nhiên đƣợc tìm thấy trong cây hƣơng
thảo và cây xơ thơm (Schwarz và Ternes, 1992). Lá khô của cây hƣơng thảo hoặc cây
xơ thơm có chứa 1,5 đến 2,5% acid carnosic, tuy nhiên nồng độ của acid carnosic trong
lá còn phụ thuộc vào mùa vụ, yếu tố môi trƣờng và do di truyền (Hidalgo, 1998).
Acid carnosic có đặc tính chữa bệnh, là một chất chống oxy hóa mạnh và bảo vệ tế
bào da chống lại tia cực tím. Các nghiên cứu trên động vật cho thấy nó cịn có tác dụng
kháng viêm, bảo vệ chống lại các chất gây ung thƣ (Chan và cs, 1995; Tsai và cs,
2011).
Acid carnosic đƣợc sử dụng nhƣ một chất bảo quản, chất chống oxy hóa trong các
sản phẩm thực phẩm và mỹ phẩm (ví dụ nhƣ kem đánh răng, nƣớc súc miệng và kẹo
cao su, trong đó nó có tác dụng kháng khuẩn trên một số vi khuẩn)
1.1.5.2
Acid rosmarinic
Hình 1.5 Cơng thức phân tử của acid rosmarinic
(Nguồn: en.wikipedia.org/wiki/Rosmarinic_acid).
Acid rosmarinic (Hình 1.5) là một polyphenol tự nhiên có nguồn gốc từ các cây
thảo dƣợc họ hoa mơi (Cliffor, 1999). Về hóa học, nó là một este của axit caffeic và
acid 3,4-dihydroxyphenyllactic, một loại bột màu đỏ cam ít tan trong nƣớc nhƣng tan
trong các loại dung môi hữu cơ. Acid rosmarinic là chất chống oxy hóa, có tác dụng
kháng virus, kháng khuẩn, kháng viêm (Petersen và Si mmonds, 2003). Swarup và cs
9
(2007) đã chứng minh tính kháng virus, kháng viêm của acid này trong mơ hình thí
nghiệm chuột mang bệnh viêm não Nhật Bản.
Lee và cs (2008) nghiên cứu về công dụng của acid rosmarinic trong việc bảo vệ tế
bào thần kinh chống lại chu trình chết tế bào do bị oxy hóa đã mở ra một hƣớng mới
trong việc điều trị và phịng ngừa các bệnh thối hóa thần kinh. Ngồi ra cơng dụng
của acid rosmarinic cịn đƣợc nhắc đến trong một nghiên cứu của Ito (2008) nhƣ là một
loại thuốc chữa bệnh trầm cảm thông qua cơ chế tác động lên các vùng não bộ. Hiện
nay, acid rosmarinic đang đƣợc nghiên cứu về tác dụng của nó đối với bệnh Alzheimer
và một số bệnh khác (Pedro, 2011).
1.1.6 Ứng dụng
1.1.6.1 Truyền thống
Cây hƣơng thảo xuất hiện khá nhiều trong nền văn hóa cổ đại ở các nƣớc (Simon và
cs, 1984). Tinh dầu của nó đƣợc sử dụng trong sản xuất nƣớc hoa và dƣợc liệu
(Hortorium L., 1976). Ngoài ra, lá cây hƣơng thảo cũng đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ một
thứ gia vị và là chất chống oxy hóa trong bảo quản thực phẩm (Chipault và cs, 1952,
1955, 1956). Ở châu Âu và Ú c cây hƣơng th ảo là loại cây đƣợc dùng để trang trí trong
các dịp giáng sinh, lễ tƣởng niệm, nghi thƣ́c cƣới hỏi . Tƣ̀ truyề n thố ng này mà Hƣơng
thảo trở thành biể u tƣơ ̣ng của tin
̀ h yêu (DeBaggio, 1987).
1.1.6.2 Y học
Cây hƣơng thảo thuộc họ hoa mơi, là lồi thảo dƣợc quan trọng với các cơng dụng
hữu ích. Tinh dầu hƣơng thảo đƣợc sử dụng trong các liệu pháp trị liệu. Cây hƣơng
thảo chứa một lƣợng lớn các hợp chất chống oxy hóa, kháng viêm, chống ung thƣ,
kháng khuẩn và ngăn chặn hoạt động của các virus (Oluwatuyi và cs, 2004). Ngồi ra
cơng dụng tăng cƣờng khả năng ghi nhớ của não bộ cũng đƣợc Kosaka và Yokoi mô tả
(2003).
10
Ở châu Âu, ngƣời ta cũng dùng lá hƣơng thảo làm po mmat và thuốc xoa trị thấp
khớp và đau nửa đầu. Nƣớc hãm (nấu một nắm lá trong ½ lít nƣớc để chiết hết thuốc)
dùng rửa các vết thƣơng nhiễm trùng và lâu khỏi. ―Hungary water‖ lầ n đầ u tiên đƣơ ̣c
tạo ra nhằm chữa trị chứng tê liệt tay chân cho nữ hoàng Elisabeth và điều trị Gout
.
Hỗn hơ ̣p đƣơ ̣c chuẩ n bi ̣bằ ng cách pha trô ̣n ngo ̣n hƣơng th ảo tƣơi vào rƣơ ̣u , dùng bơi
ngồi. Ở Phillipines ngƣời ta dùng nƣớc hãm để điều trị viêm giác mạc nhẹ bằng cách
rửa mắt 3-4 lần trong ngày. Ngƣời ta cũng dùng nấu nƣớc cho phụ nữ mang thai tắm và
dùng để tắm hơi trị thấp khớp, xuất tiết và bại liệt. Tồn cây gây kích thích và lợi trung
tiện trong trƣờng hợp trƣớng bụng, khó tiêu. Tinh dầu Hƣơng thảo đƣợc sử dụng ở Ấn
Độ làm thuốc lợi trung tiện. Tinh dầu này tham gia vào thành phần Eau de Cologne
giúp giữ độ bóng của tóc và cũng là một chất kích thích khuyếch tán, có thể dùng để
uống với liều 3-5 giọt, nhƣng thơng thƣờng chỉ dùng đắp ngồi.
1.1.6.3 Các ứng dụng khác trong đời sống
Thông thƣờng cây hƣơng thảo thƣờng đƣơ ̣c trồ ng do ̣c lố i đi và đƣờng đê t ạo vẻ đẹp
cảnh quan . Ngồi ra , hê ̣ thớ ng rễ ăn sâu giƣ̃ đấ t , giúp cây chống chịu đƣơ ̣c khô ha ̣n .
Cây có cơ chế tƣ̣ nhiên chố ng la ̣i côn trùng gây ha ̣i nhƣ giòi ở hành và bƣớm cải
, tuy
nhiên cây hƣơng thảo la ̣i đƣơ ̣c xem nhƣ nguồ n mâ ̣t hoa dồ i dào cho loài ong.
Lá hƣơng th ảo tƣơi hoă ̣c khô thƣờng đƣơ ̣c dùng trong các bƣ̃a ăn của cƣ dân vùng
Điạ Trung Hải (Armitage, 1997). Chúng có vị đắng, nờ ng và rấ t thơm góp phầ n vào rấ t
nhiề u món ăn. Cây hƣơng thảo có thể dùng ở da ̣ng nƣớc sắ c . Khi đố t chúng có mùi đă ̣c
trƣng của mù ta ̣t do đó thƣờng đ ƣợc dùng để tăng hƣơng vị cho thịt nƣớng ngồi trời
(barbecue). Lá khơ cịn đƣợc dùng để chế biến các món từ thịt , cá, gà vịt nhƣ súp, món
hầ m, nƣớc sớ t (Hình 1.6).
Cây hƣơng thảo chƣ́a nhiề u sắ t , canxi và vitamin B 6. Chiế t xuấ t tƣ̀ cây hƣơng th ảo
có khả năng kéo dài thời gian bảo quản và tăng khả năng chịu nhiệt của omega
(thông thƣờng rấ t dễ phân hủy).
-3
11
Hình 1.6 Các sản phẩm thực phẩm và mỹ phẩm từ cây hƣơng thảo.
(Nguồn: www.blog.ecoetsy.com).
1.1.7 Trồng trọt
Môi trƣờng số ng lý tƣởng của cây hƣơng th ảo là các vùng khô nóng, nhiê ̣t đô ̣ tƣ̀ 9 –
28oC với lƣơ ̣ng mƣa tƣ̀ 0,3 – 2,7 m. Cây phát triể n tố t trên đấ t nghèo dinh dƣỡng , trên
đấ t đá hoă ̣c cát với điề u kiê ̣n thoát nƣớc tố t và đô ̣ sâu lớp đấ t tố i thiể u là 0,2 m. Cây có
thể có hoa suố t thời gian trồ ng , tuy nhiên vào cuố i mùa đông, đầ u mùa xuân hoa nở rô ̣
nhấ t. Cây hƣơng thảo không có bê ̣nh hoă ̣c loài sâu bo ̣ nào đáng kể . Đây là loài cây ƣa
nắ ng, kém chịu lạnh.
Cây hƣơng thảo rấ t hiế m ta ̣o ha ̣t ngoa ̣i trƣ̀ khi điề u kiê ̣n sớ ng phù hơ ̣p nhấ t , vì vậy
nó thƣờng đƣợc trồng từ cây con hoặc bằng cách giâm cành . Có thể trồng cây hƣơng
thảo từ hạt nhƣng sự nảy mầm chậm phải mất thời gian khá dài và cần đáp ứng một số
điều kiện nhất định.
1.1.7.1 Trồng từ hạt
Cây hƣơng thảo rất khó trồng từ hạt. Áng sáng đầy đủ là điều kiện rất cần thiết, nên
gieo hạt trong nhà kính trƣớc khi xuất hiện sƣơng giá 6 – 8 tuần. Một yêu cầu quan
trọng nữa là đất và vật chứa phải thoát nƣớc tốt. Thu hoạch và kiểm tra các hạt một
cách cẩn thận, chỉ những hạt trƣởng thành và không dị dạng mới đƣợc đem đi gieo
trồng.
12
Cây hƣơng thảo thích hợp với mơi trƣờng đất hơi kiềm. Độ pH lý tƣởng cho cây là
từ 6,5 – 7,5 nhƣng trong khoảng 6 – 8,5 cây vẫn phát triển đƣợc. Đất phải đƣợc trộn
với perlite, đá hoặc sỏi nhằm đảm bảo độ thơng thống và thốt nƣớc tốt.
1.1.7.2
Giâm cành
Thông thƣờng, cây hƣơng thảo đƣợc trồng bằng cách giâm cành. Trồng từ hạt có tỉ
lệ nảy mầm rất thấp, đồng thời mức độ biến dị cao. Bằng cách giâm cành, cây con tạo
ra sẽ mang đầy đủ đặc tính mong muốn của bố mẹ. Cây hƣơng thảo rất dễ nhân giống
bằng cách này, đơi khi hệ thống rễ có thể phát triển ngay cả khi ta cho cành cắt vào
trong một cốc nƣớc đặt cạnh cửa sổ nhiều nắng. Thời điểm tốt nhất thực hiện cắt cành
là vào cuối mùa thu, đầu mùa đơng (Hình 1.7).
Hình 1.7 Cây hƣơng thảo đƣợc trồng bằng phƣơng pháp giâm cành.
(Nguồn: www.vegetablegardener.com/item/2375/how-to-grow-rosemary).
13
Cây cầ n đƣơ ̣c tƣới nƣớc thƣờng xuyên để phát triể n hê ̣ rễ trong
giai đoa ̣n đầ u . Sau
đó, điề u kiê ̣n khô giúp cây phát triể n tố t nhấ t : tƣới nƣớc xen lẫn khoảng thời gian ngắ n
khô ha ̣n, cây sẽ cho tinh dầ u đă ̣c và thơm hơn . Đoạn cắt thƣờng ra rễ sau 14 đến 21
ngày, sƣởi ấm phần gốc có thể tăng nhanh q trình tạo rễ. Khi đoạn thân đã ra rễ,
chuyển chúng sang vật chứa lớn hơn. Ngắt ngọn để cây phát triển nhánh. Cành giâm có
thể phát triể n thành cây bu ̣i với đƣờng kin
́ h 0,6 m và cao khoảng 0,9 m vào cuố i mùa
sau. Cây hƣơng thảo thƣờng ra hoa khi đƣơ ̣c 2 tuổ i hoă ̣c hơn.
Trong nhân giống cây hƣơng thảo hiện nay, ngƣời ta chỉ sử dụng phƣơng pháp nhân
giống truyền thống và đặc biệt là phƣơng pháp giâm cành. Tuy nhiên nếu sử dụng
phƣơng pháp này trong một thời gian dài thì giống sẽ bị thối hóa, đồng thời cây sẽ bị
nhiễm nấm khuẩn làm cho năng suất vụ mùa, hàm lƣợng và chất lƣợng tinh dầu bị
giảm sút. Do đó yêu cầu đặt ra là tạo ra 1 lƣợng lớn cây non sạch bệnh, khỏe mạnh
bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật.
1.2 Một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về cây hƣơng thảo
1.2.1 Nghiên cứu trong nƣớc
Hiện nay ở Việt Nam vẫn chƣa có cơng trình nghiên cứu nào về cây hƣơng thảo
đƣợc cơng bố.
1.2.2 Nghiên cứu ngồi nƣớc
Sereitia và cs (1999) đã khởi đầu nghiên cứu về dƣợc tính của cây hƣơng thảo và
tiềm năng điều tri bệnh của nó.
Renzulli và cs (2004) tìm hiểu về ảnh hƣởng của acid rosmarinic có trong cây
hƣơng thảo chống lại các độc tố gây hại tế bào.
Poeckel và cs (2008) giải thích cơ chế kháng viêm nhờ tác động của acid carnosic
và carnosol chiết xuất từ lá cây hƣơng thảo. Theo nghiên cứu của Ibarra (2011), acid
carnosic chiết suất từ lá cây hƣơng thảo có tác dụng cải thiện hàm lƣợng cholesterol và
14
glycaemia, thúc đẩy giảm cân và chống rối loạn chuyển hóa. Ngồi ra theo một nghiên
cứu khác của Tsai và cs (2011) acid carnosic có hoạt tính chống ung thƣ. Chen (2012)
cho rằng acid carnosic có tính bảo vệ thần kinh mà không sinh tác dụng độc hại nhƣ
nhiều chất dùng để điều trị bệnh thối hóa thần kinh. Acid carnosic kích hoạt một con
đƣờng mới bảo vệ tế bào não khỏi bị hƣ hại vì gốc tự do, thấy trong đột quỵ hay những
bệnh thối hóa thần kinh nhƣ bệnh Parkinson hay bệnh Alzheimer.
Moss và cs (2012) phát hiện hàm lƣợng một số hóa chất trong máu những ngƣời
tình nguyện tăng vọt do ngửi tinh dầu hƣơng thảo. Cu thể, nhóm hợp chất terpene trong
tinh dầu hƣơng thảo xâm nhập vào máu từ màng nhầy trong mũi và phổi. Terpene cũng
có thể tiến lên não một cách dễ dàng và làm thay đổi thành phần hóa học trong não.
"Hợp chất từ cây hƣơng thảo có thể xâm nhập vào máu ngƣời là điều chƣa từng đƣợc
chứng minh trong bất kỳ nghiên cứu nào". Terpene ngăn chặn sự phân hủy của
acetylcholine (C7H17NO3) – một chất truyền dẫn thần kinh. Acetylcholine tham gia vào
quá trình truyền dẫn xung thần kinh trong cơ thể. Vì thế chất này tồn tại càng lâu thì
khả năng ghi nhớ, tƣ duy của con ngƣời càng tăng.
Các công bố về nuôi cấy mô cây hƣơng thảo không nhiều, chủ yếu là các nghiên
cứu về thành phần và tác dụng của các hợp chất có trong cây này. Arnaud và cs (2006)
sử dụng các vật liệu nuôi cấy nhƣ hạt, mô phân sinh, lá cây hƣơng thảo trong mơi
trƣờng có bổ sung các chất ĐHSTTV auxin và cytokinin riêng lẻ hoặc kết hợp để tạo
phôi soma. Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện.
Gabor-Potor và cs (2007) đã tiến hành vi nhân giống cây hƣơng thảo từ vật liệu là mô
phân sinh ngọn cây trồng trong vƣờn ƣơm, sử dụng môi trƣờng MS bổ sung BA 2mg/l
và IBA 1mg/l cho số lƣợng chồi trung bình là 8 chồi/mẫu sau 90 ngày ni cấy. Dong
và cs (2012) nghiên cứu cảm ứng mô sẹo và tái sinh cây từ nuôi cấy mảnh lá cây
hƣơng thảo đã đƣa ra một số kết luận: Môi trƣờng nuôi cấy với nồng độ đƣờng cao
thúc đẩy cảm ứng mơ sẹo. Mơi trƣờng MS có bổ sung BA 0,5 mg/l, NAA 0,5 mg/l, và
15
sucrose 50 g/l cho thấy kết quả tốt nhất với 88,8% mẫu đƣợc cảm ứng. Mơi trƣờng MS
có chứa BA 1,5 mg/l, Kn 0,5 mg/l và NAA 0,5 mg/l cho thấy kết quả tốt với 50%
lƣợng mơ sẹo có thể tái sinh thành chồi. Khi sử dụng BA 0,8 mg/l và NAA 0,5 mg/l,
lƣơng chồi tái sinh đã đƣợc tăng hơn 300%.
1.3 Nuôi cấy mô tế bào thực vật
1.3.1 Lịch sử phát triển
Năm 1838, Schleiden và Schwann (Đức) đã khởi xƣớng thuyết tế bào và cho rằng
mọi cơ thể sinh vật phức tạp đều gồm nhiều đơn vị nhỏ là tế bào hợp thành. Các tế bào
đã biệt hóa đều mang những thơng tin có trong tế bào đầu tiên, đó là trứng sau khi thụ
tinh, là những đơn vị độc lập, từ đó có thể xây dựng tồn bộ cơ thể (Võ Thị Bạch Mai,
2004).
Ý tƣởng về việc nuôi cấy mô hay tế bào thực vật trong ống nghiệm đƣợc
Haberlandt (1902) thực hiện từ rất sớm khi ông nuôi cấy mô thịt lá của một số cây một
lá mầm (cây lim, cây sữa chim, cây rau trai), thí nghiệm này khơng thành cơng do ơng
sử dụng cây khó ni cấy và sử dụng tế bào mất khả năng tái sinh.
Năm 1934, White phát hiện ra sự tăng trƣởng vô hạn của các tế bào rễ cà chua.
Thành công này là nền tảng cho nuôi cấy mô thực vật sau này.
Năm 1951, Skoog và Miller phát hiện ra các hợp chất có thể điều khiển sự nhân
chồi.
Năm 1962, Murashige và Skoog đã cải tiến môi trƣờng nuôi cấy đánh dấu một bƣớc
tiến trong kĩ thuật nuôi cấy mô. Môi trƣờng của họ đã đƣợc dùng làm cơ sở cho việc
nuôi cấy nhiều loại cây và vẫn còn đƣợc sử dụng rộng rãi cho đến nay.
Năm 1960, Morel tiến hành nhân giống vơ tính lan bằng ni cấy đỉnh sinh trƣởng.
Từ kết quả đó, lan đƣợc xem là cây ni cấy mơ đầu tiên đƣợc thƣơng mại hóa. Từ đó
16
đến nay, công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật đã đƣợc phát triển với tốc độ nhanh
trên nhiều cây khác và đƣợc ứng dụng thƣơng mại hóa (Dƣơng Công Kiên, 2002).
1.3.2 Nuôi cấy mô sẹo
Mô sẹo là cụm tế bào khơng biệt hóa, có đặc tính phân chia mạnh, thƣờng đƣợc tạo
ra do những xáo trộn trong quá trình tạo cơ quan, nhất là trong sự tạo rễ (Bùi Trang
Việt, 2000). Thông thƣờng, khi cây bị thƣơng, mô sẹo hình thành ở các vết cắt của
đoạn thân hay đoạn rễ. Mơ sẹo khi hình thành sẽ gồm hai loại:
Loại xốp: chứa nhiều tế bào xốp với nhân nhỏ, chất tế bào lỗng và khơng bào
to.
Loại cứng thì ngƣợc lại: các tế bào chắc, nhân to, chất tế bào đậm đặc và không
bào nhỏ. Từ các khối mơ sẹo có thể đƣa vào mơi trƣờng nhân sinh khối để thu
lƣợng lớn mơ sẹo.
Mơ sẹo có khả năng phát sinh phôi soma là một khối tế bào chƣa phân hóa, trong
đó có chứa những tế bào có khả năng sinh phơi, nghĩa là các tế bào này có khả năng
biệt hóa thành phơi nếu chúng nhận đƣợc những tác nhân cảm ứng cho tiến trình biệt
hóa phơi soma (Halperin,1969).
Tính chất tăng trƣởng chung của mơ sẹo liên quan đến những tƣơng tác phức tạp
giữa vật liệu ban đầu, thành phần môi trƣờng và điều kiện nuôi cấy (Bùi Trang Việt,
2000). Sự phát triển mơ sẹo có thể đƣợc chia thành 3 giai đoạn rõ ràng: cảm ứng, phân
chia tế bào và biệt hóa. Ở giai đoạn cảm ứng, cơ chế biến dƣỡng của tế bào thực vật sẽ
đƣợc kích hoạt để chuẩn bị phân chia. Sự kéo dài của giai đoạn này thƣờng phụ thuộc
vào trạng thái sinh lý của mô cấy và điều kiện nuôi cấy. Sang giai đoạn phân chia, tế
bào nuôi cấy chuyển sang trạng thái phản biệt hóa. Giai đoạn cuối diễn ra sự biệt hóa
nội bào và biểu hiện một số con đƣờng trao đổi chất dẫn đến hình thành các sản phẩm
thứ cấp, do đó, hình thành nhiều loại mơ sẹo khác nhau (cứng, chắc hoặc xốp, rời) với